Ôn thi Đại học, Cao đẳng môn Toán - Đề số 7

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)

1. Theo chương trình Chuẩn :

Câu VI.a (2,0 điểm)

1. Trong mặt phẳng Oxy cho A, B la hai điểm thuộc trục hoành có hoành độ là nghiệm của phương trình : x2 – 2(m + 1)x + m = 0 (*)

a) Viết phương trình đường tròn đường kính AB.

b) Cho E(0 ; 1). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác AEB.

2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 điểm A(1 ; 0 ; 1), B(1 ; 2 ; 1), C(0 ; 2 ; 0). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.

a) Viết phương trình đường thẳng OG.

b) Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm O, A, B, C.

c) Viết phương trình các mp vuông góc với đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu (S).

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi Đại học, Cao đẳng môn Toán - Đề số 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT THANH BÌNH 2 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN NĂM 2011 ĐỀ SỐ 7 KHỐI: A Thời gian: 180 phút(không kể thời gian phát đề) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) Câu I (2,0 điểm) Cho (Cm) : y = , với m là tham số. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2. Gọi M là điểm thuộc (Cm) có hoành độ bằng -1. Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại điểm M song song với đường thẳng : 5x – y = 0. Câu II (2,0 điểm) Giải phương trình : (1) Giải phương trình : (2) Câu III (1,0 điểm) Tính tích phân : I = Câu IV (1, 0điểm) Cho hình nón đỉnh S, đường cao SO. A và N là hai điểm thuộc đường tròn đáy hình nón sao cho khoảng cách từ O đến AB bằng a và = 30o, = 60o. Tính diện tích xung quanh của hình nón. Câu V (1,0 điểm) Cho a, b, c là số đo 3 cạnh của một tam giác, p = . Chứng minh rằng : II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2) 1. Theo chương trình Chuẩn : Câu VI.a (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng Oxy cho A, B la hai điểm thuộc trục hoành có hoành độ là nghiệm của phương trình : x2 – 2(m + 1)x + m = 0 (*) a) Viết phương trình đường tròn đường kính AB. b) Cho E(0 ; 1). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác AEB. 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 điểm A(1 ; 0 ; -1), B(1 ; 2 ; 1), C(0 ; 2 ; 0). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. a) Viết phương trình đường thẳng OG. b) Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm O, A, B, C. c) Viết phương trình các mp vuông góc với đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu (S). Câu VII.a (1,0 điểm) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niuton với x > 0 2. Theo chương trình Nâng cao : Câu VI.b (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng Oxy cho hypebol (H) có phương trình : . a) Tìm tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh và viết phương trình các đường tiệm cận của (H). b) Viết phương trình các tiếp tuyến của (H) biết các tiếp tuyến đó đi qua điểm M(2 ; 1). 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 3 điểm A(1 ; 0 ; -1), B(1 ; 2 ; 1), C(0 ; 2 ; 0). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. a) Viết phương trình đường thẳng OG. b) Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua 4 điểm O, A, B, C. c) Viết phương trình các mp vuông góc với đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu (S). Câu VII.b (1,0 điểm) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niuton với x > 0

File đính kèm:

  • docOn thi DHCD 2011 (7).doc