Caõu 1: Một người dùng một máy ảnh mà vật kính có tiêu cự f = 10cm. Máy dùng để chụp một người cao 1,6m đứng cách máy 5m. Chiều cao của ảnh trên phim bằng :
A. 3,26cm B. 1,6cm C. 3,2cm D. 1,8cm
Caõu 2: Một người dùng một máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 10cm để chụp ảnh của mình trong một gương phẳng. Người ấy đứng cách gương 55cm. Khoảng cách từ phim đến vật kính bằng :
A. 2cm B. 11cm C. 10cm D. 55cm
Caõu 3: Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hai mặt lồi có bán kính như nhau, chiết suất n = 1,5. Khi chụp được ảnh rõ nét các vật ở rất xa thì khoảng cách từ vật kính đến phim là 12cm. Bán kính R của các mặt thấu kính bằng:
A. 6cm B. 18cm D. 12cm D24cm
Caõu 4: Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12,5cm có thể chụp được ảnh của các vật từ vô cực đến vị trí cách vật kính 1m. Vật kính phải di chuyển một đoạn là:
A. 1,0cm B. 12,5cm C. 1,8cm D. 1,15cm
Caõu 5: Vật kính của một máy ảnh có độ tụ 10dp, để dùng để chụp ảnh của người cao1,55m và đứng cách máy 6m. Chiều cao của ảnh trên phim và khoảng cách từ vật kính đến phim là
A. 1,85cm; 7,54cm B. 2,15cm; 9,64cm C. 2,63cm; 10,16cm D. 2,72cm; 10,92cm
Caõu 6: Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12cm có thể chụp được ảnh của một vật ở vô cực đến vị trí cách vật kính 1m. Vật kính phải di chuyển một đoạn là:
A. 1,05cm B. 10,1cm C. 1,63cm D. 1,15cm
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Vật lí Lớp 12 - Chương 6: Mắt và các dụng cụ quang học - Trường THPT Hà Tiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ễN TẬP CHƯƠNG VI : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC
Một người dùng một máy ảnh mà vật kính có tiêu cự f = 10cm. Máy dùng để chụp một người cao 1,6m đứng cách máy 5m. Chiều cao của ảnh trên phim bằng :
A. 3,26cm B. 1,6cm C. 3,2cm D. 1,8cm
Một người dùng một máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 10cm để chụp ảnh của mình trong một gương phẳng. Người ấy đứng cách gương 55cm. Khoảng cách từ phim đến vật kính bằng :
A. 2cm B. 11cm C. 10cm D. 55cm
Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hai mặt lồi có bán kính như nhau, chiết suất n = 1,5. Khi chụp được ảnh rõ nét các vật ở rất xa thì khoảng cách từ vật kính đến phim là 12cm. Bán kính R của các mặt thấu kính bằng:
A. 6cm B. 18cm D. 12cm D24cm
Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12,5cm có thể chụp được ảnh của các vật từ vô cực đến vị trí cách vật kính 1m. Vật kính phải di chuyển một đoạn là:
A. 1,0cm B. 12,5cm C. 1,8cm D. 1,15cm
Vật kính của một máy ảnh có độ tụ 10dp, để dùng để chụp ảnh của người cao1,55m và đứng cách máy 6m. Chiều cao của ảnh trên phim và khoảng cách từ vật kính đến phim là
A. 1,85cm; 7,54cm B. 2,15cm; 9,64cm C. 2,63cm; 10,16cm D. 2,72cm; 10,92cm
Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12cm có thể chụp được ảnh của một vật ở vô cực đến vị trí cách vật kính 1m. Vật kính phải di chuyển một đoạn là:
A. 1,05cm B. 10,1cm C. 1,63cm D. 1,15cm
Máy ảnh của một vật kính có tiêu cự bằng 10cm, được dùng để chụp ảnh của một vật cách vật kính 1,6m. Phim đặt cách vật kính một khoảng là
A. 10cm B. 12cm C. 10,67cm D. 11,05cm
Một máy ảnh có tiêu cự vật kính bằng 10cm, được dùng để chụp ảnh của một con cá đang ở cách mặt nước 40cm, vật kính máy ảnh ở phía trên cách mặt nước 30cm trên cùng phương thẳng đứng . Chiết suất của nước bằng 4/3. Phim phải đặt cách vật kính một đoạn là:
A. 11,7cm B. 12cm C. 12cm D. 8cm
Cho cỏc đặc điểm sau về mắt, những đặc điểm nào là của mắt viễn thị:
I. Khi khụng điều tiết tiờu điểm thuỷ tinh thể (thấu kớnh mắt) nằm trước vừng mạc.
II. Điểm cực cận xa hơn mắt thường.
III. Khi khụng điều tiết tiờu điểm thuỷ tinh thể (thấu kớnh mắt) nằm sau vừng mạc.
IV. Điểm cực cận gần hơn mắt thường.
A. II, III. * B. I, II. C. II, IV. D. I, IV.
Mắt nào sau đõy cú thể tỡm được vị trớ đặt vật trước mắt, mà mắt nhỡn được rừ vật ở trạng thỏi khụng điều tiết?
A. Mắt cận thị và viễn thị. B. Mắt cận thị và mắt thường.*
C. Mắt thường và mắt viễn thị. D. Cả ba loại mắt trờn.
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở vô cùng không phải điều tiết là
A. 0, 5dp B. 2dp C. - 2dp D. - 0,5dp
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là
A. 16,7cm B. 22,5cm C. 17,5cm D. 15cm
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt 16cm. Khi đeo kính sửa cách mắt 1cm (nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A. 17,65cm B. 18,65cm C. 14,28cm D. 15,28cm
Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m. Để sửa tật này người ta phải đeo kính để nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết. Phạm vi nhìn rõ của người đó là
A. B. C. D.
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 51,5cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực không phải điều tiết, người này đeo kính cách mắt 1,5cm. Độ tụ của kính là
A. + 0,5dp B. + 2dp C. - 0,5dp D.- 2dp
Một người chưa đeo kính sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt 12cm. Để đọc sách gần nhất cách mắt 24cm. Người này cần phải đeo kính sát mắt:
A. TKHT f = 24cm B. TKHT f = 8cm C. TKPK f = - 24cm D. TKPK f = - 8cm
Một mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ ảnh của vật (điểm vàng) dến quang tâm của thuỷ tinh thể của mắt là 1,5cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt có thể thay đổi trong giới hạn nào?
A. Không thay đổi B. C. D.
Một người viễn thị nhìn rõ vật từ khoảng cách khi không dùng kính. Khi dùng kính nhìn rõ vật từ khoảng cách . Kính của người đó có độ tụ là bao nhiêu?
A. 0,5dp B. 1dp C. 0,75dp D. 2dp
Một mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 1 cm và điểm cực viễn cách mắt 51 cm. Để sửa tật, mắt này phải đeo kính gì ? Độ tụ của kính bằng bao nhiêu? Biết kính đeo cách mắt 1 cm
A. TKPK, D = -1 dp B. TKPK, D = -2 dp C. TKHT, D = 1dp D. TKHT, D = 2dp
Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100 cm. Để đọc một trang sách cách mắt gần nhất 20 cm, mắt phải mang loại kính gì? Tiêu cự bằng bao nhiêu? ( kính được xem trùng với quang tâm của mắt )
A. TKPK, f = - 25 cm B. TKHT, f = 25 cm C. TKPK, f = -50 cm D. TKHT, f = 50 cm
Một kính lúp có độ tụ D= 10dp. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực bằng: (Lấy Đ= 25cm )
A. 5 B. 2,5 C. 3,5 D. 1,5
Một người có điểm cực cận cách mắt 20cm dùng kính lúp có tiêu cự f = 5cm để quan sát vật. mắt đặt sau kính 5cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận bằng:
A. 5 B. 3,5 C. 2,5 D. 4
Một người có điểm cực cận cách mắt 24cm dùng một kính lúp có tiêu cự f = 5cm để quan sát vật. Mắt đặt sau kính 4cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận bằng:
A. 5 B. 2,5 C. 3,5 D. 10
Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10dp. Kính sát mắt. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận là:
A. 10 B. 5 C. 2,5 D. 3,5
Một người có điểm cực cân cách mắt 15cm, quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp trên vành kính có ghi X5 trong trạng thái không điều tiết (mắt đặt sát kính), độ bội giác thu được là G = 3,3. Vị trí của điểm cực viễn của mắt người đó cách mắt là:
A. 50cm B. 100cm C. 62,5cm D. 65cm
Một người có tật cận thị, quan sát vật qua kính lúp có độ tụ D = 20dp. Mắt đặt sau kính 2cm và quan sát ảnh không điều tiết. Vật đặt cách kính 4,5cm. Điểm cực viễn cách mắt một khoảng bằng:
A. 45cm B. 43cm C. 47cm D. 49cm
Một người có điểm cực viễn cách mắt 105cm dùng một kính lúp để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 9cm. Mắt đặt cách kính 15cm. Để người này quan sát vật không mỏi mắt. Tiêu cự của kính bằng:
A. 10cm B. 12cm C. 95cm D. 4cm
Một người có tật cận thị có khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn là 10cm đến 50cm , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f = 10cm. Mắt đặt sát sau kính. Khoảng đặt vật trước kính là:
A. B. C. D.
Một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Mắt đặt sát sau kính 2cm. Tìm vị trí đặt vật tại đó độ phóng đại bằng độ bội giác. Biết điểm cực cận cách mắt 22cm:
A. 5cm B. 3cm C. 2,5cm D. 3,3cm
Một người cận thị có điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt 15cm và 40cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 10cm. Kính sát mắt. Độ bội giác của kính biến thiên trong khoảng nào?
A. B. 5 C. D.
Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 4cm. Khoảng cách từ kính đến mắt là bao nhiêu để độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng?
A. 12cm B. 2,5cm C. 5cm D. 4cm
Một kớnh lỳp trờn vành ghi X2,5. Một người cận thị cú điểm cực cận cỏch mắt 40/3(cm) quan sỏt ảnh của một vật nhỏ qua kớnh trong trạng thỏi điều tiết tối đa, mắt đặt sỏt kớnh. Độ bội giỏc của kớnh là:
A. 2,33 B. 3,36 C. 4,5 D. 5,7
Một người cú mắt tốt (nhỡn rừ vật từ điểm cỏch mắt 24cm đến vụ cựng) quan sỏt một vật nhỏ qua kớnh hiển vi cú tiờu cự vật kớnh và thị kớnh lần lượt là 1cm và 5cm. Khoảng cỏch giưa hai kớnh l = O1O2 = 20cm. Độ bội giỏc của kớnh hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vụ cực là
A. 58,5 B. 72,6 C. 67,2 D. 61,8
Một kớnh hiển vi cú tiờu cự vật kớnh là f1, thị kớnh f2 = 4,5cm. Một người mắt tốt (Đ = 25) quan sỏt một vật nhỏ khi điều chỉnh kớnh sao cho ảnh cuối cựng hiện lờn ở vụ cực và độ bội giỏc G= 500/3. Khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh là 20cm. Giỏ trị của f1 là
A. 0,5cm B. 1cm C. 0,8cm D. 0,75cm
Một kớnh hiển vi cú tiờu cự của vật kớnh và thị kớnh lần lượt là 1cm và 4cm, khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh là 20cm. Độ bội giỏc của ảnh khi một người ngắm chứng ở vụ cực bằng 75. Điểm cực cận cỏch mắt người đú một khoảng là
A. 24cm B. 25cm C. 20cm D. 22cm
Khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh của kớnh hiển vi là 15,5cm, vật kớnh cú tiờu cự 0,5cm. Biết Đ = 25cm và độ bội giỏc khi ngắm chứng ở vụ cực là 200. Tiờu cự của thị kớnh bằng
A. 3cm B. 4cm C. 2cm D. 3,5cm
Khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh của một kớnh hiển vi bằng 15cm. Vật kớnh và thị kớnh cú tiờu cự lần lượt là 1cm và 5cm. Khoảng cỏch từ vật đến vật kớnh trong trường hợp ngắm chừng ở vụ cực là
A. 1,2cm B. 1,333cm C. 1,111cm D. 1,05cm
Vật kớnh và thị kớnh của kớnh hiển vi cú tiờu cự lần lượt là 5,4mm và 2cm. Mắt người quan sỏt đặt sỏt thị kớnh và điều chỉnh kớnh để ảnh cuối cựng ở khoảng nhỡn rừ ngắn nhất (25cm). Khi đú vật cỏch kớnh 5,6mm. Khoảng cỏch giữa 2 kớnh là
A. 187,28mm B. 166,22mm C. 158,33mm D. 169,72mm
Dựng một kớnh hiển vi cú độ bội giỏc khi ngắm chừng ở vụ cực bằng 200 để quan sỏt một vật nhỏ cú chiều dài . Gúc trụng ảnh qua kớnh bằng bao nhiờu khi ngắm chừng ở vụ cực. Lấy Đ = 25cm
A. 2.10-3rad B. 1,6.10-3rad C. 3,2.10-3rad D. 10-3rad
Vật kớnh và thị kớnh của một kớnh hiển vi cú tiờu cự lấn lượt là 1cm và 3cm, khoảng cỏch giữa chỳng bằng 18cm. Ban đầu vật cần quan sỏt cỏch vật kớnh 1,06cm. Cần dịch chuyển ống kớnh theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiờu để ảnh cuối cựng ở vụ cực.
A. Dịch chuyển kớnh gần vật thờm 0,022cm C. Dịch chuyển kớnh xa vật thờm 0,022cm
B. Dịch chuyển kớnh gần vật thờm 0,011cm D. Dịch chuyển kớnh xa vật thờm 0,011cm
Vật kớnh và thị kớnh của một kớnh hiển vi cú tiờu cự lần lượt là 4mm và 25mm. Cỏc quang tõm cỏch nhau 160mm.
a) Vị trớ của vật để ảnh ở vụ cực là
A. Cỏch vật kớnh 4,122mm C. Cỏch vật kớnh 1,122mm B. Cỏch vật kớnh 3,132mm D. Cỏch vật kớnh 2,412mm
b) Phải dời toàn bộ kớnh theo chiều nào, bao nhiờu, để cú thể tạo được ảnh của vật cỏch thị kớnh 25cm.
A. Dịch chuyển kớnh gần vật thờm C. Dịch chuyển kớnh xa vật thờm
B. Dịch chuyển kớnh gần vật thờm D. Dịch chuyển kớnh xa vật thờm
Kớnh thiờn văn khi ngắm chừng ở vụ cực cú độ bội giỏc bằng 100. Khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh lỳc này bằng 202cm. Tiờu cự của vật kớnh và thị kớnh lần lượt bằng
A. 198cm; 4cm B. 200cm; 2cm C. 201cm; 1cm D. 196cm; 6cm
Một người cận thị cú điểm cực viễn cỏch mắt 50cm quan sỏt một chựm sao qua kớnh thiờn văn trong trạng thỏi khụng điều tiết. mắt đặt sỏt sau kớnh. Vật kớnh và thị kớnh cú tiờu cự lần lượt bằng 90cm và 2,5cm. Độ bội giỏc lỳc này là
A. 42 B. 40 C. 37,8 D. 38
Một kớnh thiờn văn cú tiờu cự của vật kớnh f1 = 120cm, thị kớnh f2 = 5cm. Một người cận thị cú khoảng nhỡn rừ từ 15cm đến 50cm quan sỏt mặt trăng khụng điều tiết. Khoảng cỏch giữa hai kớnh và độ bội giỏc của ảnh khi đú là
A. 125cm; 24 B. 120,54cm; 24,6 C. 124,85cm; 26,8 D. 124,55cm; 26,4
Vật kớnh và thị kớnh của kớnh hiển vi cú tiờu cự lần lượt là 1cm và 4cm, độ dài quang học của kớnh là 16cm. Người quan sỏt cú mắt khụng bị tật và cú khoảng nhỡn rừ ngắn nhất là 20cm.
a) Để người quan sỏt cú thể nhỡn thấy ảnh của vật qua kớnh thỡ vật đặt trong khoảng trước vật kớnh là
A. C.
B. D.
b) Khi ngằm chừng ở cực cận thỡ độ bội giỏc của ảnh là
A. 80 B. 90 C. 100 D. 110
Tiờu cự của vật kớnh và thị kớnh của một kớnh hiển vi lần lượt là 1cm và 4cm, độ dài quang học 16cm. một người cận thị cú điểm cực cận cỏch mắt 15cm và điểm cực viễn cỏch mắt 40cm quan sỏt vật nhỏ AB qua kớnh hiển vi trờn.
a) Cú thể quan sỏt rừ những vật đặt trước vật kớnh một khoảng bao nhiờu? Mắt đặt sỏt kớnh
A. 1,0593cm đến 1,0611cm B. 1,0593cm đến 1,0625cm
C. 1,0255cm đến 1,0611cm D. 1,0255cm đến 1,0625cm
b) Tớnh độ bội giỏc khi ngắm chừng ở điểm cực viễn. Mắt đặt sỏt kớnh
A. 70 B. 67,5 C. 65 D. 75
Một mắt cận thị cú điểm cực viễn cỏch mắt 50cm. Khi người dựng kớnh lỳp cú tụ số 10đp đặt sỏt mắt để quan sỏt ảnh của cỏc vật nhỏ ở trạng thỏi mắt khụng điều tiết. Vật nhỏ này phải đặt cỏch mắt một đoạn
A. 8,3cm. * B. 5cm. C. 7,5 cm. D. 6 cm.
Mắt thường cú khoảng cỏch từ quang tõm đến vừng mạc là 16 mm, Điểm cực cận cỏch mắt 25 cm. Tiờu cự của thấu kớnh mắt ( thuỷ tinh thể) khi khụng điều tiết và khi điều tiết tối đa lần lượt là
A. 18 mm và 17 mm. B. 16 mm và 14,5 mm. C. 16 mm và 15 mm.* D. 14 mm và 16 mm.
Một mắt bỡnh thường về già khi khụng điều tiết đến khi điều tiết tối đa thỡ độ tụ số của thuỷ tinh thể ( thấu kớnh mắt ) chỉ tăng thờm 1điốp. Điểm cực cận cỏch mắt người này
A. 100cm.* B. 50cm. C. 25cm. D. 20cm.
Khi di chuyển chậm một vật đi từ điểm cực viễn đến điểm cực cận của mắt khụng tật, thỡ tiờu cự thấu kớnh mắt ( thuỷ tinh thể) và gúc trụng vật thay đổi như thế nào để ảnh của vật hiện rừ trờn vừng mạc?
A. Tiờu cự tăng, gúc trụng vật giảm. B. Tiờu cự giảm, gúc trụng vật tăng.*
C. Tiờu cự tăng, gúc trụng vật tăng. D. Tiờu cự giảm, gúc trụng vật giảm.
Năng suất phõn ly là gúc trụng nhỏ nhất giữa 2 điểm A, B trờn vật mà ảnh của chỳng
A. hiện lờn trờn cựng một tế bào nhạy sỏng. B. hiện lờn trờn 2 tế bào nhạy sỏng bất kỳ.
C. hiện lờn trờn 2 tế bào nhạy sỏng sỏt nhau. D. hiện lờn tại điểm vàng.
Nhận định nào sau đõy là khụng đỳng khi núi về mắt và cỏc tật của mắt?
A. Khi khụng điều tiết, tiờu điểm của mắt khụng cú tật nằm tại vừng mạc.
B. Khi khụng điều tiết, tiờu điểm của mắt cận thị nằm trước vừng mạc.
C. Mắt chỉ nhỡn thấy rừ vật khi gúc trụng vật lớn hơn năng suất phõn li của mắt và vật phải đặt trong giới hạn nhỡn rừ của mắt.
D. Mắt viễn thị khụng thể nhỡn rừ vật ở vụ cực khi khụng đeo kớnh.*
Khi xem phim mắt cú cảm giỏc thấy được cỏc vật chuyển động liờn tục nhờ vào
A. sự điều tiết. B. sự ngắm chừng.
C. Năng suất phõn li. D. sự lưu ảnh trờn vừng mạc.*
Cấu tạo mắt và mỏy ảnh cú điều khỏc nhau cơ bản nhất là: tiờu cự mắt ..(1) .. được, tiờu cự mỏy ảnh . . (2) . . .được; khoảng cỏch từ thấu kớnh mắt đến vừng mạc . . (3) . ., khoảng cỏch từ vật kớnh mỏy ảnh đến phim . . (4) . . . Cỏc ý (1), (2), (3), (4) theo thứ tự là
A. (1) khụng thay đổi, (2) thay đổi; (3) khụng đổi, (4) thay đổi.
B.(1) thay đổi, (2) khụng thay đổi; (3) thay đổi, (4) khụng đổi.
C. (1) thay đổi, (2) khụng thay đổi; (3) khụng đổi, (4) thay đổi.*
D. (1) khụng thay đổi, (2) thay đổi; (3) thay đổi , (4) khụng đổi .
Chọn cỏch giải thớch đỳng: Mắt cận phải đeo kớnh là thấu kớnh phõn kỡ được giải thớch là do
A. khi khụng điều tiết độ tụ của mắt cận lớn hơn của mắt thường nờn phải đeo thấu kớnh phõn kỡ để giảm độ tụ của mắt cho bằng của mắt thường.*B.
B. Khi khụng điều tiết độ tụ của mắt cận bộ hơn của mắt thường nờn phải đeo thấu kớnh phõn kỡ để giảm độ tụ của mắt cho bằng của mắt thường.
C. khi điều tiết mạnh nhất tiờu cự của mắt cận lớn hơn của mắt thường nờn phải đeo thấu kớnh phõn kỡ để giảm độ tụ của mắt cho bằng của mắt thường.
D. khi điều tiết mạnh nhất độ tụ của mắt cận bộ hơn của mắt thường nờn phải đeo thấu kớnh phõn kỡ để giảm độ tụ của mắt cho bằng của mắt thường.
Mắt viễn phải đeo kớnh là thấu kớnh hội tụ được giải thớch là do
A. Khi khụng điều tiết độ tụ của mắt viễn bộ hơn của mắt thường nờn phải đeo thấu kớnh hội tụ để tăng độ tụ của mắt cho bằng của mắt thường.*
B. Khi khụng điều tiết độ tụ của mắt viễn lớn hơn của mắt thường nờn phải đeo thấu kớnh hội tụ để tăng độ tụ của mắt cho bằng của mắt thường.
C. Khi điều tiết mạnh nhất tiờu cự của mắt viễn bộ hơn của mắt thường nờn phải đeo thấu kớnh hội tụ để tăng độ tụ của mắt cho bằng của mắt thường.
D. Khi điều tiết mạnh nhất độ tụ của mắt viễn lớn hơn của mắt thường nờn phải đeo thấu kớnh hội tụ để tăng độ tụ của mắt cho bằng của mắt thường.
Đối với mắt thỡ
A. khi điều tiết tối đa, tiờu cự thủy tinh thể cú giỏ trị cực đại.
B. khi điều tiết tối đa, tiờu cự thủy tinh thể cú giỏ trị cực tiểu.*
C. khi nhỡn một vật ở cực viễn, tiờu cự thủy tinh thể cú giỏ trị cự tiểu.
D. khi nhỡn một vật ở cực cận, tiờu cự thủy tinh thể cú giỏ trị cực đại.
Chọn cõu sai khi núi về mắt khụng tật khi về già?
A. muốn thấy vật ở vụ cựng, mắt phải điều tiết.* B. khi khụng điều tiết, tiờu điểm thuỷ tinh thể nằm trờn vừng mạc.
C. điểm cực cận xa hơn điểm cực cận của mắt thường. D. điểm cực viễn ở vụ cựng.
Đối với cỏc dụng cụ quang học hổ trợ cho mắt thỡ
A. độ phúng đại lớn hơn 1 và ảnh cuối là ảo. B. độ bội giỏc lớn hơn 1 và ảnh cuối là ảo.*
C. độ bội giỏc lớn hơn 1 và ảnh cuối là thật. D. độ phúng đại lớn hơn 1 và ảnh cuối là thật.
Tỡm phỏt biểu sai về mắt?
A. Mắt viễn thị cú điểm cực viễn là ảo ở sau mắt.
B. Khi mắt điều tiết tối đa, độ tụ của hệ giỏc mạc và thể thủy tinh là nhỏ nhất.*
C. Mắt khụng tật khi về già, điểm cực cận lựi xa mắt hơn, cũn điểm cực viễn vẫn như cũ.
D. Khi khụng điều tiết thỡ vật ở điểm cực viễn cú ảnh hiện ở vừng mạc.
Mắt của một người cận thị cú cỏc điểm Cc, Cv cỏch mắt lần lượt là 10cm và 50cm. Mắt đặt sỏt và sau kớnh lỳp cú độ tụ 10dp để quan sỏt ảnh của một vật nhỏ. Để mắt thấy được ảnh của vật qua kớnh thỡ vật phải trước kớnh một khoảng d :
A. 4,5cm < d < 8,8cm. B. 5cm < d < 8,3cm.* C. 4,0 cm < d < 8,0 cm. D. 3,0 cm < d < 10 cm.
Một người mắt khụng tật cú điểm cực cận cỏch mắt 20cm dựng một kớnh lỳp cú độ tụ D = 20 điốp để quan sỏt cỏc vật nhỏ, mắt đặt sỏt sau kớnh. Độ bội giỏc nhỏ nhất của kớnh đối với mắt người này là
A. Gmin = 4. * B. Gmin = 3. C. Gmin = 4,5. D. Gmin = 3,5.
Mắt của một người cú điểm cực cận cỏch mắt 25cm và điểm cực viễn ở vụ cực. Người này quan sỏt ảnh của một vật nhỏ qua một kớnh lỳp cú tiờu cự 12cm. Nếu mắt đặt sỏt kớnh thỡ trong quỏ trỡnh quan sỏt ảnh độ bội giỏc của kớnh đối với mắt người này biến thiờn trong khoảng
A. 2,5 ≤ G ≤ ∞. B. 2,5 ≤ G ≤ 3, 5 C. 2,5 ≤ G ≤ 3,1. D. 2,1 ≤ G ≤ 3,5.*
Chọn cõu sai khi núi về kớnh lỳp?
A. Độ bội giỏc của kớnh lỳp bằng độ phúng đại ảnh khi ngắm chừng ở cực cận.
B. Gúc trụng ảnh khụng phụ thuộc vào vị trớ của mắt khi ngắm chừng ảnh ở vụ cực.
C. Khi ngắm chừng ảnh ở vụ cực, thỡ vật phải đặt trờn tiờu diện vật của kớnh.
D. Khi ngắm chừng ảnh ở cực cận, thỡ vật phải đặt tại điểm cực cận của mắt.*
Muốn quan sỏt một vật qua kớnh lỳp mà độ bội giỏc khụng phụ thuộc cỏch ngắm chừng thỡ mắt phải
A. đặt tại tiờu điểm ảnh chớnh của kớnh.* B. nằm trờn trục chớnh và cỏch kớnh một đoạn bằng nửa tiờu cự kớnh.
C. trựng với quang tõm kớnh. D. nằm trờn trục chớnh và cỏch kớnh một đoạn bằng hai lần tiờu cự kớnh.
Mắt của một người khụng tật đặt cố định tại tiờu điểm ảnh chớnh của một kớnh lỳp. Ban đầu vật sỏng nhỏ AB được điều chỉnh vị trớ để ảnh ảo hiện lờn ở cực cận của mắt. Nếu dịch vật song song với trục chớnh kớnh lỳp từ vị trớ ban đầu ra xa thấu kớnh đến tiờu điểm vật chớnh thỡ trong quỏ trỡnh dịch vật
A. độ bội giỏc ảnh đối với kớnh này tăng. B. độ bội giỏc ảnh đối với kớnh này giảm.
C. độ bội giỏc ảnh đối với kớnh khụng đổi.*
D. độ bội giỏc ảnh đối với kớnh này tăng đến một giỏ trị cực đại rồi sau đú giảm.
Một người mắt tốt, quan sỏt một vật nhỏ qua một kớnh lỳp cú độ tụ D= 50/3dp, mắt đặt tại một điểm cố định. Khi người di chuyển vật trong khoảng OF’ của kớnh thỡ độ bội giỏc luụn bằng 4. Vị trớ đặt mắt và khoảng cực cận của mắt là
A. mắt trựng với quang tõm kớnh; khoảng cực cận bằng 16,67 cm.
B. mắt đặt sau kớnh; khoảng cực cận bằng 24 cm.
C. mắt trựng tiờu điểm ảnh chớnh của kớnh; khoảng cực cận bằng 66,67cm.
D. mắt trựng tiờu điểm ảnh chớnh của kớnh; khoảng cực cận bằng 24cm.*
Một kớnh lỳp trờn vành kớnh cú ghi kớ hiệu ( X. 2,5 ). Kớ hiệu này cú nghĩa là
A. nếu người dựng kớnh cú mắt tốt, khoảng cực cận bằng 25cm thỡ độ bội giỏc khi ngắm chừng ở vụ cực cú giỏ trị là 2,5.*
B. nếu người dựng kớnh cú khoảng cực cận bằng 25cm thỡ độ bội giỏc khi ngắm chừng ở vụ cực cú giỏ trị là 2,5.
C. nếu người dựng kớnh cú mắt tốt, khoảng cực cận bằng 25cm thỡ độ bội giỏc cú giỏ trị là 2,5.
D. độ tụ của kớnh lỳp này là 2,5 điốp.
Cỏch điều chỉnh để ngắm chừng ảnh qua kớnh hiển vi là
A. thay đổi vị trớ mắt ở sau thị kớnh. B. thay đổi vị trớ vật trước vật kớnh.
B. thay đổi khoảng cỏch vật kớnh và thị kớnh. D. đưa toàn bộ kớnh hiển vi lại gần hay ra xa vật.*
Phỏt biểu nào sau đõy sai về kớnh hiển vi?
A. Kớnh hiển vi là hệ hai thấu kớnh hội tụ ghộp đồng trục.
B. Vật kớnh của hớnh hiển vi cú tiờu cự ngắn, thị kớnh cú tiờu cự dài.
C. Kớnh hiển vi cú độ bội giỏc lớn hơn kớnh lỳp.
D. Cỏch điều chỉnh kớnh hiển vi là thay đổi khoảng cỏch vật kớnh và thị kớnh.*
Một kớnh hiển vi gồm vật kớnh cú tiờu cự 1cm và thị kớnh cú tiờu cự 3cm, hai kớnh đặt cỏch nhau 22cm. Một quan sỏt viờn cú mắt thường, điểm cực cận cỏch mắt 25cm và năng suất phõn li bằng 3.10-4rad. Khi ngắm chừng ở vụ cực thỡ độ lớn của vật AB nhỏ nhất mắt cú thể nhỡn thấy được qua kớnh là
A. 0,500μm. B. 0,463μm.* C. 0,400μm. D. 0,375μm.
Kớnh thiờn văn gồm vật kớnh cú tiờu cự 1,2m và thị kớnh cú tiờu cự 4cm. Một người cú mắt khụng tật, quan sỏt Mặt Trăng bằng kớnh thiờn văn này trong trạng thỏi mắt khụng điều tiết. Khoảng cỏch giữa hai kớnh và độ bội giỏc của ảnh là
A. L= 124cm, G= 30. B. L= 12,4cm, G = 3. C. L= 116cm, G= 30. D. L= 124cm, G= 4/1,2.
Phỏt biểu nào sau đõy sai về kớnh hiển vi?
A. Kớnh hiển vi là hệ hai thấu kớnh hội tụ ghộp đồng trục khoảng cỏch giữa chỳng thay đổi được.*
B. Để thấy ảnh cuối cựng qua kớnh hiển thỡ ảnh này phải nằm trong khoảng nhỡn rừ của mắt và gúc trụng ảnh lớn hơn năng suất phõn li của mắt.
C. Khi ngắm chừng ở vụ cực thỡ gúc trụng ảnh cuối cựng khụng phụ thuộc vào vị trớ đặt mắt sau kớnh.
D. Để tăng độ bội giỏc kớnh hiển vi khi ngắm chừng ở vụ cực thỡ giảm tiờu cự của vật kớnh và thị kớnh.
Phỏt biểu nào sau đõy sai về kớnh thiờn văn khỳc xạ?
A. Kớnh thiờn văn là hệ hai thấu kớnh hội tụ ghộp đồng trục khoảng cỏch giữa chỳng thay đổi.
B. Để thấy ảnh cuối cựng qua thiờn văn thỡ ảnh này phải nằm trong khoảng nhỡn rừ của mắt và gúc trụng ảnh lớn hơn năng suất phõn li của mắt.
C. Khi ngắm chừng ở vụ cực thỡ gúc trụng ảnh cuối cựng khụng phụ thuộc vào vị trớ đặt mắt sau kớnh.
D. Để tăng độ bội giỏc kớnh thiờn văn khi ngắm chừng ở vụ cực thỡ giảm tiờu cự của vật kớnh và tăng tiờu cự của thị kớnh.*
Một người mắt khụng tật cú điểm cực cận cỏch mắt 25cm quan sỏt qua một kớnh hiển vi cú khoảng cỏch vật kớnh và thị kớnh là 17cm. Khi khụng điều tiết, vật cỏch vật kớnh 13/12cm và độ bội giỏc bằng 75. Tiờu cự vật kớnh (f1) và tiờu cự thị kớnh (f2) của kớnh này là
A. f1 = 1cm; f2 = 4cm. * B. f1 = 4cm; f2 = 1cm. C. f1 = 0,5cm; f2 = 2,5cm. D. f1 = 2,5cm; f2 = 0,5cm
Một kớnh thiờn văn, vật kớnh và thị kớnh cú tiờu cự lần lượt là f1 và f2. Người quan sỏt cú mắt khụng tật đang điều chỉnh khoảng cỏch hai kớnh bằng 124cm để ngắm chừng ảnh cuối cựng ở vụ cực với độ bội giỏc là 30. Tiờu cự hai kớnh là
A. f2 = 4cm, f1 =1,2m.* B. f2 = 122,8cm, f1 = 1,2cm. C. f2 = 1,2m, f1 =4cm. D. f2 = 1, 2cm, f1 = 122,8cm.
Một kớnh hiển vi, vật kớnh cú tiờu cự 10mm, thị kớnh cú tiờu cự 4cm, độ dài quang học của kớnh là 12cm, mắt người quan sỏt cú điểm cực viẽn ở vụ cực. Khi ngắm chừng ở vụ cực, vật nhỏ phải cỏch vật kớnh một đoạn bằng
A. 1,0833cm. * B. 1,8033cm C. 1,0000cm. D. 1,2011cm
Phỏt biểu nào sau đõy là sai về kớnh thiờn văn khi ngắm chừng ở vụ cực?
A. khoảng cỏch giữa vật kớnh và thị kớnh l =f1 + f2.
B. gúc trụng ảnh cuối cựng khụng phụ thuộc vào vị trớ đặt mắt.
C. chựm sỏng tới hệ là chựm song song thỡ chựm lú ra khỏi hệ cũng là chựm song song.
D. độ bội giỏc bằng nghịch đảo độ phúng đại GƠ = 1/k.*
Một mắt bỡnh thường khi về già cú thể nhỡn được vật gần nhất cỏch mắt 54cm, sử dụng kớnh thiờn văn ( vật kớnh cú tiờu cự f1 = 1,2m và thị kớnh cú tiờu cự f2 = 6cm). Khi mắt quan sỏt ở trạng thỏi khụng điều tiết rồi chuyển sang trạng thỏi điều tiết tối đa thỡ độ bội giỏc thay đổi từ
A. 20 đến 18,22. B. 20 đến 22,22.* C. 20 đến 17,78. D. 22,22 đến 17,78.
Một kớnh hiển vi gồm vật kớnh L 1 cú tiờu cự f 1 = 0,5 cm và thị kớnh L 2 cú tiờu cự f 2 = 2cm ; khoảng cỏch giữa thị kớnh và vật kớnh O 1O 2 = 12,5 cm . Để cú ảnh ở vụ cực , vật cần quan sỏt phải đặt trước vật kớnh một khoảng d 1 bằng
A. 4,48 mm. B. 5,25 mm. C. 5,21 mm. D. 6,23 mm.
--------------------------Hết-----------------------
File đính kèm:
- on_tap_vat_li_lop_12_chuong_6_mat_va_cac_dung_cu_quang_hoc_t.doc