1. Văn bản nào sau đây được gọi là văn bản nhật dụng?
A. Bức tranh của em gái tôi. C. Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử.
B. Buổi học cuối cùng. D. Đêm nay Bác không ngủ.
2. Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản “Bức tranh của em gái tôi” là gì?
A. Biểu cảm C. Miêu tả
B. Nghị luận D. Tự sự
3. Nhận định nào sau đây nêu đúng về câu trần thuật đơn (thuộc kiểu câu tồn tại?)
A. Câu do một cụm C - V tạo thành , dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật, hay để nêu một ý kiến.
B. Câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn.
C. Câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật.
D. Câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ.
4. Câu thơ “Người cha mái tóc bạc. Đốt lửa cho anh nằm.” (Minh Huệ) được sử dụng theo kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ hình thức. C. Ẩn dụ cách thức.
B. Ẩn dụ phẩm chất. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
5. Câu “Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy” được sử dụng kiểu hoán dụ nào?
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
B. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
C. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
6. Hãy phát hiện lỗi cho câu sau: “Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.”
A. Thiếu trạng ngữ. C. Thiếu vị ngữ.
B.Thiếu chủ ngữ. D. Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
7. Trong các câu sau đây, câu nào là câu tồn tại?
A. Mùa hè năm nay thới tiết nóng quá!
B. Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng.
C. Dưới gốc tre những mầm măng bắt đầu nhú lên.
D. Trong sân trường, học sinh đang chơi đùa.
8. Văn bản Cây tre Việt Nam thuộc thể loại gì?
A. Thơ C . Kí
B. Truyện ngắn D. tiểu thuyết
9. Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản “Vượt thác” là gì?
A. Biểu cảm C. Tự sự
B. Miêu tả D. Nghị luận
10. Văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” là của tác giả nào?
A. Minh Huệ C. Võ Quảng
B. Tố Hữu D. Thép Mới
11. “Bài học đường đời đầu tiên” được Tô Hoài kể ở ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ ba. C. Ngôi thứ nhất.
B. Ngôi thứ hai. D. Không theo ngôi kể nào.
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2753 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập Văn 6 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP VĂN 6 HKII
1. Văn bản nào sau đây được gọi là văn bản nhật dụng?
A. Bức tranh của em gái tôi. C. Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử.
B. Buổi học cuối cùng. D. Đêm nay Bác không ngủ.
2. Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản “Bức tranh của em gái tôi” là gì?
A. Biểu cảm C. Miêu tả
B. Nghị luận D. Tự sự
3. Nhận định nào sau đây nêu đúng về câu trần thuật đơn (thuộc kiểu câu tồn tại?)
A. Câu do một cụm C - V tạo thành , dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật, hay để nêu một ý kiến.
B. Câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn.
C. Câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật.
D. Câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm … của sự vật nêu ở chủ ngữ.
4. Câu thơ “Người cha mái tóc bạc. Đốt lửa cho anh nằm.” (Minh Huệ) được sử dụng theo kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ hình thức. C. Ẩn dụ cách thức.
B. Ẩn dụ phẩm chất. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
5. Câu “Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy” được sử dụng kiểu hoán dụ nào?
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
B. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
C. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
6. Hãy phát hiện lỗi cho câu sau: “Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.”
A. Thiếu trạng ngữ. C. Thiếu vị ngữ.
B.Thiếu chủ ngữ. D. Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
7. Trong các câu sau đây, câu nào là câu tồn tại?
A. Mùa hè năm nay thới tiết nóng quá!
B. Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng.
C. Dưới gốc tre những mầm măng bắt đầu nhú lên.
D. Trong sân trường, học sinh đang chơi đùa.
8. Văn bản Cây tre Việt Nam thuộc thể loại gì?
A. Thơ C . Kí
B. Truyện ngắn D. tiểu thuyết
9. Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản “Vượt thác” là gì?
A. Biểu cảm C. Tự sự
B. Miêu tả D. Nghị luận
10. Văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” là của tác giả nào?
A. Minh Huệ C. Võ Quảng
B. Tố Hữu D. Thép Mới
11. “Bài học đường đời đầu tiên” được Tô Hoài kể ở ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ ba. C. Ngôi thứ nhất.
B. Ngôi thứ hai. D. Không theo ngôi kể nào.
12. Trong bài “Đêm nay Bác không ngủ”, nguyên nhân vì sao Bác không ngủ được?
A. Lo lắng cho những chiến sĩ ở chiến trường.
B. Thương đoàn dân công đêm nay phải ngủ lại ngoài rừng.
C. Lo lắng cho chiến dịch.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
13. “Lượm” của Tố Hữu được viết vào thời gian nào?
A. Kháng chiến chống Mĩ C. Kháng chiến chống Pháp.
B. Viết sau năm 1975. D. Viết khi đất nước độclập.
14. Dòng thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật so sánh?
A. “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng”
B. “Anh đội viên nhìn Bác - Càng nhìn lại càng thương”
C. “Bác vẫn ngồi đinh ninh - Chòm râu im phăng phắc”
D. “Người cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm”
15. Văn bản “Cô Tô” là của tác giả nào?
A. Nguyễn Tuân C. Tố Hữu
B. Võ Quảng D. Thép Mới
16. “Bức tranh của em gái tôi” được Tạ Duy Anh kể ở ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất. C. Ngôi thứ ba.
B. Ngôi thứ hai. D. Không theo ngôi kể nào.
17. Trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vã mình?
A. Em gái vẽ mình xấu quá.
B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường.
C. Em gái đã vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu.
D. Em gái vẽ sai về mình.
18. Văn bản “Sông nước Cà mau” của Đoàn Giỏi được viết vào thời gian nào?
A. Kháng chiến chống Pháp. C. Kháng chiến chống Mĩ
B. Viết sau năm 1975. D. Viết khi đất nước độc lập.
19. Dòng thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ?
A. “Anh đội viên nhìn Bác - Càng nhìn lại càng thương”
B. “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng”
C. “Bác vẫn ngồi đinh ninh - Chòm râu im phăng phắc”
D. “Người cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm”
20. Nhận định nào sau đây nêu đúng về câu trần thuật đơn?
A. Câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn.
B. Câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật.
C. Câu do một cụm C - V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật, hay để nêu một ý kiến.
D. Câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm … của sự vật nêu ở chủ ngữ.
21. Câu thơ “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng – Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Viễn Phương) được sử dụng theo kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ phẩm chất. C. Ẩn dụ hình thức.
B. Ẩn dụ cách thức. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
22. Câu thơ “Bàn tay ta làm nên tất cả - Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” (Hoàng trung Thông) được sử dụng theo kiểu hoán dụ nào?
A. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
B. Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
C. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
23. Hãy phát hiện lỗi cho câu sau: “Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng.”
A. Thiếu trạng ngữ. C. Thiếu chủ ngữ.
B. Thiếu vị ngữ. D. Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
24. Trong các câu sau đây, câu nào là câu tồn tại?
A. Mùa hè năm nay thới tiết nóng quá!
B. Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng.
C. Dưới gốc tre những mầm măng bắt đầu nhú lên.
D. Trong sân trường, học sinh đang chơi đùa.
25. Văn bản nào sau đây được gọi là văn bản nhật dụng?
A. Bức tranh của em gái tôi. C . Buổi học cuối cùng.
B. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. D. Đêm nay Bác không ngủ.
26. Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản “Sông nước Cà Mau” là gì?
A. Biểu cảm C. Miêu tả B. Nghị luận D. Tự sự
27. Văn bản “Lượm” là của tác giả nào?
A. Minh Huệ C. Thép Mới
B. Võ Quảng D. Tố Hữu
28. “Bức tranh của em gái tôi” được Tạ Duy Anh kể ở ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất. C. Ngôi thứ ba.
B. Ngôi thứ hai. D. Không theo ngôi kể nào.
29. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài, Dế Mèn nhận được bài học đầu tiên từ đâu?
A. Từ chị Cốc. C. Từ cái chết của Dế Choắt.
B. Từ cuộc sống độc lập. D. Tất cả đều sai.
30. “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ được viết vào thời gian nào?
A. Kháng chiến chống Pháp. C. Kháng chiến chống Mĩ
B. Viết sau năm 1975. D. Viết khi đất nước độc lập.
31. “Bài học đường đời đầu tiên” là sáng tác của nhà văn nào?
A. Tạ Duy Anh B. Tô Hoài C. Võ Quảng D. Đoàn Giỏi
32. Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương?
A. Hồn nhiên, hiếu động C. Tình cảm trong sáng, nhân hậu
B. Có tài năng hội họa D. Không quan tâm đến anh
33. Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A. Dám cà khịa với tất cả bà con trong xóm. B. Đôi cánh dài kín xuống tận chấm đuôi.
C. Hai cái răng đen nhánh. D. Đôi càng mẫm bóng. 34. Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gái mình?
A. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ C. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ
B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện D. Tức tối, xấu hổ, hãnh diện
35. Chi tiết nào thể hiện không đúng về con người dượng Hương Thư?
A. Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác
B. Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng
C. Mạnh mẽ, không sợ khó khăn gian khổ
D. Chậm chạp nhưng mạnh khỏe khó ai địch được
36. Nhân vật trung tâm trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là ai?
A. Anh đội viên B. Bác Hồ
C. Anh đội viên và Bác Hồ D. Đoàn dân công
37. Khi tài năng hội họa của em gái được khẳng định, người anh đã có tâm trạng như thế nào?
A. Chê bai và không thèm quan tâm tới tranh của em
B. Ghét bỏ và luôn luôn quát mắng em vô cớ
C. Buồn bã, khó chịu, hay gắt gỏng và không thân với em như trước
D. Vui mừng vì em mình có tài
38. Đoạn trích “Sông nước Cà Mau” trích từ tác phẩm nào?
A. Rừng U Minh B. Quê nội
C. Đất rừng phương Nam D. Mảnh đất phương Nam
39. Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là ở đâu?
A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch. C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh.
B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch. D. Ngồi một nơi và tưởng tượng ra.
40. Em hiểu như thế nào về nhan đề “Buổi học cuối cùng”?
A. Buổi học cuối cùng của một học kì.
B. Buổi học cuối cùng của một năm học.
C. Buổi học cuối cùng của môn học tiếng Pháp.
D. Buổi học cuối cùng của Phrăng trước khi đến trường mới.
41. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “ Vượt thác” và “ Sông nước Cà Mau” là gì?
A. Tả cảnh sông nước. C. Tả cảnh sông nước miền Trung.
B. Tả Cảnh quan vùng cực Nam tổ quốc. D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người.
42. Dòng nào sau nói đúng tâm trạng của thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng?
A. Bình tĩnh, tự tin
B. Đau đớn và rất xúc động
C. Bình thường như những buổi học khác
D. Tức tối, căm phẫn
43. Dòng thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ?
A. “Anh đội viên nhìn Bác - Càng nhìn lại càng thương”
B. “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng”
C. “Bác vẫn ngồi đinh ninh - Chòm râu im phăng phắc”
D. “Người cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm”
44. Nhận định nào sau đây nêu đúng về câu trần thuật đơn (thuộc kiểu câu miêu tả)?
A. Câu do một cụm C - V tạo thành , dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật, hay để nêu một ý kiến.
B. Câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn.
C. Câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật.
D. Câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm … của sự vật nêu ở chủ ngữ.
45. Hãy phát hiện lỗi cho câu sau: “Càng đổ dần về hướng Cà Mau càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.”
A. Thiếu trạng ngữ. C. Thiếu chủ ngữ.
B. Thiếu vị ngữ. D. Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
46. Trong các câu sau đây, câu nào là câu tồn tại?
A. Những đóa hoa thi nhau khoe sắc.
B. Trên đồng ruộng trắng phau những cánh cò.
C. Dưới gốc tre những mầm măng bắt đầu nhú lên.
D. Trong sân trường, học sinh đang chơi đùa.
47. Văn bản Cô Tô thuộc thể loại gì?
A. Thơ C . Truyện ngắn
B. Kí D. tiểu thuyết
48. Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản “Cô Tô” là gì?
A. Biểu cảm C. Tự sự
B. Miêu tả D. Nghị luận
49. Văn bản “Vượt thác” là của tác giả nào?
A. Minh Huệ C. Võ Quảng
B. Tố Hữu D. Thép Mới
50. “Bài học đường đời đầu tiên” được Tô Hoài kể ở ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ ba. C. Ngôi thứ nhất.
B. Ngôi thứ hai. D. Không theo ngôi kể nào.
51. Vẻ đẹp của Lượm trong hai khổ thơ (khổ 2 và 3) là vẻ đẹp gì?
A. Khỏe mạnh, cứng cáp C. Hiền lành, dễ thương.
B. Hoạt bát, hồn nhiên. D. Rắn rỏi, cương nghị.
52. Truyện Vượt thác của Võ Quảng được viết vào thời gian nào?
A. Kháng chiến chống Pháp. C. Kháng chiến chống Mĩ
B. Viết sau năm 1975. D. Viết khi đất nước độc lập.
53. Câu thơ “Cha lại dắt con đi trên cát mịn – Ánh nắng chảy đầy vai” (Hoàng Trung Thông) được sử dụng theo kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ hình thức. C. Ẩn dụ phẩm chất.
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. D. Ẩn dụ cách thức.
54. Câu thơ “Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người.” được sử dụng kiểu hoán dụ nào?
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
B. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
C. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
55. Dòng thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật so sánh?
A. “Người cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm”
B. “Anh đội viên nhìn Bác - Càng nhìn lại càng thương”
C. “Bác vẫn ngồi đinh ninh - Chòm râu im phăng phắc”
D. “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng”
56. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ là?
A. Ta là Sơn Tinh. C. Ta là Thủy Tinh.
B. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. D. Ta là Mị Nương.
57. Câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” sử dụng kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ hình thức. C. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
B. Ẩn dụ cách thức. D. Ẩn dụ phẩm chất.
58. Câu thơ “Bàn tay ta làm nên tất cả - Có sức người sỏi đá cũng thành cơm” (Hoàng trung Thông) được sử dụng theo kiểu hoán dụ nào?
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
59. Hãy phát hiện lỗi cho câu sau: “Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.”
A. Thiếu trạng ngữ. C. Thiếu chủ ngữ.
B. Thiếu vị ngữ. D. Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
60. Trong các câu sau đây, câu nào là câu tồn tại?
A. Mùa hè năm nay thới tiết nóng quá!
B. Dưới gốc tre những mầm măng bắt đầu nhú lên.
C. Dưới gốc tre tua tủa những mầm măng.
D. Trong sân trường, học sinh đang chơi đùa.
61. Văn bản “Sông nước Cà mau” của Đoàn Giỏi được viết vào thời gian nào?
A. Kháng chiến chống Pháp. C. Kháng chiến chống Mĩ
B. Viết sau năm 1975. D. Viết khi đất nước độc lập.
62. Đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là sáng tác của nhà văn nào?
A. Tạ Duy Anh B. Tô Hoài C. Võ Quảng D. Đoàn Giỏi
63. Đoạn trích “Vượt thác” trích từ tác phẩm nào?
A. Đất Quảng Nam B. Quê nội
C. Quê hương D. Tuyển tập Võ Quảng
64. Vị trí quan sát để miêu tả cuộc vượt thác của tác giả ở đâu?
A. Trên bờ sông
B. Trên một con thuyền đi sau dượng Hương Thư
C. Trên cùng một con thuyền với dượng Hương Thư
D. Trên một dãy núi cao ven dòng sông
65. Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A. Tự tin, dũng cảm B. Xem thường mọi người
C. Tự phụ, kiêu căng D. Hung hăng, xốc nổi
66. Chi tiết nào không miêu tả ngoại hình của dượng Hương Thư khi vượt thác?
A. Như một pho tượng đồng đúc
B. Các bắp thịt cuồn cuộn
C. Thở không ra hơi
D. Hai hàm răng cắn chặt
67. Trước cái chết thương tâm của dế Choắt, dế Mèn đã có thái độ như thế nào?
A. Buồn rầu và sợ hãi B. Thương và ăn năn hối hận
C. Than thở và buồn phiền D. Nghĩ ngợi và xúc động
68. Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A. Tự tin, dũng cảm B. Xem thường mọi người
C. Tự phụ, kiêu căng D. Hung hăng, xốc nổi
69. Nhân vật trung tâm trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” là ai?
A. Người em gái B. Em gái và anh trai
C. Bé Quỳnh D. Người anh trai
70. Tâm trạng của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong “Buổi học cuối cùng”?
A. Hồi hộp chờ đón và rất xúc động
B. Vô tư và thờ ơ
C. Cảm thấy cũng bình thường như những buổi học khác
D. Lúc đầu ham chơi, lười học, sau đó ân hận và xúc động
71. Nhận định nào sau đây em thấy không đúng: “Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí” là:
A. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
B. Truyện viết cho thiếu nhi
C. Truyện viết về loài vật
D. Truyện kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
72. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “ Vượt thác” và “ Sông nước Cà Mau” là gì?
A. Tả cảnh sông nước. B. Tả cảnh sông nước miền Trung.
C. Tả Cảnh quan vùng cực Nam tổ quốc. D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người.
73. Dòng nào sau đây không có trong đoạn trích “ Sông nước Cà Mau”?
A. Trên thì trời xanh
B. Dưới thì nước xanh
C. Chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá
D. Nhìn nơi đâu cũng toàn thấy màu xanh
74. Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản “Vượt thác” là gì?
A. Biểu cảm C. Tự sự
B. Miêu tả D. Nghị luận
75. Câu thơ “Cha lại dắt con đi trên cát mịn – Ánh nắng chảy đầy vai” (Hoàng Trung Thông) được sử dụng theo kiểu ẩn dụ nào?
A. Ẩn dụ hình thức. C. Ẩn dụ phẩm chất.
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. D. Ẩn dụ cách thức.
76. Đoạn trích “Vượt thác” là sáng tác của nhà văn nào?
A. Tạ Duy Anh B. Tô Hoài C. Võ Quảng D. Đoàn Giỏi
77. Câu chuyện trong “Buổi học cuối cùng” xảy ra trong khoảng thời gian nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
B. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
C. Chiến tranh Pháp - Phổ (1870 – 1871)
D. Chiến tranh chống đế quốc Mĩ cuối thế kỉ XX
78. Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?
A. Dế Mèn B. Chị Cốc C. Người kể chuyện D. Dế Choắt
79. Dòng nào diễn đạt đúng thái độ của người anh khi thoạt đầu thấy em gái thích vẽ và tự chế màu vẽ?
A. Bực bội vì em hay lục lọi B. Coi đó là trò nghịch ngợm của trẻ con
C. Ngăn cản không cho em nghịch ngợm D. Lấy làm lạ và bí mật theo dõi em
80. “Bức tranh của em gái tôi” là sáng tác của nhà văn nào?
A. Tạ Duy Anh B. Tô Hoài C. Võ Quảng D. Đoàn Giỏi
81. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Trước Cách mạng tháng Tám B. Trong thời kì chống Pháp
C. Trong thời kì chống Mĩ D. Khi đất nước hòa bình
82. Truyện “Bức tranh của em gái tôi” được kể bằng lời của ai?
A. Lời tác giả, ngôi thứ ba B. Lời người em, ngôi thứ hai
C. Lời người anh, ngôi thứ nhất D. Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai
83. Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men được biểu hiện như thế nào trong tác phẩm?
A. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc
B. Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình
C. Căm thù sôi sục kẻ thù đã xâm lược quê hương
D. Kêu gọi mọi người đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù
84. Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào?
A. Theo những danh từ mĩ lệ. B. Theo đặc điểm riêng biệt của nó.
C. Theo thói quen trong đời sống. D. Theo cách cha ông để lại.
85. Trước cái chết thương tâm của dế Choắt, dế Mèn đã có thái độ như thế nào?
A. Than thở và buồn phiền B. Buồn rầu và sợ hãi
C. Thương và ăn năn hối hận D. Nghĩ ngợi và xúc động
86. Qua đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, em thấy nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A. Xem thường mọi người B. Tự tin, dũng cảm
C. Tự phụ, kiêu căng D. Hung hăng, xốc nổi
87. Nhân vật trung tâm trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” là ai?
A. Người em gái B. Em gái và anh trai
C. Bé Quỳnh D. Người anh trai
88. Tâm trạng của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong “Buổi học cuối cùng”?
A. Hồi hộp chờ đón và rất xúc động
B. Vô tư và thờ ơ
C. Cảm thấy cũng bình thường như những buổi học khác
D. Lúc đầu ham chơi, lười học, sau đó ân hận và xúc động
89. Nhận định nào sau đây em thấy không đúng: “Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí” là:
A. Truyện kể về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
B. Truyện viết cho thiếu nhi
C. Truyện viết về loài vật
D. Truyện mượn loài vật để chế giễu loài người
90. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “ Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là gì?
A. Tả cảnh sông nước. B. Tả cảnh sông nước miền Trung.
C. Tả Cảnh quan vùng cực Nam tổ quốc. D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người.
91. Dòng nào sau đây không có trong đoạn trích “ Sông nước Cà Mau”?
A. Trên thì trời xanh
B. Dưới thì nước xanh
C. Chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá
D. Nhìn vào đâu cũng thấy màu xanh
92. Vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình?
A. Em gái vẽ mình xấu quá
B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường
C. Em gái vẽ không giống mình
D. Em gái vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu
93. Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh đoạt giải nhất của em gái mình?
A. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ B. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ
C. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện D. Tức tối, xấu hổ, hãnh diện
94. Chi tiết nào thể hiện không đúng về con người dượng Hương Thư?
A. Chậm chạp nhưng mạnh khỏe khó ai địch được
B. Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng
C. Mạnh mẽ, không sợ khó khăn gian khổ
D. Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác
95. Nhân vật trung tâm trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là ai?
A. Anh đội viên B. Bác Hồ
C. Anh đội viên và Bác Hồ D. Đoàn dân công
96. Khi tài năng hội họa của em gái được khẳng định, người anh đã có tâm trạng như thế nào?
A. Chê bai và không thèm quan tâm tới tranh của em
B. Ghét bỏ và luôn luôn quát mắng em vô cớ
C. Buồn bã, khó chịu, hay gắt gỏng và không thân với em như trước
D. Vui mừng vì em mình có tài
97. Em hiểu như thế nào về nhan đề “Buổi học cuối cùng”?
A. Buổi học cuối cùng của một học kì.
B. Buổi học cuối cùng của một năm học.
C. Buổi học cuối cùng của môn học tiếng Pháp.
D. Buổi học cuối cùng của Phrăng trước khi đến trường mới.
98. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “ Vượt thác” và “ Sông nước Cà Mau” là gì?
A. Tả cảnh sông nước. B. Tả cảnh sông nước miền Trung.
C. Tả Cảnh quan vùng cực Nam tổ quốc. D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người.
99. Nêu tên và tác dụng của phép tu từ có trong hai câu thơ sau:
“Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
100. Nêu tên và tác dụng của phép tu từ có trong hai câu thơ sau:
“Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
Phần Tập làm văn:
Đề 1: Con đường làng từ nhà đến trường rất quen thuộc với em. Hãy tả con đường đó vào buổi sáng khi em đi học.
Đề 2: Tả cảnh sân trường em vào giờ ra chơi.
Đề 3: Tả người bạn thân của em.
Đề 4: Tả một người thân trong gia đình em.(Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em)
Đề 5: Tả ngôi trường em đang theo học.
ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ 2 -NAÊM HOÏC 2010-2011
MOÂN: NGÖÕ VAÊN - LÔÙP 6
Thôøi gian: 90 phuùt (khoâng keå thôøi gian giao ñeà)
Caâu 1. (1,0 ñieåm)
Ghi laïi khoå thô cuoái trong baøi thô “Ñeâm nay Baùc khoâng nguû” cuûa Minh Hueä. Cho bieát noäi dung khoå thô ñoù ?
Caâu 2. (2 ñieåm)
Theá naøo laø aån duï ? Caâu ca dao sau söû duïng kieåu aån duï gì ?
Thuyeàn veà coù nhôù beán chaêng
Beán thì moät daï khaêng khaêng ñôïi thuyeàn.
Caâu 3. (2 ñieåm)
Theá naøo laø caâu traàn thuaät ñôn ? Cho moät ví duï caâu traàn thuaät ñôn ?
Caâu 4. (5 ñieåm)
Haõy taû hình daùng vaø nhöõng neát toát cuûa moät baïn trong lôùp em ñöôïc nhieàu ngöôøi quyù meán.
------------------------------------------------------------------------------------------
Ghi chuù: Ngöôøi coi kieåm tra khoâng phaûi giaûi thích gì theâm.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KÌ 2 -NAÊM HOÏC 2010-2011
MOÂN: NGÖÕ VAÊN - LÔÙP 6
Thôøi gian: 90 phuùt (khoâng keå thôøi gian giao ñeà)
Caâu 1. (1,0 ñieåm)
Ghi laïi khoå thô cuoái trong baøi thô “Ñeâm nay Baùc khoâng nguû” cuûa Minh Hueä. Cho bieát noäi dung khoå thô ñoù ?
Caâu 2. (2 ñieåm)
Theá naøo laø aån duï ? Caâu ca dao sau söû duïng kieåu aån duï gì ?
Thuyeàn veà coù nhôù beán chaêng
Beán thì moät daï khaêng khaêng ñôïi thuyeàn.
Caâu 3. (2 ñieåm)
Theá naøo laø caâu traàn thuaät ñôn ? Cho moät ví duï caâu traàn thuaät ñôn ?
Caâu 4. (5 ñieåm)
Haõy taû hình daùng vaø nhöõng neát toát cuûa moät baïn trong lôùp em ñöôïc nhieàu ngöôøi quyù meán.
------------------------------------------------------------------------------------------
Ghi chuù: Ngöôøi coi kieåm tra khoâng phaûi giaûi thích gì theâm.
HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM BAØI KIEÅM TRA HOÏC KÌ 2
NAÊM HOÏC: 2010-2011
Moân: Ngöõ vaên - Lôùp 6
Caâu 1. (1 ñieåm)
- YÙ 1: Cheùp ñuùng khoå thô cuoái. (0,5 ñieåm)
- YÙ 2: Noäi dung: Baùc Hoà lo cho daân, cho nöôùc neân vieäc thöùc suoát ñeâm laø chuyeän thöôøng tình chöù khoâng rieâng gì ñeâm nay. (0,5 ñieåm)
Caâu 2. (2 ñieåm)
- YÙ 1: AÅn duï laø goïi teân söï vaät, hieän töôïng naøy baèng teân söï vaät, hieän töôïng khaùc coù neùt töông ñoàng vôùi noù nhaèm taêng söùc gôïi hình, gôïi caûm cho söï dieãn ñaït.. (1,0 ñieåm)
- YÙ 2: AÅn duï phaåm chaát. (1,0 ñieåm)
Caâu 3. (2 ñieåm)
- YÙ 1: Caâu traàn thuaät ñôn laø caâu do moät cuïm C-V taïo thaønh, duøng ñeå giôùi thieäu, taû hoaëc keå moät söï vieäc, söï vaät hay ñeå neâu moät yù kieán. (1,0 ñieåm)
- YÙ 2: Ví duï ñuùng caâu traàn thuaät ñôn. (1,0 ñieåm)
Caâu 4. (5 ñieåm)
Baøi vieát cuûa hoïc sinh coù theå trình baøy theo nhöõng caùch khaùc nhau, song caàn phaûi ñaûm baûo caùc yeâu caàu sau:
A/ Yeâu caàu chung:
1. Nhaän bieát: 2,5 ñieåm
- Vieát ñuùng kieåu baøi vaên taû ngöôøi.
- Baøi vieát coù boá cuïc 3 phaàn roõ raøng, chaët cheõ.
- Dieãn ñaït maïch laïc, trong saùng, khoâng maéc loãi chính taû.
2. Thoâng hieåu: 1.5 ñieåm
Vieát ñuùng noäi dung cuûa ñeà (theo daøn baøi döôùi ñaây)
3. Vaän duïng: 1,5 ñieåm
- Vaän duïng linh hoaït caùc yeáu toá töï söï, mieâu taû coù keát hôïp bieåu caûm trong baøi vaên.
- Coù vaän duïng lieân töôûng, töôûng töôïng, so saùnh, nhaän xeùt, nhaân hoaù… trong baøi vaên moät caùch hôïp lí.
B/ Yeâu caàu cuï theå:
a/ Môû baøi:
- Giôùi thieäu ngöôøi baïn hoïc cuøng lôùp vôùi em coù tính neát noåi baät ñöôïc nhieàu ngöôøi yeâu meán;
b/ Thaân baøi:
Mieâu taû nhöõng ñaëc ñieåm rieâng, tieâu bieåu, noåi baät veà hình daùng vaø tính neát toát cuûa ngöôøi baïn maø em choïn ñeå mieâu taû.
* Veà hình daùng:
- Ngöôøi baïn ñoù nam hay nöõ, cao hay thaáp, maäp hay oám;
- Maùi toùc ñeå daøi hay caét ngaén, thöa hay daøy;
- Göông maët, ñoâi maét, nöôùc da taïo caûm giaùc hieàn haäu, trung thöïc, thaúng thaén… nuï cöôøi côûi môû, chaân tình;
* Veà tính neát:
- Hoïc sinh gioûi töø lôùp moät ñeán lôùp saùu, chuyeân caàn saùng taïo trong hoïc taäp; thöôøng chuù yù nghe thaày coâ giaûng baøi, phaùt bieåu xaây döïng baøi; laøm baøi taäp ñaày ñuû; hay giuùp ñôõ baïn trong hoïc taäp, nhaát laø caùc baïn hoïc coøn yeáu; tình caûm chan hoaø vôùi moïi ngöôøi, ñöôïc moïi ngöôøi quyù meán;
- Tham gia toát caùc hoaït ñoäng ôû tröôøng; ôû nhaø sieâng naêng, chaêm chæ hoïc taäp, laøm vieäc giuùp ñôõ cha meï;
- Leã pheùp kính troïng cha meï, thaày coâ, moïi ngöôøi; nhieàu gia ñình, baïn beø laáy laøm göông ñeå giaùo duïc con em cu
File đính kèm:
- DE CUONG ON TAP VAN 6 KY II.doc