1.Có thể áp dụng đ l coulomb cho tương tác nào sau đây ?
A. Hai đ t điểm dao động quanh 2 vị trí cố định trong 1 môi trường .
B. Hai đ t điểm nằm tại 2 vị trí cố định trong 1 môi trường .
C. H .cố định gần nhau ,1 trong dầu ,1 trong nước .
D. chuyển động tự do trong cùng môi trường .
2. Nội dung Đ L bảo toàn đ/t là:
A. Khi không có tương tác với bên ngoài thì tổng đại số các đ/t của hệ được bảo toàn .
B. Trong hệ cô lập về điện , tổng đại số các đ/t luôn bằng 0.
C. ., .được bảo toàn .
D. độ lớn các .
3. Khi đưa 2 đ/t dương ra xa nhau ,lực điện trường sẽ sinh công
A. bằng 0. B. âm.
C. dương D. có thể dương hoặc âm.
4. Trong 1 điện trường , hiệu điện thế giữa 2 điểm M &N cách nhau 0,2m là 10V. Hiệu điện thế giữa điểm M & Q cách nhau 0,4m là
A. chưa đủ điều kiện xác định . B. 5V.
C. 20V D. 10V.
5 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Vật lí 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP VẬT LÍ 11
1.Có thể áp dụng đ l coulomb cho tương tác nào sau đây ?
A. Hai đ t điểm dao động quanh 2 vị trí cố định trong 1 môi trường .
B. Hai đ t điểm nằm tại 2 vị trí cố định trong 1 môi trường .
C. H.cố định gần nhau ,1 trong dầu ,1 trong nước .
D. chuyển động tự do trong cùng môi trường .
2. Nội dung Đ L bảo toàn đ/t là:
A. Khi không có tương tác với bên ngoài thì tổng đại số các đ/t của hệ được bảo toàn .
B. Trong hệ cô lập về điện , tổng đại số các đ/t luôn bằng 0.
C. ..,..được bảo toàn .
D. độ lớn các.
3. Khi đưa 2 đ/t dương ra xa nhau ,lực điện trường sẽ sinh công
A. bằng 0. B. âm.
C. dương D. có thể dương hoặc âm.
4. Trong 1 điện trường , hiệu điện thế giữa 2 điểm M &N cách nhau 0,2m là 10V. Hiệu điện thế giữa điểm M & Q cách nhau 0,4m là
A. chưa đủ điều kiện xác định . B. 5V.
C. 20V D. 10V.
5. Nhận xét nào sau về tụ điện là không đúng ?
A. Tụ điện là hệ thống các vật dẫn đặt gần nhau & cách điện với nhau .
B. Để tich điện cho tụ , cần nối 2 đầu tụ với 1 hiệu điện thế .
C.Để tăng điện dung của tụ ,thì tăng hiệu điện thế 2 đầu tụ .
D. Tụ xoay thay đổi hiệu điện thế bằng cách thay đổi phần diện tích bản tụ đối nhau
6. Trong các nhận định về suất điện động , nhận định không đúng là
A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. ..được đo bằng thương số công của lực lạ & độ lớn điện tích.
C. Đơn vị của suất điện động là Jun.
D. Suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế khi mạch ngoài hở.
7. Cho đoạn mạch có điện trở không đổi .Nếu tăng hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch lên 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch
A. tăng 4 lần B. không đổi.
C. tăng 2 lần D. giàm 2 lần.
8. Cho mạch điện có nguồn điện không đổi .Khi điện trở ngoài của mạch tăng 2 lần thì cường độ dòng điện trong mạch chính
A. chưa đủ dữ kiện xác định . B. giảm 2 lần .
C. tăng 2 lần D .không đổi
9. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng
A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị nho nhất khi nhiệt độ giảm xuống thấp
B. điện trở giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao.
C. ..bằng 0 khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn 1 nhiệt độ nhất định
D. ..bằng 0.
10. Nguyên nhân của hiện tượng nhân hạt tải điện là
A. do tác nhân bên ngoài B. lực điện trường bức electron khỏi ng/tử
C. do số hạt tải điện rất ít ban đầu được tăng tốc trong điện trường va chạm vào các phân tử chất khí gây ion hóa.
D. nguyên tử tự suy yếu & tách thành electron tự do & ion dương.
11. Tại 1 điểm có 2 điện trường thàh phần vuông góc nhau & có độ lớn là 300V/m & 400V/m . Độ lớn cường độ tổng hợp là
A. 100V/m B. 700V/m C. 500V/m D. 600V/m
12. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong 1 điện trường đều E = 150V/m. thì công của lực điện trường là 60mJ .Nếu cường độ điện trường là 200V/m thì công của lực điện trường là
A. 80J B. 40J C. 40mJ D. 80mJ
13. Một dòng điện không đổi có cường độ 3A thì sau thời gian có 4C chạy qua. Cùng thời gian đó với dòng điện 4,5A thì điện lượng chạy qua tiết diện thẳng là
A. 4C B. 8C C.4,5C D. 6C
14. Hai điểm trên 1 đường sức trong 1 đ/t đều cách nhau 2m .Độ lớn c đ đ t là 1000V/m .Hiệu điện thế giữa 2 điểm đó là
A. 500V B. 1000V C. 2000V D.chưa đủ dữ kiện
15. Một tụ điện được tích điện bằng h đ t 10V thì năng lượng là 10mJ. Nếu muốn năng lượng tăng thêm 12,5mJ thì h đ t hai đầu tụ điện là
A. 15V B. 7,5V C. 20V D. 40V.
16. Một đoạn mạch có điện trở xác định với h đ t 2 đầu không đổi trong 1 phút mất 40J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết 1kJ điện năng là
A. 25 phút B. 40 phút C. 1/40 phút D. 10 phút
17.Trong 1 mach kín điện trở ngoài là 10, điện trở trong 1 có dòng điện 2A .Hiệu điện thế 2 đầu nguồn & suất điện động của nguồn là
A. 10V & 12V B. 10V & 2V C. 20V& 22V D. 2,5V & 0,5V
18. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện động 3V điện trở trong 1
Suất điện động bộ & điện trở trong là
A. 9V & 3 B. 3V & 3 C. 9V & 1/3 D. 3V & 1/3
19 .Có 1 lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn. Nếu làm dây với đường kín 2mm thì điện trở là 16. Nếu làm bằng dây dẫn có đường kính 4mm thì điện trở là
A. 8 B. 4 C. 2 D. 1
20. Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108. Cường độ dòng điện chạy qua binh điện phân trong 1 giờ để có 27g Ag bám vào cực âm là
A. 6,7g B. 24124g C. 3,35g D. 108g
21. Về sự tương tác ,trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Các đ/t cùng loại thì đẩy nhau B. Các đ/t khác loại thì hút nhau
C. 2 thanh nhựa giống nhau cọ xát vào len , nếu đưa chúng gần nhau sẽ hút nhau
D. 2 thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa , nếu đưa lại gần nhau sẽ đẫy nhau .
22. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A. vật ở nhiệt độ phòng B. vật có các điện tích tự do
C. vật nhất thiết làm kim loại D. vật phải mang điện tích
23. Độ lớn cường độ điện trường tại 1 điểm gây bởi 1 điện tích điểm không phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử B. độ lớn điện tích đó
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đò D. hằng số điện môi của m / t
24. Nếu mắc tụ 1 song song tụ 2 thì thấy điện tích của tụ 1 lớn hơn điện tích tụ 2. Chọn khẳng định đúng
A. B. C. D.3 kết luận trên sai
25. trong các pin điện hóa không có quá trình nào dưới đây?
A. biến đổi hóa năng thành điện năng B. biến đổi chất nầy thành chất khác
C. biến đổi nhiệt năng thành điện năng D. lám cho các cực pin tích điện trái dấu
26. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong rất nhỏ & mạch ngoài là điện trở mắc song song với biến trở . Khi biến trở giảm giá trị vè 0 thì cường độ dòng điện qua nguồn
A. giảm B. tăng rất lớn C. không đổi D. tăng hoặc giảm 27.Theo đ l Ohm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với :
A.Suất điện động của nguồn điện B. điện trở trong của nguồn
C. điện trở ngoài. D. B & C
28. Khi đốt nóng chất khí ,nó trở nên dẫn điện vì :
A. vận tốc chuyển động nhiệt tăng B. khoảng cách giữa các phân tử tăng
C. các phân tử bị ion hóa D. chất khí chuyển động thành dòng
29. Tranzito có cấu tạo
A.gồm 1 lớp bán dẫn pha tạp loaị n( p ) nằm giữa 1 bán dẫn pha tạp loại p (n )
B. 2 lớp bán dẫn pha tạp loại p & loại n tiếp xúc với nhau .
C. 4 lớp bán dẫn loại p & n xen kẽ tiếp xúc nhau
D. 1 miếng silic tinh khiết có hình dạng xác định .
30. 2 điện tích điểm đặt cố định & cách điện trong 1 bình không khí thì hút nháu lực là 21N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì chúng sẽ :
A.hút nhau 1 lực bằng 10N. B. đẩy nhau 1 lực bằng 10N,
C. hút nhau 1 lực bằng 44,1N D. đẩy nhau bằng 1 lực 44,1N.
31. Hai điện tich điểm đặt cố định & cách điện trong bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là 12N Khi đổ đầy chất lỏng cách điện vào bình thì lực là 4N .Hằng số điện môi của chất lỏng này là
A.3 B. 1/3 C. 9 D. 1/9
32. Tại 1 điểm có 2 cường độ điện trường thành phần ngược chiều nhau & có độ lớn là 3000 V/m & 4000 V/m. Độ lớn điện trường tổng hợp là
A. 1000 V/m B. 5000 V/m C. 7000 V/m D. 6000V/m
33. Khi điện tích dịch chuyển trong đ/t đều theo chiều đường sức thì nó nhận được 1 công 10J .Khi chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được 1 công là
A.5J B. 5 J C. 5 D. 7,5 J
34. Trong 1 đ/t đều , điểm A cách điểm B 0,5m ;cách điểm C 2m .Nếu thí
A. B. C. D. chưa đủ
35. Nếu đặt vào 2 đầu tụ 1 h đ t 4V thì tụ tích 1 điện lượng 2. Nếu h đ t là 10V thì tụ điện tích được 1 điện lượng là
A. 50 B. 1 C. 5 D. 0,8
36. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 200W., trong 10 phút nó tiêu thụ năng lượng là
A. 2000J B. 5J C. 120kJ D. 10kJ
37. Hai bóng đèn có điện trở 5 mắc song song & nối vào nguồn có điện trở trong 1 thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7 A .Khi tháo 1 đèn ra thì c đ d đ là
A. 6/5 A B. 1 A C. 5/6 A D. 0 A
38. Khi điện phân dd AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108
Cường độ dòng điện qua bình trong 2h để có 54gam Ag bám vào cực âm là
A. 6,7 A B. 3,35 A C. 24124 A D. 108 A.
39. Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion dương B. ion âm C. electron D. A & C
40. Trong các dd điện phân , các ion mang điện tích dương là
A. gốc acid & ion kim loại B. ion kim loại & H+
C. gốc acid & gốc bazo. D. chỉ có gốc bazo
41. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
A. ion dương & electron tự do B. ion âm & electron tự do
C. ion dương & ion âm D .ion dương , ion âm & belectron
42. Khi tăng h đ t 2 đầu đèn diod qua 1 giá trị đủ lớn thì dòng điện qua đèn đạt giá trị bão hòa ( không tăng nữa dù U tăng ) vì
A. lực điện t d lên electron không tăng B. catod hết electron phát xạ
C. số electron phát xạ về hết anod D. anod không thể nhận thêm electron
43. Bản chất của tia catod la dòng
A. electron phát ra từ catod B. proton phát ra anod
C. ion dương trong đèn chân không D. ion âm trong đèn chân không
44. Silic pha tạp asen thì nó là bán dẫn loại
A.n – hạt tải điện là electron B. p – hạt tải điện là electron
C. n – hạt tải điện là lỗ trống D. p – hạt tải điện là lỗ trống
45. Diod bán dẫn có tác dụng
A. chỉnh lưu dòng điện B .làm khuyết đại dòng điện đi qua nó
C. làm cho dòng điện đổi chiều liên tục D. làm cho độ lớn dòng điện không đổi
46. Khi điện phân dương cực tan , nếu tăng c đ d đ & thời gian điện phân giảm xuống 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực
A. không đổi B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần
47. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng phóng điện trong chất khí
A. đánh lữa ở Bugi B. sét C. hồ quang điện D.âm thanh.
48. Nhận xét nào sau đây không đúng về lớp tiếp xúc p-n ?
A. là chổ tiếp xúc bán dẫn loại p & n B. Lớp tiếp xúc có điện trở lớn hơn lân cận
C. cho dòng điện qua từ p qua n D. cho dòng điện qua từ n qua p.
49. Có thể dùng tính năng nào của đồng hồ đa năng để xác định chiều của diod ?
A. đo cường độ dòng xoay chiều B. đo hiệu điện thế xoay chiều
C. đo điện trở D. đo cường độ dòng điện 1 chiều
50. Khi thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu của diod bán dẫn , nếu thiếu đồng hồ đa năng thì có thể thay bằng
A. 2 vôn kế B. 2 ampe kế C. 1 vôn kế ,1ampe ke D.1 điện kế & 1ampe kế.
51. Ba quả cầu kim loại tích điện là +3C, -7C, & -4C .Khi cho chúng tiếp xúc với nhau thì điện tích là
A. -8C B. -11C C. +14C D. +3C
52. Vật nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. elctron chuyển từ vật này sag vật khác B. vật bị nóng lên
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật D. các điện tích bị mất đi.
53. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng nào sao đây
A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện
B. Thanh thước nhựa sau khi cọ xát lên tóc hút được các vụn giấy
C. Mùa hanh khô , khi mặc quần áo vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người
D. Quả cầu thả kim loại nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ
54. Nguyên tử đang có điện tích là -1,6.10-19 C, khi nhận thêm 2 elctron thì nó
A. là ion dương B. vẫn là ion âm C. trung hòa về điện D. không xác định
55. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết elctron thì nó trở thành 1 ion điện tích là
A. + 1,6.10-19 c B. -1,6.10-19 C. +12,8.10-19C D. -12,8.10-19C
56. Trong các hiện tượng sau , hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nhiễm điện
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu
B. Chim thường xù lông về mùa rét
C. Oto chở xăng ,dầu thường 1 sợi dây xích kéo lê trên mặt đường
D. Sét giữa các đám mây.
57.Tổng số proton & electron của 1 nguyên tử có thể là số nào A.11 B.13 C.17 D. 16
PHẦN TỰ LUẬN
một điện tích điểm C đặt tại 1 điểm O trong không khí .
tính cường độ điện trường tại điểm M , cách O 2cm.
Vec tơ cường độ điện trường tại M hướng vào hay ra xa O ?
Một tụ điện phẳng có điện dung 200 pF được tích điện dưới h đ t40V .Khoảng cách giữa 2 bản là 0,2mm.
Tính điện tích của tụ điện .
Tính cường độ điện trường trong tụ điện
Một điện tích điểm C nằm tại A trong chân không . Một điện tích khác C nằm tại B cách A 5cm.
Xác định cường độ điện trường tại C với CA = 3cm & CB = 4cm.
Xác định điểm D mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.
Electron trong đèn hình vô tuyến phải có động năng 40.10-20J thì khi đập vào màn hình nó mới làm phát sáng lớp bột phát quang . Để tăng tốc cho electron , người ta cho nó bay qua điện trường của 1 tụ điện phẳng , dọc theo 1 đường sức điện . Ở 2 bản của tụ điện có khoét 2 lỗ tròn cùng trục & có cùng đường kính . Electron chui vào trong tu6 điện qua 1 lỗ & chui ra ổ lỗ kia .
Electron bắt đầu vào điện trường của tụ điện ở bản dương hay bản âm ?
Tính hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ điện . Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bắt đầu đi vào điện trường trong tụ điện .
Khoảng cách giữa 2 bản tụ điện là 1cm .Tính cường độ điện trường trong tụ điện .
5.Có 36 nguồn giống nhau , mỗi nguồn có suất điện động 12V & điện trở trong 2 được ghép thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song , mỗi dãy có m nguồn nối tiếp . Mạch ngoài là 6 bóng đèn giống nhau dược mắc song song . Khi đó hiệu điện thế mạch ngoài là 120V& công suất mạch ngoài là 360W
a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn.
b) Tính số dãy n & số nguồn m trong mỗi dãy
c) tính công suất & hiệu suất của bộ nguồn trong trường hợp này.
6. Một vật kim loại được mạ niken có diện tích S = 120 cm2. Dòng điện chạy qua bình điện phân là 0,3 A & thời gian mạ là 5 giờ. Tính độ dày h của lớp niken phủ đều trên vật . Khối lượng mol nguyên tử là 58,7 g/mol ; hóa trị 2 & khối lượng riêng 8,8.103 kg/m3
7. Cho mạch điện có sơ đồ : nguồn điện E = 6V ; r = 2 ; các điện trở R1=6;
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua R1
b) Tính công suất tiêu thụ của R3
c) tính công của nguồn điện sản ra trong 5 phút
8. Cho mạch điện có sơ đồ :
a) Tính suất điện động & điện trở trong của bộ ghép
b) tính cường độ dòng điện chạy qua R3
c) tính hiệu điện thế giữa 2 điểm M&N.
9. Một sợi dây hợp kim có điện trở R = 5 được mắc vào pin có . Bỏ qua điện trở dây nối.
a) Tính lượng hóa năng được chuyển hóa thành điện năng trong 5 phút.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R trong thời gian trên
c) Giải thích sự khác nhau giữa các kết quả ở câu trên.
File đính kèm:
- on tap li 11.doc