Ôn thi đại học. cao đẳng môn Vật lý - Phần: Điện học - Khảo sát theo L

 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L thay đổi được. Cho biết biểu thức .

Tụ điện C có dung kháng lớn gấp 3 lần điện trở R.

1. Khi độ tự cảm có giá trị L = L1 thì vôn kế chỉ U1 và dòng điện trong mạch sớm pha 1 so với uAB. Khi L = L2 = 2L1, thì vôn kế chỉ U2= U1/2 và dòng điện trễ pha 2 so với uAB.

a-Tìm 1 và 2.

b-Viết biểu thức u(V)(t) của hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế ứng với trường hợp L = L2.

2. Cho L biến thiên. Tìm giá trị L = L3 để số chỉ của vôn kế là cực đại. Viết biểu thức u(V)(t) của hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế khi đó. Cho biết R = 20.

Vẫn giữ R = 20, tìm giá trị L = L4 để U1 là cực đại, viết biểu thức u(L)(t) khi đ

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi đại học. cao đẳng môn Vật lý - Phần: Điện học - Khảo sát theo L, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khảo sát theo l Đ21(ĐHSP I 01): A B C L R V Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L thay đổi được. Cho biết biểu thức . Tụ điện C có dung kháng lớn gấp 3 lần điện trở R. Khi độ tự cảm có giá trị L = L1 thì vôn kế chỉ U1 và dòng điện trong mạch sớm pha j1 so với uAB. Khi L = L2 = 2L1, thì vôn kế chỉ U2= U1/2 và dòng điện trễ pha j2 so với uAB. a-Tìm j1 và j2. b-Viết biểu thức u(V)(t) của hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế ứng với trường hợp L = L2. Cho L biến thiên. Tìm giá trị L = L3 để số chỉ của vôn kế là cực đại. Viết biểu thức u(V)(t) của hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế khi đó. Cho biết R = 20W. Vẫn giữ R = 20W, tìm giá trị L = L4 để U1 là cực đại, viết biểu thức u(L)(t) khi đó. Đ22 (ĐH Thái Nguyên 01): L C D B A E A Cho mạch điện xoay chiều có sơ đồ như hình vẽ. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế có biểu thức . Điện trở ampe kế nhiệt là R = 5W. Cuộn dây có điện trở thuần R = 10W và có hệ số tự cảm L thay đổi được. Cho điện dung của tụ điện C =10-3/9p (F) Khi hệ số L = L0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại Imax. Tính giá trị L0và Imax Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm DE và EB ứng với giá trị Imax . Thay đổi hệ số tự cảm L. Tìm giá trị L khi số chỉ của ampe kế bằng một nửa Imax. Vẽ gần đúng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng I vào độ tự cảm L của cuộn dây khi L thay đổi. Đ23 (Thương Mại 99): Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần . Một tụ điện có điện dung C =10-4/ 2p ( F) và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200sin100pt(V). Xác định độ tự cảm của cuộn dây trong các trường hợp sau: Hệ số công suất của mạch cosj = 1. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. Hệ số công suất của mạch cosj = 1,73/2. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. Hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại. Tính giá trị cực đại đó. Đ24 (2k): B A L C R Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện C, mắc nối tiếp với một điện trở R và một cuộn cảm có hệ số tự cảm L có thể thay đổi được như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: uAB= 141,4sin314t (V). Khi L = L1 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch P = 100W, cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB bằng một góc p/4. 1. Tính giá trị R, L1, C, biết rằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm 2. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời hai đầu tụ điện. 3. Cho L tăng dần, hỏi công suất tiêu thụ của đoạn mạch thay đổi như thế nào. Đ25 (ĐH XD 99): Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện trở R = 40W. Tụ điện có điện dung C = 10-4/p F. Độ tự cảm L của cuộn dây có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu A D B A L C R , B một hiệu điện thế xoay chiều. Khi L = 3/5p H, hiệu điện thế trên đoạn mạch DB là uDB = 80sin(314t-p/3) (V) Hãy viết biểu thức cường độ tức thời trên đoạn mạch và hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc dòng điện triệt tiêu Cho L biến thiên từ 0 đến vô cùng: Tính giá trị của L để hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm UL đạt cực đại. Tính giá trị cực đại này. Vẽ dạng của đường biểu diễn sự phụ thuộc hiệu điện thế UL vào độ tự cảm L. Đ26 (HVQHQT 98): Cho mạch điện như hình vẽ cuộn dây thuần cảm, điện trở ampe kế không đáng kể. Đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế . Khi độ tự cảm của cuộn dây là L = 3/p (H) B R A C N M L A V thì hiệu điện thế uAN trễ pha góc p /3 so với uAB và hiệu điện thế uMB sớm pha góc p /3 so với uAB. Tính R và C. Thay đổi giá trị của L để số chỉ của ampe kế cực đại.Tìm giá trị cực đại đó. Mắc song song với điện trở R một điện trở Ro. Thay đổi L ta thấy số chỉ của vôn kế thay đổi và có giá trị cực đại bằng 240V. Tìm điện trở Ro, giá trị của L và số chỉ của ampe kế khi đó. Đ27 (ĐHKT 98): E A F R L, Ro B Cho mạch điện như hình vẽ. điện trở R và cuộn cảm L có giá trị thay đổi được. 1. Khi khoá K ở vị trí 1, tự cảm có giá trị L1, điện trở R có giá trị R1 thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng trên các đoạn mạch ,, xác định hiệu điện thế hiệu dụng UFB và viết biểu thức hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A, E. 2. Khi khoá K ở vị trí 2, điện trở R có giá trị . Thay đổi L cho đến khi L = 3/p H thì UAE đạt cực đại. Xác định điện dung C2.

File đính kèm:

  • doc03Khao sat theo L.DOC
Giáo án liên quan