Ôn tập Toán 7 - Học kỳ II

A.ĐẠI SỐ :

I.LÝ THUYẾT:

Câu 1: Số liệu thống kê là gì? Thế nào là giá trị của dấu hiệu?

Câu 2 : Tần số là gì? Có mấy cách lập bảng tần số ?

Câu 3 :Thế nào là số trung bình cộng của dấu hiệu?Cách tính số trung bình cộng?Ý nghĩa của số trung bình cộng?

Câu 4 : Mốt của dấu hiệu là gì?

Câu 5 : Biểu thức đại số là gì? Muốn tính giá trị của một biểu thức đai số ta làm như thế nào?

Câu 6 : Thế nào là đơn thức?Bậc của đơn thức?Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?Quy tắc nhân hai đơn thức ?

Câu 7: Nêu định nghĩa đa thức ? Bậc của đa thức ? Quy tắc cộng trừ đa thức?Có mấy cách sắp xếp đa thức ?

Câu 8:Nghiệm của đa thức một biến là gì ? Cách tìm nghiệm của đa thức một biến?

B.HÌNH HỌC :

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Toán 7 - Học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.ĐẠI SỐ : I.LÝ THUYẾT: Câu 1: Số liệu thống kê là gì? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Câu 2 : Tần số là gì? Có mấy cách lập bảng tần số ? Câu 3 :Thế nào là số trung bình cộng của dấu hiệu?Cách tính số trung bình cộng?Ý nghĩa của số trung bình cộng? Câu 4 : Mốt của dấu hiệu là gì? Câu 5 : Biểu thức đại số là gì? Muốn tính giá trị của một biểu thức đai số ta làm như thế nào? Câu 6 : Thế nào là đơn thức?Bậc của đơn thức?Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?Quy tắc nhân hai đơn thức ? Câu 7: Nêu định nghĩa đa thức ? Bậc của đa thức ? Quy tắc cộng trừ đa thức?Có mấy cách sắp xếp đa thức ? Câu 8:Nghiệm của đa thức một biến là gì ? Cách tìm nghiệm của đa thức một biến? B.HÌNH HỌC : I.LÝ THUYẾT: Câu 1: Nêu nội dung định lí tổng ba góc của tam giác ? Tính chất góc ngoài của tam giác? Câu 2 : Định nghĩa tam giác vuông?Tính chất của tam giác vuông? Câu 3 :Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? Câu 4: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ? Câu 5: Nêu định nghĩa ,tính chất của tam giác cân? Câu 6:Nêu định nghĩa và tính chất tam giác đều ? Câu 7:Định nghĩa tam giác vuông cân ? Câu 8:Phát biểu nội dung định lí Py ta go thuận và đảo? Câu 9: Phát biểu định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện ?Vẽ hình và ghi bằng kí hiệu toán học? Câu 10: Phát biểu định lí thể hiện quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên,đường xiên và hình chiếu ? Câu 11:Nêu các bất đẳng thức tam giác và hệ qủa của bất đẳng thức tam giác ? Câu 12: Các đường đồng qui trong tam giác ? Đường trung tuyến? Đường phân giác? Đường trung trực? Đường cao? Câu 13: Tính chất của tam giác cân ? III. CÁC ĐỀ THAM KHẢO: MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các các câu sau đây : Câu 1 : Kết qủa phép tính là : A) B) C) D) Câu 2 : Kết qủa phép tính là A) B) C) D) Câu 3 :Nếu thì giá trị của x cần tìm là: A) x = 5 B) x = 1 C) x = 5 hoặc x = 1 D) x = -5 hoặc x = -1 Câu 4 : Cho hàm số f(x) = 2x + 1. Khi đó : f() = A) x = B) x = C) x = 0 D) x = 1 Câu 5 :Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức : A) xy2 B) x2 + 3xy C) 2x + 1 D) Cả A và C Câu 6 :Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức : A) -xy2 B) x2 + 3xy C) 0 D) Cả A, B và C Câu 7 : (x2yz).(2yx3) A) x2yz B) – x5y2z C) x2yz + yx3 D) Cả A và C Câu 8 : x2yz + (- 2 x2yz) A) x4y2z2 B) [ + (- 2 } ].( x2yz . x2yz) C) x2yz D) Cả A và B Câu 9 : có thì A) 300 B) 450 C) 600 D) 800 Câu 10 : Cho hình vẽ . A) B) C) D) Cả A,B và C Câu 11 : Cho hình vẽ A) B) B’C’ = 4 cm C) D) Cả A và C Câu 12 : Cho G là trọng tâm tam giác ABC, A) B) GA = GB = GC C) D) II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : Câu 1 : Thời gian hoàn thành xong một bài Toán (Tính theo phút ) của 30 Học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau : 5 6 8 6 5 9 6 7 8 9 6 8 7 10 8 9 7 9 8 7 10 9 8 9 7 8 10 6 8 9 a.Dấu hiệu ở đây là gì ? Thời gian giải bài toán trên nhanh nhất là bao nhiêu? Tìm thời gian giải bài toán lâu nhất ? b.Lập bảng tần số và tìm Mốt của dấu hiệu. c.Tính thời gian trung bình để giải xong bài toán của 30 học sinh trên. Câu 2 : Cho A(x) = 2x5 +5x4 - x3 + x2 – x – 1 –x4 + x3 +2 B(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 +x5 -2x4 – 3 + x4 a.Thu gọn và Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. b.Tính A(x) + B(x) ? Tính B(x) – A(x) Câu 3 : a.Cho đa thức P(y) = 2y2 + y -1. Kiểm tra xem y = ; y = -1 ; y = 0 có là nghiệm của đa thức P(y) hay không ? b.Tìm các nghiệm của đa thức Q(x) = -4x2+1. Câu 4 : Cho tam giác vuông ABC có = 900 .Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F. a.Chứng minh FA = FB. b.Từ F vẽ FH AC (H AC). Chứng minh FH EF c.Chứng minh FH = AE d.Chứng minh EH BC và EH = ĐỀ II I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các các câu sau đây : Câu 1 : Kết qủa phép tính là : A) B) 0 C) 1 D) -1 Câu 2 : Kết qủa phép tính là A) B) C) D) Câu 3 :Nếu 2.x + 1 = -5 thì giá trị của x cần tìm là: A) x = 5 B) x = 1 C) x = 5 hoặc x = 1 D) x = -3 Câu 4 : Cho hàm số f(y) = .y + 1. Khi đó : f(2) = A) x = B) x = 1 C) x = 0 D) x = -1 Câu 5 :Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức : A) B) x2 + 3xy C) 2xyz D) Cả A và C Câu 6 :Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức : A) B) x2 + 3xy C) 0 D) Cả A, B và C Câu 7 : (x + y) - (x – y) A) y B) 0 C) 2y D) 2x Câu 8 : x2yz + (- 2 x2yz) + 3 + xy - x2yz - xy = A) x4y2z2 + 3 B) x4y2z2 + 3 + 2xy C) x2yz D) Cả A và B Câu 9 : vuông tại A, AB = 4 ; AC = 3 thì BC = a) 25 b) 52 c) 5 d) a và b Câu 10 : Cho . A) AB + BC AC D) Cả a và c Câu 11 : Cho AB > AC A) BH = CH B) CH > BH C) BH > CH D) Không thể so sánh Câu 12 : I là giao điểm của ba đường phân giác : A. AB = AC = BC B. IL = IK = IH C. AI, BI và CI là ba đường phân giác của tam giác ABC D.Cả B và C II.TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : Câu 1 : Điểm kiểm tra học kì môn Tóan của 30 Học sinh lớp 7A được cho trong bảng sau : 4 5 6 6 5 2 6 7 8 8 6 8 2 10 6 7 7 9 8 7 10 3 7 9 7 6 10 6 7 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Điểm số cao nhất là bao nhiêu? Điểm số thấp nhất là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số và tìm Mốt của dấu hiệu. Tính điểm kiểm tra trung bình của 30 học sinh trên. Câu 2 : Cho P(y) = y5 +5y3 - y4 + y2 – y –y4 + y3 + 2 và Q(y) = - y4 + y + 5y4 + 2 + y5 -2y4 – 3 + y4 Thu gọn và Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính P(x) + Q(x) ? Tính P(x) – Q(x) Câu 3 : Cho đa thức A(x) = y2 + 2y -3.Kiểm tra xem y = ; y = -3; y = 1 có là nghiệm của đa thức P(y) hay không ? Tìm các nghiệm của đa thức Q(x) = -4x2+1. Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A bằng 600 . Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB (K AB ). Kẻ BD vuông góc với tia AE (D tia AE). Chứng minh : a. AC = AK và AE CK. b. KA = KB c. EB > AC d. Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm. II.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Chương III:THỐNG KÊ Điểm thi môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng dưới đây 1 5 2 6 3 8 9 7 10 6 5 8 1 3 2 2 9 8 7 5 3 8 10 5 9 7 6 5 7 8 10 3 5 6 7 9 2 8 6 3 8 9 1 5 9 Dựa vào bảng thống kê ban đầu hãy trả lời các câu hỏi sau Câu 1:Số các giá trị của dấu hiệu là A.45 B.9 C.40 D.Một kết qủa khác Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là A.40 B.45 C.9 D.Một kết qủa khác Câu 3:Tần số của học sinh đạt điểm 8 là A.9 B.7 C.8 D.10 Câu 4:Tần số của học sinh đạt điểm 10 là A.1 B.10 C.2 D.3 Câu 5:Tần số của học sinh đạt điểm 5 là A.8 B.7 C.9 D.5 Câu 6:Một của dấu hiệu trên là A.M0 = 7 B. M0 = 8 C. M0 = 5 D. M0 = 5 ; 8 Câu 7:Số trung bình cộng (làm tròn tới số thập phân thứ nhất) của dấu hiệu trên là A. 5,9 B. 5,91 C. 5,8 D. 6 Chương IV:BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Câu 8:Tích của tổng x và y với hiệu của x và y được viết là A) x + y.x – y B) (x + y).(x – y) C) (x + y).x – y D) x + y.(x – y) Câu 9:Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn 2a,đáy nhỏ b,đường cao 2h là: A) (a + b).h B) C) (2a + b).h D) (a + 2b).h Câu 10:Một người đi xe máy với vận tốc 30 km/h trong x giờ,sau đó tăng vận tốc thêm 5 km/h trong y giờ. Tổng quãng đường người đó đi được là A) 30.x + 5.y B) 30.x + (30 + 5).y C) 30.(x + y) + 35.y D) 30.x + 35.(x + y) Câu 11:Giá trị của biểu thức 2x2 – 5x + 1 tại x = là A. -1 B. 3 C. 4 D. Câu 12 :Giá trị của biểu thức 2(x – y) + y2 tại x = 2 và y = -1 là A. 10 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 13 :Giá trị nào của x làm cho (x + 3)2 = x2 + 9 là A. -3 B. 3 C. 0 D. -2 Câu 14 :Giá trị của biểu thức 3x2 – 2x + 1 tại x = -3 là A. -33 B. 22 C. -34 D. 34 Câu 15 :Biểu thức (x + 7)2 + 5 đạt giá trị nhỏ nhất khi A. x = 7 B. x = -7 C. x = 5 D. x = -5 Câu 16 :Giá trị của biểu thức 5x3 – 2x2 + 1 tại x = là A. B. C. D. Câu 17 :Biểu thức nào sau đây là đơn thức A) 1 – 2x B) 2( x + 1) C) x2y3 D) 4x – 2y Câu 18 :Biểu thức nào sau đây không là đơn thức A) 4x3y(-3x) B) x + 1 C) 2xy(-x3) D) -4x3y2 Câu 19 :Tích của hai đơn thức -2 x3y và 6x2y3 là A) x5y4 B) -14x6y3 C) -14x5y3 D) -14x5y4 Câu 20 :Tích của hai đơn thức 22 x3(-y) và 23x3y2 là A) -25x6y2 B) -25x6y3 C) 25x6y3 D) -26x9y2 Câu 21 :Cho các đơn thức -2x5y3 ; x3y(-3x2y2) ; x3y ; x2y2 có mấy cặp đơn thức đồng dạng A. 1 B. 2 C. 3 D. Không có cặp nào Câu 22 :Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức -3x2y3 A) (xy)5 B) -3x3y2 C) -2x2y2 D) -2(xy)2.3y Câu 23 :Xác định đơn thức X để 2x4y3 + X = -3x4y3 A) X = x4y3 B) X = -x4y3 C) X = - 5x4y3 D. Một kết qủa khác Câu 24 :Rút gọn đa thức A = 3x2y – 2xy2 + x3y3 + 3xy2 – 2x2y – 2x3y3 ta được A) A = x2y + xy2 + x3y3 B) A = x2y + xy2 – x3y3 C) A = x2y – xy2 + x3y3 D. Một kết qủa khác Câu 25 :Cho đa thức x8 + 3x5y5 – y6 – 2x6y2 + 5x7 . Bậc của đa thức đối với biến x là A. 10 B. 8 C. 7 D. 5 Câu 26 :Cho đa thức x8 + 3x5y5 – y6 – 2x6y2 + 5x7 . Bậc của đa thức đối với biến y là A. 5 B. 2 C. 8 D. 6 Câu 27 : Bậc của đa thức x8 + 3x5y5 – y6 – 2x6y2 + 5x7 là A. 10 B. 7 C. 6 D. 8 Câu 28 : Cho đa thức M(x) = 3x5 – 2x4 + 4x3 – x2 + 5x + 1 . A) M(-1) = 10 B) M(-1) = -8 C) M(-1) = -14 D) M(-1) = 0 Câu 29 : Cho đa thức Q(x) = 2x4 + 3x3 – x2 + 3x + 5 . Nghiệm của đa thức Q(x) là A) x = 0 B) x = -2 C) x = 1 D) x = -1 Câu 30 :Đa thức x2 – 3x có nghiệm là A) x = 0 B) x = 0 hoặc x = 3 C) x = -3 D) x = 3 III.BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài tập1 :Điểm kiểm tra “một tiết” môn Toán của một lớp được ghi lại trong bảng “tần số “dưới đây. Điểm (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 3 12 8 4 5 4 2 a.Dấu hiệu ở đây là gì? b.Tính số học sinh làm bài kiểm tra c.Tính số trung bìng cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài tập 2 :Điều tra về mức thu nhập hàng tháng của công nhân trong một phân xưởng sản xuất,ta có bảng số liệu sau (Đơn vị tính:Trăm ngàn đồng,đã làm tròn số) 8 12 8 15 10 6 8 10 12 10 6 8 12 16 12 8 6 12 10 10 a.Lập bảng tần số b.Tính số trung bìng cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài tập 3 :Điều tra về số con của 20 hộ thuộc một thôn được cho trong bảng sau. 2 2 2 2 2 3 2 1 0 3 4 5 2 2 2 3 1 2 0 1 a.Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?Tính số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. b.Lập bảng “tần số” c.Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. d.Tìm mốt của dấu hiệu.Nêu ý nghĩa. e.Dựng biểu đồ đoạn thẳng Bài tập 4 :Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng sau 8 9 10 9 9 10 8 7 9 9 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 10 7 9 9 9 8 7 10 9 9 a.Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?Tính số giá trị của dấu hiệu. b.Lập bảng “tần số” c.Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). d.Tìm mốt của dấu hiệu.nêu ý nghĩa. e.Dựng biểu đồ đoạn thẳng Bài tập 5: Thu gọn biểu thức và tìm phần hệ số,phần biến a) x2(- xy)3(-x)3y4 b) -5xy(-x2z)(-yz)2 c.xy2(-5xyz2)(2x2yz) Bài tập 6:Cho đa thức P = 5x3y2 + 4x2y3 – 3x4y2 – x3y2 + 11x2y3 – 8 a) Thu gọn đa thức P và tìm bậc của đa thức P b) Tính giá trị của đa thức P tại x = -2 và y = 2 Bài tập 7:Cho các đa thức A(x) = 2x2 + 3x3 + x4 – 4x + 1 ; B(x) = x3 + x4 – x2 + 2 – 3x ; C(x) = 1 + 3x2 + 5x4 + 7x3 + x a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tính A(x) + B(x) ; A(x) – B(x) ; A(x) – C(x) ; C(x) – A(x) c) Tính A(x) + B(x) + C(x) ; A(x) – B(x) – C(x) ; A(x) + B(x) – C(x) ; B(x) – A(x) + C(x) Bài tập 8:Tìm các đa thức A,B ,biết a. A – (x2 – x3 + 4x - 3) = 5x2 +2x3 – 4x +3 b. B + (x2 – 2x + 6x3 + 7) = x2 – 3x3 + 4x -5 Bài tập 9:Tính giá trị của đa thức sau P(x) = 2x3 + x2 – 4x + 4 tại x = 1 ; x = 2 ; x = -2 Giá trị x nào là nghiệm của đa thức P(x) Bài tập 10 :Tìm nghiệm của các đa thức sau a) A(x) = 3x – 6 ; b) B(x) = x + 2 ; c) C(x) = 8 – 4x ; d) D(x) = (x – 1)(x + 2) ; e) E(x) = (x – 1)(x2 + 1) II.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Chương II : TAM GIÁC Câu 1 :Cho ABC = DEG.Phát biểu nào sau đây là sai A)Tương ứng với cạnh AC là DG B)Tương ứng với là C)AB = DE D) Câu 2 : Cho tam giác ABC có ,.Tia phân giác của góc A cắt BC ở D.Số đo là: A. 800 B. 600 C. 1000 D. 700 Câu 3 : Cho tam giác DEF có ,.Tia phân giác của góc D cắt EF ở H.Số đo là: A. 760 B. 960 C. 840 D. 1240 Câu 4 : Cho ABC = MNP.Biết rằng , .Số đo của là A. 600 B. 700 C. 500 D. 800 Câu 5 : Cho DEF = ABC.Biết rằng , .Số đo của là A. 450 B. 500 C. 850 D. 950 Câu 6 : Cho tam giác ABC cân tại A , có . Số đo góc B là: A.800 B. 300 C. 400 D. 500 Câu 7 : Cho tam giác MNP cân tại M , có . Số đo góc P là: A.400 B. 600 C. 300 D. 500 Câu 8 :Cho tam giác ABC vuông tại A.Biết AC = 30cm , BC = 50cm.Độ dài cạnh AB là: A. 35cm B. 20cm C. 45cm D. 40cm Câu 9 :Cho tam giác ABC vuông tại B.Biết AC = 10cm , BC = 6cm.Độ dài cạnh AB là: A. 32cm B. 6cm C. 8cm D. 10cm Câu 10 :Cho ABC = MNP .Biết AB = 10cm,MP = 8cm,NP = 7cm.Chu vi của tam giác ABC là A. 30cm B. 25cm C. 15cm D. Một kết qủa khác Câu 11 :Cho MNP = DEF .Biết DE = 15cm,NP = 12cm,DF = 7cm.Chu vi của tam giác MNP là A. 27cm B. 34cm C. 19cm D. Một kết qủa khác Câu 12 :Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 350 thì góc ở đỉnh có số đo là A.1100 B. 350 C. 700 D. 1450 Câu 13 :Một tam giác cân có tổng hai góc ở đáy bằng 1100 thì góc ở đỉnh có số đo là A.600 B. 450 C. 700 D. 350 Câu 14 :Phát biểu nào sau đây là sai A. Hai tam giác vuông có chung cạnh huyền thì bằng nhau B. Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau C. Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau và một cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau D. Hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau đôi một thì bằng nhau Câu 15 : Phát biểu nào sau đây là sai: A. Tam giác đều thì có ba góc đều bằng 600 B. Tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 sẽ là tam giác cân C. Hai tam giác đều thì bằng nhau D. Tam giác cân có cạnh đáy bằng cạnh bên sẽ là tam giác đều Câu 16 :Phát biểu nào sau đây là đúng A. Góc ở đỉnh của một tam giác cân thì nhỏ hơn 900 B. Trong một tam giác bất kì,góc lớn nhất là góc tù C.Trong một tam giác vông hai góc nhọn phụ nhau D.Góc ở đáy của một tam giác cân lớn hơn 900 Câu 17 : Phát biểu nào sau đây là đúng: A.Hai tam giác có hai cạnh bằng nhau đôi một và một góc bằng nhau thì bằng nhau B.Hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau C.Hai tam giác có một cạnh bằng nhau và hai góc bằng nhau thì bằng nhau D. Các phát biểu trên đều sai Chương III : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC Câu 18 :Cho ABC có AB = 5cm,BC = 8cm,AC = 10cm.So sánh nào sau đây là đúng A) B) C) D) Câu 19 :Cho ABC có = 600 , = 1000 .So sánh nào sau đây là đúng A) AC > BC > AB B) AB > BC > AC C) BC > AC > AB D) AC > AB > BC Câu 20 :Cho ABC có AB = AC và .So sánh nào sau đây là đúng A) B) C) D) Câu 21 :Phát biểu nào sau đây là đúng A. Trong tam giác vuông,cạnh huyền có thể nhỏ hơn cạnh góc vuông. B. Trong tam giác cân,góc ở đỉnh có thể là góc tù C. Trong tam giác cân,cạnh đáy là cạnh lớn nhất D.Ba phát biểu trên đều sai Câu 22 : Cho ABC có BC = 1cm,AC = 5cm.Nếu AB có độ dài là một số nguyên thì A) AB = 3cm B) AB = 4cm C ) AB = 5cm D) Một kết qủa khác Câu 23 : Cho ABC có AB = 1cm,AC = 10cm,cạnh BC có độ dài là một số nguyên.Chu viABC là A) 21cm B) 12cm C ) 20cm D) Một kết qủa khác Câu 24 :Cho ABC với hai đường trung tuyến BM và CN,trọng tâm G.Phát biểu nào sau đây là đúng A) GM = GN B) GM = GB C ) GN = GC D) GB = GC Câu 25:Các phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong một tam giác cân,hai đường trung tuyến xuất phát từ hai đỉnh của đáy thì bằng nhau B. Trọng tâm của một tam giác đều thì cách đều ba đỉnh của tam giác ấy C. Trọng tâm của một tam giác cân thì cách đều ba đỉnh của tam giác ấy D. Một tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác ấy là tam giác cân Câu 26 :Cho ABC với I là giao điểm của ba đường phân giác.Phát biểu nào sau đây là đúng A) Đường thẳng AI luôn vuông góc với cạnh BC B) Đường thẳng AI luôn đi qua trung điểm của cạnh BC C) IA = IB = IC D) Điểm I cách đều ba cạnh của tam giác Câu 27 :Cho ABC cân tại A.Trên tia phân giác của góc A lấy điểm I.Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. BI và CI là hai đường phân giác của ABC B. Điểm I là trọng tâm của ABC C. AIB = AIC (c.g.c) D. Ba phát biểu trên đều đúng Câu 28 :Biết điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB ; AB = 6cm,MA = 5cm,I là trung điểm của AB.Kết qủa nào sau đây là sai ? A) MB = 5cm B) MI = 4cm C) MI là tia phân giác của D) MI = MA = MB Câu 29 :Cho ABC vuông tại A.Nếu H là trực tâm của tam giác đó thì: A) H nằm trên đường trung trực của BC. B) H là trung điểm của BC C) H trùng với đỉnh A D) H nằm ở trong ABC Câu 30 :Cho ABC có hai đường cao và ,trực tâm H,biết .Số đo của là A. 600 B. 1200 C. 1500 D. Một kết qủa khác III.BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài tập 1 :Cho ABC cân tại A.Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm N và M sao cho BN = CM. a.Chứng minh rằng: BCM = CBN b.Gọi D là giao điểm của BM và CN.Chứng minh rằng DM = DN c.Chứng minh rằng ADBC Bài tập 2 :Cho tam giác ABC vuông tại A,phân giác của cắt AC tại D.Kẻ DEBC a.So sánh DA với DE b.Đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F.Chứng minh rằng đường thẳng BD vuông góc với đường thẳng CF c.Chứng minh rằng AECF Bài tập 3 :Cho ABC vuông tại A,vẽ trung tuyến AM.Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA a.Chứng minh rằng MAB = MDC b.Gọi K là trung điểm AC.chứng minh rằng KB = KD c.KD cắt BC tại I,KB cắt AD tại N.Chứng minh rằng KNI cân Bài tập 4 :Cho ABC có AB = 9cm,AC = 12cm,BC = 15cm 1. ABC là tam giác gì ? Vì sao? 2.Vẽ trung tuyến AM của ABC,kẻ MH AC.Trên tia đối của tia MH lấy điểm K sao cho MK = MH a.Chứng minh rằng MHC = MKB.Suy ra BK AC b.BH cắt AM tại G.Chứng minh rằng G là trọng tâm của ABC Bài tập 5 :Cho ABC cân tại A.Kẻ các trung tuyến BM và CN của ABC a.Chứng minh rằng BMC = CNB b.So sánh và từ đó suy ra NMBC c.BM cắt CN tại G.chứng minh AG MN Bài tập 6 :Cho ABC vuông tại A,AB = 6cm,AC = 8cm. a.Tính BC b.Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F.Chứng minh rằng c.Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE = DC.Chứng minh rằng BCE là tam giác vuông.Suy ra DF là phân giác d.Chứng minh BEFC

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP HK20910.doc
Giáo án liên quan