Ôn tập Vật lý 11 - Chương II: Dòng điện không đổi

Dạng 1: Dòng điện không đổi. Nguồn điện. Pin và acquy

I. TÓM TẮT KIẾN THỨC

• Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.

• Cường độ dòng điện: là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện

 I: cường độ dòng điện (A) q: điện lượng (C) t: thời gian (s)

 n: số electron

0Dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 7844 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Vật lý 11 - Chương II: Dòng điện không đổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 2 CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Dạng 1: Dòng điện không đổi. Nguồn điện. Pin và acquy TÓM TẮT KIẾN THỨC Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện. Cường độ dòng điện: là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện I=∆q∆t I: cường độ dòng điện (A) q: điện lượng (C) t: thời gian (s) q=ne n: số electron e=-1,6.10-19C 0Dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi I=qt Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở I=UR U: hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch (V) R: điện trở (Ω) UAB=VA-VB=IR R=ρls ρ: điện trở suất (Ωm) ℓ: chiều dài dây dẫn (m) s: tiết diện dây dẫn (m2) Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế, nhằm duy trì dòng điện trong mạch ξ=Aq ξ: suất điện động (V) A: công của lực lạ (J) Pin điện hóa gồm 2 vật dẫn có điện tích khác nhau ngâm vào dung dịch điện phân Acquy gồm bản cực dương PbO2 và bản cực âm Pb được nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng. Phóng điện: biến hóa năng thành điện năng. Tích điện: biến điện năng thành hóa năng. 1Ah = 3600C BÀI TẬP Bài 1: Một dây dẫn có R=12Ω được nối giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thế U=3V. Tính số electron dịch chuyển qua dây dẫn trong khảng thời gian 1phút 30s. (n = 1,4.1020) Bài 2: Một acquy có ξ = 12V, công do acquy sinh ra là 720J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa 2 cực của nó. Khi acquy này phát điện. a/ Tính lượng điện tích được dịch chuyển. (q = 60C) b/ t = 3 phút 20s. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó. (I = 0,3A) Bài 3: Một dây dẫn dài 100m, tiết diện 0,28mm2 đặt giữa 2 điểm có U = 12V thì I = 2A. Hỏi nếu thay dây dẫn trên bằng 1 dây dẫn khác cùng chất với dây dẫn trên, dài 25m, điện trở 2,8Ω thì dây dẫn này có tiết diện là bao nhiêu? Cường độ dòng điện qua đó là bao nhiêu? (s’ = 2,5.10-7 I = 4,3A) Dạng 2: Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Len xơ. Định luật Ôm. TÓM TẮT KIẾN THỨC Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch: A=qU=UIt A: công của dòng điện (J, kWh) Công suất của đoạn mạch: P=At=UI P: công suất (W, J/s) Định luật Jun-Lenxơ: A=Q=RI2t Q: nhiệt lượng tỏa ra (J) Công suất tỏa nhiệt: P=Qt=RI2=U2R Công của nguồn điện: A=qξ=ξIt Công suất của nguồn điện: P=ξI Điện năng tiêu thụ của máy thu điện: A=ξ'It+r'I2t=UIt Công suất của máy thu điện: P=At=ξ'I+r'I2 Hiệu suất của máy thu: H=1-r'UI Định luật Ôm đối với toàn mạch: I=ξR+r R: điện trở mạch ngoài r: điện trở trong Hiệu điện thế mạch ngoài: UN=ξ-Ir=IRN Hiện tượng đoản mạch: RN=0 → Imax=ξr → U2 cưc cua nguôn=0 Hiệu suất của nguồn điện: H=AichAtp=UNξ=1-rξI=RNRN+r BÀI TẬP Bài 1: Một acquy có suất điện động 12V a/ Tính công mà lực lạ thực hiện trên 1 electron khi nó được di chuyển giữa 2 cực. (A = 1,92.10-18) b/ Dùng acquy để thắp sáng thì cường độ dòng điện qua mạch là 0,5A. Tính công suất và điện năng tiêu thụ của acquy trong 1 phút. (P = 6W A = 360J) Bài 2: Một động cơ điện hoạt động với U = 220V, sinh ra P = 321W. Cho điện trở trong của động cơ là 4Ω. Tính hiệu suất động cơ. (H = 97%) Bài 3: Một tụ điện có C = 25μF được tích điện đến U = 400V trong 1s. Tính cường độ dòng điện trong quá trình tích điện. (I = 0,01A) Bài 4: Một máy phát điện cung cấp điện cho động cơ. Suất điện động và điện trở trong của máy là ξ=25V; r = 1Ω. Dòng điện chạy qua động cơ là 2A. Hãy tính công suất của nguồn điện và hiệu suất của nó. (P = 50W H = 92%) Dạng 3: Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch. Ghép nguồn thành bộ. TÓM TẮT KIẾN THỨC Định luật Ôm đối với mạch chỉ chứa nguồn: I=ξ-UABR+r Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu: I=UAB-ξpR+rp Mạch ngoài có nhiều điện trở ghép thành bộ Ghép nối tiếp I=I1=I2=....=In U=U1+U2+…+Un R=R1+R2+….+Rn Ghép song song I=I1+I2+…+In U=U1=U2=…=Un 1R=1R1+1R2+…+1Rn Ghép nguồn thành bộ Ghép nối tiếp ξb=ξ1+ξ2+… rb=r1+r2+… Nếu có m nguồn giống nhau ξb=mξ rb=mr Ghép xung đối (ξ1 > ξ2) ξb=ξ1-ξ2 rb=r1+r2 Ghép song song n nguồn giống nhau ξb=ξ rb=rn Ghép hỗn hợp Giả sử có m nguồn giống nhau ghép nối tiếp n dãy giống nhau ghép song song ξb=mξ rb=mnr BÀI TẬP Bài 1: Một bộ nguồn nối tiếp gồm 2 nguồn điện ξ1 = 3V, r1 = 0,6Ω, ξ2 = 1,5V, r2 = 0,4Ω mắc với 1 biến trở R = 8Ω thành 1 mạch kín. Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn. (I = 0,5A U1 = 2,7V U2 = 1,3V) Bài 2: Một bộ nguồn song song gồm 2 nguồn điện, mỗi nguồn có ξ1 = 6V, r = 2Ω mắc với mạch ngoài là 1 điện trở R = 11Ω. Tính cường độ dòng điện qua điện trở. (I = 0,5A) R3 R1 Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Có ξ = 48V, r = 2Ω, R1 = 2Ω, R2 = 8Ω, R3 = 6Ω, R4 = 16Ω. Điện trở của các dây nối không đáng kể. R4 R2 B A a/ Tìm điện trở tương đương ở mạch ngoài, cường độ dòng điện qua mạch chính. (R = 6Ω P = 6A) R2 b/ Công suất mạch ngoài và điện năng tiêu thụ trong 3h. (P = 216W; A=648Wh) c/ Hiệu suất, hiệu điện thế 2 cực của nguồn (H=75%; U=36V) ξ,r d/ Công của nguồn điện trong 2h. (A=576Wh=2073600J)

File đính kèm:

  • docLy 11.doc