Ôn thi đại học. cao đẳng môn Vật lý - Phần: Quang học - Các định luật cơ bản của quang hình

Q1 (ĐH Thuỷ sản 98):

Một quả cầu trong suốt bán kính R = 14cm, chiết suất n. Một tia sáng tới SA song song và cách đường kính MN một đoạn D = 7cm rọi vào điểm A của mặt cầu cho tia khúc xạ AN đi qua điểm N. Xác định chiết suất n của quả cầu.

Q2 (HVKTQS 98):

Một tia sáng tới mặt nước có chiết suất n = 1,33 cho một tia phản xạ và một tia khúc xạ vuông góc với nhau. Tinh góc tới.

Q3:

Có hai tia sáng vuông góc với nhau trong không khí đến đập vào mặt một chất lỏng rồi bị khúc xạ dưới những góc 450và 300. Tìm chiết suất của chất lỏng.

Q4:

Có 3 môi trường 1, 2 và 3 tiếp giáp với nhau. Với cùng một góc tới nếu tia sáng đi từ môi trường 1 sang môi trường 2 thì góc khúc xạ bằng 300, từ môi trường 1 sang môi trường 3 thì góc xạ là 450. Hỏi giữa hai môi trường 2 và 3 thì môi trường nào chiết quang hơn? Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa hai môi trường này.

Q5 (HVKTQS 2k):

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi đại học. cao đẳng môn Vật lý - Phần: Quang học - Các định luật cơ bản của quang hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các định luật cơ bản của quang hình S d A N O Q1 (ĐH Thuỷ sản 98): Một quả cầu trong suốt bán kính R = 14cm, chiết suất n. Một tia sáng tới SA song song và cách đường kính MN một đoạn D = 7cm rọi vào điểm A của mặt cầu cho tia khúc xạ AN đi qua điểm N. Xác định chiết suất n của quả cầu. Q2 (HVKTQS 98): Một tia sáng tới mặt nước có chiết suất n = 1,33 cho một tia phản xạ và một tia khúc xạ vuông góc với nhau. Tinh góc tới. Q3: Có hai tia sáng vuông góc với nhau trong không khí đến đập vào mặt một chất lỏng rồi bị khúc xạ dưới những góc 450và 300. Tìm chiết suất của chất lỏng. Q4: Có 3 môi trường 1, 2 và 3 tiếp giáp với nhau. Với cùng một góc tới nếu tia sáng đi từ môi trường 1 sang môi trường 2 thì góc khúc xạ bằng 300, từ môi trường 1 sang môi trường 3 thì góc xạ là 450. Hỏi giữa hai môi trường 2 và 3 thì môi trường nào chiết quang hơn? Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa hai môi trường này. Q5 (HVKTQS 2k): Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí tới một điểm A của mặt đáy một khối thuỷ tinh hình hộp chữ nhật với góc tới i1 = 450 và phản xạ toàn phần tại điểm B trên mặt bên của khối thuỷ tinh đó. Biết rằng mặt phẳng tới vuông góc với mặt bên đã cho. Hỏi chiết suất của thuỷ tinh phải có giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu Q6 (ĐH Mỏ 97): Trên bề mặt phẳng của một khối thuỷ tinh có lớp nước bề dày không đổi: trên lớp nước là không khí. Một tia sáng suất phát từ thuỷ tinh hướng tới mặt phân cách thuỷ tinh - nước. khoả sát các hiện tượng sảy ra khi thay đỏi góc tới từ 0 đến p/2. Cho chiết suất của nước là nn, thuỷ tinh là nt và nt > nn > 1 S A B C D K I Q7 (ĐHXD 99): Một tấm thuỷ tinh rất mỏng trong suốt có thiết diện là hình chữ nhật ABCD (độ dài AB rất lớn so với độ dài AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất n0 = 1,41. Chiếu một tia sáng đơn sắc SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới mằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thuỷ tinh gặp đáy AB ở điểm K. Giả sử chiết suất của thuỷ tinh là n = 1,5. Tính giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K. Chiết suất của thuỷ tinh phải có giá trị như thế nào để với mội góc tới i (0 < i < 900), tia khúc xạ IK vẫn bị phản xạ toàn phần trên mặt đáy AB. Q8 (HVKTQS 96): Hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện để hiện tượng đó sảy ra. Cho một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt phẳng P1 và P2 vuông góc với nhau. Chiếu vào mặt phẳng P1 một tia sáng đơn sắc nằm trong mặt phẳng vuông góc với P1 và P2. Tìm điều kiện mà chiết suất của khối chất phải thoả mãn để tia sáng không ló được ra khỏi P2. (môi trường xung quanh là không khí). A M B C Gương phẳng Q9 (ĐH Thuỷ Lợi 01): Mắt người quan sát đặt tại M sẽ nhìn thấy ảnh của những điểm nào trong số các điểm A, B và C qua gương phẳng G Q10 (HV Ngân Hàng 01): Một người cao 1m60, mắt cách đỉnh đầu 10cm, đứng trức một gương phẳng P treo sát tường. Gương phẳng phải có chiều cao tối thiểu là bao nhiêu và mép dưới của gương phải cách mặt đất bao nhiêu để người đó có thể nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình trong gương? G S Thay đổi khoảng cách giữa người và gương, nhưng người đó vẫn muốn nhìn thấy toàn ảnh của mình thì các điều kiện trên có cần thay đổi không? Q11: Dùng một gương phẳng nhỏ G để hắt một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy một giếng cạn hình trụ thăng đứng, dọc theo trục của giếng. Tính góc làm bởi mặt gương và đường thẳng đứng; Biết các tia sáng mặt trời nghiêng với mặt phẳng nằm ngang một goc 600. Để tia sáng quét đi quét lại dọc đường kính của đáy giếng, người ta cho gương phẳng dao động quanh vị trí xác định ở câu 1, xung quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với mặt phẳng tới. hãy tính biên độ của dao động này. Cho biết đường kính của giếng là 0,5m và khoảng cách từ gương tới đáy giếng là 10m. Q12 (ĐH Dược 94): 1m 1m 1m 1m A B Anh A đứng cạnh gương, anh B đứng trước gương cách giữa gương 2m và chạy lại gần gương theo đường vuông góc với mặt phẳng gương (hình vẽ). Vận tốc của B đối với gương là 0,5m/s. Anh B thấy ảnh B’ của mình qua gương chạy lại gần mình với vận tốc là bao nhiêu so với chính anh B? b. Sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu chạy thì anh A nhìn thấy ảnh của anh B trong gương? Khi đó B còn cách gương bao xa? A M G1 G2 Q13: Hai gương phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau như hình vẽ. Một điểm sáng A đặt trên đường phân giác của góc hợp bởi hai gương, trước mặt phản xạ của hai gương. Xác định số ảnh của A tạo bởi hai gương 2. Nêu cách vẽ tia sáng từ A, phản xạ trên mỗi gương một lần rồi đi qua điểm M.

File đính kèm:

  • doc01Nhung dinh luat co ban cua quang hinh.DOC
Giáo án liên quan