ĐỊA LÝ 11
Phần kĩ năng : vẽ biểu đồ + nhận xét
NHẬT BẢN: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU VỂ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN
1.Vẽ biểu đồ hình cột:
2.Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập thực hành Địa lý 11 kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ 11
Phần kĩ năng : vẽ biểu đồ + nhận xét
NHẬT BẢN: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU VỂ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN
1.Vẽ biểu đồ hình cột:
2.Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản:
Hoạt động kinh tế đối ngoại
Đặc điểm khái quát
Tác động đến sự phát triển
Xuất khẩu
Sản phẩm công nghiệp chế biến
-Thúc đẩy nền kinh tế trong nước
phát triển.
-Nâng cao vị thế của Nhật Bản
trên thị trường thế giới.
Nhập khẩu
Sản phẩm nông nghiệp, năng lượng, nguyên liệu
Cán cân xuất nhập khẩu
Xuất siêu
Các bạn hàng chủ yếu
Hoa Kì, Trung Quốc, EU, các nước ĐNÁ, NIC.....
FDI
Nhất thế giới
ODA
Nhất thế giới
TRUNG QUỐC: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU VỀ SỰ THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC
I. THAY ĐỔI TRONG GIÁ TRỊ GDP
1. Tỉ trọng của Trung Quốc so với thế giới
CÔNG THỨC TÍNH : TỈ TRỌNG = THẾ GIỚI / TRUNG QUỐC * 100
Đơn vị %
Năm
1985
1995
2004
Trung Quốc
1,69
2,4
4,0
Toàn thế giới
100
100
100
- Nhận xét:
+ GDP của Trung Quốc tăng nhanh, sau 19 năm tăng gần 7 lần.
+ Tỉ trọng GDP của Trung Quốc đóng góp vào GDP của thế giới tăng từ 1,93% năm 1985 lên4,03% năm 2004.
+ Trung Quốc ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới.
II. THAY ĐỔI TRONG SẢN LƯỢNG NÔNG NGHIỆP
- Sản lượng nông nghiệp của Trung Quốc tăng giảm qua các năm
- Từ năm 1985 đến năm 2004, nhìn chung các nông sản của Trung Quốc đều tăng sản lượng
- Từ năm 1995 - 2000 một số nông sản giảm sản lượng ( lương thực, bông, mía)
- Một số nông sản có sản lượng đứng đầu thế giới ( lương thực, bông, lạc, thịt lợn...)
III. THAY ĐỔI TRONG CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT – NHẬP KHẨU
Năm
1985
1995
2004
Xuất khẩu
39,3 (141)
53,5 (192)
51,4 (185)
Nhập khẩu
60,7 (218)
46,5 (167)
48,6 (174)
* Phần trong ngoặc đã đổi độ rồi
- Vẽ biểu đồ tròn – Lấy xuất khẩu, nhập khẩu nhân với 3.6
- Nhận xét:
+ Tỉ trọng xuất khẩu tăng lên từ năm 1985 đến năm 1995, sau đó lại giảm vào năm 2004. Nhưng nhìn chung từ năm 1985 đến năm 2004 tỉ trọng xuất khẩu tăng.
+ Tỉ trọng nhập khẩu giảm từ năm 1985 đến năm 1995, sau đó lại tăng vào năm 2004. Nhưng nhìn chung cả thời kì giảm.
+ Năm 1985 Trung Quốc nhập siêu.
+ Các năm 1995, 2004 TQ xuất siêu.
=> Cán cân xuất nhập khẩu thể hiện sự phát triển của nền kinh tế TQ.
KHU VỰC ĐÔNG NAM Á: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐÔNG NAM Á
1. Tìm hiểu về hoạt động du lịch ở khu vực Đông Nam Á
a. Vẽ biểu đồ - biểu đồ cột
b. Tính bình quân chi tiêu của mỗi lượt khách du lịch:
Tổng chỉ tiêu du khách
Bình quân chỉ tiêu =
Số lượt khách
Bảng số liệu: SỐ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VÀ CHI TIÊU CỦA KHÁCH DU LỊCH Ở MỘT SỐ KHU VỰC CHẤU Á – NĂM 2003
STT
Khu vực
Số khách du lịch đến (nghìn lượt khách)
Chi tiêu của khách du lịch (triệu USD)
Bình quân chỉ tiêu(USD)
1
Đông Á
67 230
70 594
1050.0
2
Đông Nam Á
38 468
18 356
477.2
3
Tây Nam Á
41 394
18 419
445.0
c. So sánh
- Số khách ở khu vực ĐNÁ tăng trưởng chậm hơn khu vực ĐÁ,TNÁ
- Tổng chi tiêu của khách du lịch quốc tế đến khu vực ĐNÁ chỉ xấp xỉ khu vực TNÁ nhưng thầp hơn nhiều so với khu vực ĐÁ.
- Chi tiêu của khách du lịch bình quân theo đầu người khi đến các khu vực: ĐÁ 1050 USD/người, ĐNÁ:477USD/ người, TNÁ: 445 USD/người
=>Điều đó cho thấy các sản phẩm du lich cũng như trình độ phát triển du lịch của khu vực ĐNÁ chỉ ngang bằng với khu vực TNÁ.
ĐNÁ là một khu vực có tiềm năng lớn về du lịch nhưng việc phát triển du lịch còn hạn chế.
2. Tình hình xuất, nhập khẩu của Đông Nam Á
*Nhận xét:
+ Giá trị xuất, nhập khẩu của tất cả các nước đều tăng trong giai đoạn 1990-2004.
+ Thái Lan là nước có cán cân thương mại dương và ngược lại Việt Nam là nước có cán cân thương mại âm ở cả ba thời điểm.
+ VN là nước có tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu cao nhất trong khu vực (Tăng 10 lần trong 14 năm).
+ Xinh ga po là nước có giá trị xuất, nhập khẩu cao nhất và Mi-an-ma có giá trị xuất nhập khẩu thấp nhất ở cả ba thời điểm trong số 4 quốc gia.
File đính kèm:
- ON TAP THUC HANH DIA LY 11.doc