Ôn thi đại học môn Ngữ văn 12

Giúp học sinh có cái nhìn khái quát về văn học bằng cách liên kết các tác giả, tác phẩm bằng đường dây theo thứ tự thời gian, từ đó hình thành ở các em về lịch sử của văn học, về văn học như quá trình lịch sử, như một sụ vận động lịch sử.

- Giáo dục tư duy lô gíc, tư duy trừu tượng của học sinh.

- Rèn luyện khả năng hiểu, cảm được kiến thức lý luận văn học.

- Quá trình vận động của văn học.

- Phấn vấn, thuyết giảng.

- ổn định lớp.

- Kiểm tra bài cũ.

- Bài mới.

Chương trình văn học chúng ta đã được tiếp xúc với lý luận văn học ở lớp 10, 11.

I/ Vận động của xã hội và vận động của văn học.

“ Xã hội ntn, văn học như thế ấy”

- Ý kiến trên nói về mối quan hệ chung giữa văn học và đời sống xã hội.

Trong vài học này chúng ta chỉ đề cập đến quan hệ giữa xã hội và văn học, xét từ góc độ vận động lịch sử ( theo tiến trình thời gian, tiến trình lịch sử.)

 

doc134 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn thi đại học môn Ngữ văn 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 + 2 : Sự phát triển của lịch sử văn học. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I/ Mục đích yêu cầu . II/ Trọng tâm. III/ Phương pháp. IV/ Tiến trình lên lớp. - Em hiểu vận động nghĩa là gì ? –Những thay đổi, những biến đổi. - Vận động xã hội là những biến đổi, thay đồi trong đời sống xã hội. Vận động văn học là những thay đổi, biến đổi trong đời sống văn học. - Từ 2 khái niệm này ta xem xét mối quan hệ chung giữa văn học với xã hội. -Xét từ góc độ vận động lịch sử, vận động văn học có đặc điểm gì ?, Mối quan hệ giữa VĐXH và VĐVH ? ). Vì sao ?. Em hãy chứng minh. VD: XHVN từ thế kỳ X đến thế kỷ XV – VH yêu nước. Từ XVI đến XIX – VH nhân đạo. XHVN đầu thế kỷ XX (trước c/m) – văn học lãng mạn, c/m tháng 8 / 1945 - đánh dâú thời kỳ mới trong vận động văn học. -Thế giới: Cuộc c/m tháng 10 Nga – Xuất hiện trào lưu CNMT XHCN ( Gorki, Maiacôpxki, Sôlôkhôp, Aragông) Có phải lúc nào lịch sử của VH cũng trùng khớp với lịch sử XH không ?. Vận động VH phụ thuộc vào những nhân tố nào ?. Muốn khảo sát lịch sử phát triển của một nền VH người ta dùng những khái niệm nào ? VD: VHVN có 2 thời kỳ lớn. - VHTĐ: VH Lý, Trần, Lê... - VHHĐ: Tản Đà - các nhà thơ mới – Tự lực văn đoàn – VH hiện thực phê phán. Xây dựng sáng tác trước cách mạng ... – dựa theo các mốc thời gian với một trình tự hợp lý. - VHTĐ - VHHĐ có tư duy nghệ thuật và tư tưởng nghệ thuật khác nhau – vận động nội tại. Để xác định giới hạn của một thời kỳ VH chúng ta làm cách nào ? Nhưng có những thời kỳ VH từ 1920 – 1930 XH không có gì biến động. Vậy phải căn cứ vào đâu ? Trào lưu VH là gì ? Vì sao lại nói như vậy ? Hãy nêu ví dụ cụ thể ? Khi nghiên cứu trào lưu nghệ thuật có những điểm nào cần chú ý? Căn cứ vào những đặc điểm trên em hãy cho biết trong VHTG và VH Việt Nam có những trào lưu VH nào ? Tiến bộ là gì ? ( Tiến bộ XH) tiến bộ VH ? Nhưng có nhiều tác phẩm VH ra đời trước bấy giờ vẫn còn được yêu thích, còn có những tác phẩm mới ra đời lại không khẳng định được sự tiến bộ văn hoá ? vì sao ? Vậy TBVH có điều gì đặc biệt so với TBXH ? Hãy lấy vì dụ các tác phẩm đã học và giải thích ? - Giúp học sinh có cái nhìn khái quát về văn học bằng cách liên kết các tác giả, tác phẩm bằng đường dây theo thứ tự thời gian, từ đó hình thành ở các em về lịch sử của văn học, về văn học như quá trình lịch sử, như một sụ vận động lịch sử. - Giáo dục tư duy lô gíc, tư duy trừu tượng của học sinh. - Rèn luyện khả năng hiểu, cảm được kiến thức lý luận văn học. - Quá trình vận động của văn học. - Phấn vấn, thuyết giảng. - ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Bài mới. Chương trình văn học chúng ta đã được tiếp xúc với lý luận văn học ở lớp 10, 11. I/ Vận động của xã hội và vận động của văn học. “ Xã hội ntn, văn học như thế ấy” - ý kiến trên nói về mối quan hệ chung giữa văn học và đời sống xã hội. Trong vài học này chúng ta chỉ đề cập đến quan hệ giữa xã hội và văn học, xét từ góc độ vận động lịch sử ( theo tiến trình thời gian, tiến trình lịch sử.) 1-Đặc điểm của vận động văn học. + Thứ 1: Sự gắn bó của VĐVH với VĐXH, xã hội biến đổi tốt sẽ dẫn đến sự biến đổi như thế này hoặc thế kia của văn học. - Vì xã hội là một hình thức sinh hoạt văn học một bộ phận trong đời sống tinh thần của XH. Sinh hoạt văn hoá không tách rời các sinh hoạt khác, nhất là đời sống chính trị xã hội những thay đổi biến động trong đời sống xã hội thường tác động mạnh mẽ đến người viết, người đọc kéo theo những biến đổi trong ý thức nhà văn và công chúng – mỗi biến động lịch sử của xã hội thường tạo nên những chuyển động trong sự phát triển của VH. Điều này lý giải vì sao để hiểu đầy đủ một hiện tượng VH – Một tác phẩm – Một tác giả, một trào lưu người ta phải tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của nó. + Thứ 2: ( Do đó) nếu xã hội của sự phát triển của mình thì VH cũng có lịch sử phát triển của VH. Lịch sử VH và lịch sử XH không đồng nhất với lịch sử chung của xã hội về cả nội dung và thời điểm. * Về nội dung: VH không phải là toàn bộ lịch sử XH được ghi bằng hình tượng. * Về thời điểm: Không phải tất cả những mốc lịch sử của dân tộc đều là mốc phân định các thời kỳ phát triển của Vh. - Những nhân tố tác động vào sự vận động VH trong mối quan hệ với sự vận động của XH: VĐXH – VĐVH, nhưng không phải lúc nào cũng đồng nhất VĐVH với VĐXH. + Sự tác động của đời sống Xh và vận động theo hướng đi của đời sống chung. + Nó còn phát triển dựa theo những quy luật bên trong, bị chi phối bởi sự vận động nội tại của các nhân tố phụ thuộc quá trình sáng tác. * Ví dụ: - Lịch sử phát triển của VH có thể được khảo sát thông qua các k/n: Thời kỳ VH, trào lưu VH, trường phái VH, thể loại VH, phong cách VH. Dưới đây chúng ta tìm hiểu một số k/n chính: 2-Thời kỳ văn học. - Thời kỳ VH là một khái niệm, một đơn vị nghiên cứu về sự vận động của lịch sử VH. Theo hướng này, lịch sử VH được quan sát lần lượt từ thời kỳ này qua thời kỳ khác và trong mỗi thời kỳ từ nhà văn này đến nhà văn khác. - Thời kỳ VH là một giai đoạn lịch sử mà trong đó sự phát triển của VH mang những nét riêng nào đó khác với giai đoạn trước và sau nó. -Có 2 cách. + Dựa vào các mốc lịch sử của XH. Lịch sử XH trung đại – VH trung đại, lịch sử Xh hiện đại – VH hiện đại – lịch sử XH phục hưng – Văn học phục hưng. (các thời kỳ văn học có thể giống nhau những thời điểm của nó không giống nhau ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực ). VH Việt Nam. VH hiện đại: VH 1945 – 1975 (nay) 1945 : C/m tháng 8. + Dựa vào những vận động nội tại của văn học tức là phải xét đến những cái mốc đánh dấu sự chuyển biến của tư duy nghệ thuật, của sự phát triển ngôn ngữ , sự hình thành các thể loại, các trào lưu ... Ví dụ... Nghĩa là phải xét đến cả sự vận động bên trong của bản thân VH. Như vậy dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau ta có thể phân chia các thời kỳ VH và từ đó thấy được sự vận động của VH. 3-Trào lưu văn học. - Trào lưu VH là một khái niệm quan trọng diễn tả sự phát triển của lịch sử nghệ thuật ngôn từ hay diễn tả sự vận động của văn học. Vì sự vận động ra đời của một trào lưu VH bắt nguồn từ sự vận động bên trong của VH từ yêu cầu đổi mới cách viết, hay cổ vũ cho một quan niệm thẩm mỹ nào đó, mặt khác chịu ảnh hưởng từ bên ngoài. VH lãng mạn Việt Nam trước 1945 là kết quả của việc cách tân hình thức thơ ca để diễn tả tâm trạng của một thế hệ thanh niên nước ta từ đầu thể kỷ XIX, và dưới nhiều tác động của VH phương tây, đồng thời phản ánh khát vọng tự do, dân chủ và giải phóng cá nhân con người. -Đặc điểm của trào lưu văn học. + Đây là một hiện tượng có tính chất lịch sử XH trong một thời điểm nào đó rồi mất đi. + Nó gắn liền với những quan điểm tư tưởng và nguyên tắc sáng tác nhất định. -Tức là nó có tính chất cương lĩnh. + Trào lưu không có ngay từ đầu khi VH mới phát sinh. Phải đến khi các sáng tác trở thành một hoạt động chuyên nghiệp, phong trào phong phú theo một cương lĩnh chung mang hàng loạt đặc điểm chung và đội ngũ những người viết văn trở nên đông đảo thì lúc đó xuất hiện trào lưu. -Các trào lưu VH trên thế giới và của XH Việt Nam. + Thế giới: Chủ nghĩa cổ điển ( Pháp – XVII ) Cooc nây, Raxin, Môle. Chủ nghĩa lãng mạn : ( Anh, Pháp, Đức, Nga cuối T.kỷ 18, đầu T.kỷ 19 ). Bai sơn, Si le, Satôbriăng, Huy gô, Lamácetin, Lec môn tốp, Puskin... Chủ nghĩa hiện thực ( Châu Âu – T.kỷ 19) Đi ken (Anh); Banzắc, Xtang đan (Pháp) Hai nơ ( Đức) ; Pinkin; Gô gôn; Ltônxtôi. Chủ nghĩa hiện thực XH c/m thế kỷ XX: Nga - Đông âu và Châu á: Gorky, Maiacôpxki, Msôlôkhốp, Bê se (Đức); Aragông (Pháp). + Việt Nam : 2 trào lưu : Lãng mạn và hiện thực từ 1930 – 1945. *Chủ nghĩa lãng mạn : Thơ mới, Thế Lữ, LTL, XD... * Chủ nghĩa hiện thực: VTP, NC, NCH, NTT, NH. 4-Tiến bộ trong văn học. - Tiến bộ là sự phát triển đi lên từ đơn giản đến phức tạp, từ nghèo nàn đến phong phú. Tiến bộ VH không nằm ngoài sự phát triển chung đó. - Tiến bộ VH. VH là một hoạt động phát triển lịch sử nó trải qua các thời kỳ phát triển khác nhau. ở mỗi thời kỳ lại xuất hiện những tác phẩm mới, tác giả, trào lưu mới thay thế cái đã có: VD: “ Sự đổi mới không ngừng của tư duy nghệ thuật. mang đến những giá trị mới cho VH – VH sẽ tiến bộ hơn. - Trong tiến bộ VH cái có sau không phải bao giờ cũng hơn cái có trước và cái có trước thì không còn giá trị với cái mai sau nữa. Bởi cái hay của nghệ thuật VH một phần là sự độc đáo , sự không lặp lại. VD: Quan điểm sáng tác VH của Nam Cao. -Điều này để lý giải vì sao nhiều tác phẩm VH. -Thời xưa bây giờ người đọc vẫn yêu thích. II/ Tổng kết. III/ Củng cố kiến thức. - Nắm được k/n, phân biệt được gí trị, k/n. IV/ Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài. - Học bài cũ. - Soạn bài mới “Các giá trị VH và tiếp nhận VH” Tiết 3 – 4: Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I/ Mục đích yêu cầu. II/ Trọng tâm III/ Phương pháp. IV/ Tiến trình lên lớp. Có những giá trị văn hoá nào ? Giá trị nhân thức của tác phẩm VH thể hiện ở những mặt nào ?. Hãy nêu ví dụ. Đọc “ Chí Phèo” của Nam cao ta hiểu được vì sao trong xã hội cũ người lao động lương thiện lại lưu manh hoá (hiểu đời), hiểu được Chí Phèo không hẵn là một con quỹ dữ , mà còn là một người đáng thương (hiểu người) và từ đó chính bản thân ta biết trân trọng những gì mà mình đang có (hiểu mình). Vậy một tác phẩm văn học thường giúp ta hiểu được những điều gì ? Em thử nghiệm xem có nhân vật trong một tác phẩm nào đó đã giúp em hiểu về mình? ( HS tự do phát biểu) Muốn đánh giá về tác phẩm văn học về phương diện nhận thức cần căn cứ vào nhiều tiêu chuẩn cơ bản nào ? Hãy lấy ví dụ cụ thể. Giá trị về tư tưởng - tnh cảm của VH được thể hiện ntn ? Hãy lấy ví dụ một tác phẩm VH làm em xúc động và giải thích vì sao nó khiến em xúc động ? (Giáo viên gợi ý cho h/s lấy ví dụ hướng vào 3 khía cạnh: yêu nước; nhân đạo; đ2. Theo em đâu là những tiêu chuẩn xác định giá trị về tư tưởng – tình cảm của tác phẩm VH ? -Giá trị thẩm mỹ của tác phẩm chính là gì ? C/m tác phẩm “ Đồng Chí” ? ( Kết cấu hình tượng ?) Trong 3 giá trị vừa tìm hiều theo em giá trị nào đặc biệt hơn cả ? Vì sao ? ( G/v cần nhấn mạnh sự cần thiết của 3 loại giá trị trên để tạo nên một tác phẩm VH chân chính) Văn học được coi là một quá trình sáng tạo nó gồm những thành tố nào ? Công chúng (độc giả) có vai trò ntn ? Để tiếp thu một tác phẩm người ta thường dùng những khái niệm nào?. Hãy phân biệt 3 khái niệm: Đọc – tiếp nhận – tiếp nhận VH ? Vậy tiếp nhận VH hay thưởng thức cảm thụ tác phẩm VH là gì. Tác phẩm VH có đặc điểm gì nổi bật ? Ví dụ c/m ? Truyện Kiều – Triết lý tài – mệnh xét. - Số phận con người. - Tiếng nói chống áp bức đòi quyền sống... Truyện Kiều: Là hiếu nghĩa. - Gái lầu xanh. Biểu tượng của tài tình – số phận người phụ nữ. Do đâu có sự khác nhau này ? Hãy lấy ví dụ để lý giải ? Ví dụ: Sự nhìn nhận đánh giá đối với thơ mới lúc đất nước còn chiến tranh và hiện tại. Ví dụ cụ thể c/m ? GV: Tố Hữu là độc giả của Nguyễn Du qua “ ĐT3K”, trước đó Nguyễn Du là độc giả của T2 qua di cảo của nàng. Nguyễn Du viết “ ĐT3K” cũng như Tố Hữu viết “ Kính gửi cụ Nguyễn Du” là xuất phát từ chỗ tri âm, cảm thông, chia sẻ. -Truyện Kiều - Người theo chủ nghĩa duy vật không tán đồng với quan niệm tài mệnh tương đố, nhưng vẫn chia sẽ với Nguyễn Du về nỗi đau thân phận con người... người ta không thích nói đến nội dung của tác phẩm này nhưng không thể không tâm đắc với nghệ thuật của Truyện Kiều. -Chí Phèo của Nam Cao có người cho rằng tác giả thoá mạ con người ( miêu tả Thị Nở) nhưng tác giả không có ý định này. Đọc “ Chí Phèo” có người tò mò muốn biết diễn biến cuộc đời của Chí Phèo ra sao, có người băn khoăn : Không biết tác giả muốn nói gì và muốn khám phá ra “ tác giả phản ánh tình trọng người nông dân ... có người lại chú ý đến cả nội dung nghệ thuật của tác giả , thậm chí biết yêu ghét, căm phẫn, có độc giả lại trò chuyện độc thoại với nhân vật bằng những bài thơ độc đáo. Vậy có những cách cảm thụ VH nào ? Hãy nêu ví dụ ? Cách thứ 2 có những hạn chế gì ? Cách cảm thụ thứ 4 có đặc điểm gì khác so với các cách trên ? Em thử nêu ví dụ ?. - Giúp HS nắm được các giá trị của Vh, của tác phẩm và một số khái niệm khác: Giá trị nhận thức, giá trị tư tưởng tình cảm, giá trị thẩm mỹ. - Giáo dục học sinh tính tư duy lôgíc để hiểu được tầm quan trọng của việc tiếp nhận kiến thức tiếp nhận VH và xung quanh việc tiếp nhận VH. - Rèn luyện khả năng tiếp nhận kiến thức lý luận văn học. Tiết 1: Tiếp nhận VH. Tiết 2: Các giá trị VH. - Nêu vấn đề và thuyết giảng. - ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. + Nêu đặc điểm của vận động VH ? + Cách xác định thời kỳ VH ? có mấy cách? - Bài mới. I/ Các giá trị văn học. Mỗi tác phẩm VH ra đời được sự đánh giá của dư luận, có những tác phẩm sống từ thế kỷ này sang thế kỷ khác và đi vào lịch sử văn học dân tộc. Nhưng có những tác phẩm hoàn toàn bị lãng quên ngay sau khi nó ra đời. Cái gì đã tạo nên tiếng vang, sức sống và sự trường tồn của tác phẩm văn chương: Đó chính là các giá trị tác phẩm. -Các giá trị VH cơ bản. + Giá trị về nhận thức. + Giá trị về tư tưởng – thẩm mỹ. + Giá trị về thẩm mỹ. 1-Giá trị nhận thức. - Biểu hiện của giá trị nhận thức trong tác phẩm văn học. + Tác phẩm VH mang lại cho con người nhiều tri thức về đời sống, về các sự kiện lịch sử, các chi tiết liên quan đến sinh hoạt con người trong một hoàn cảnh XH, một thời điểm lịch sử nào đó. + Tác phẩm VH không chỉ thể hiện ở chỗ nó giúp ta biết mà còn giúp ta hiểu. Từ biết đế hiểu là một yêu cầu của nhận thức VH. Tác phẩm nào chỉ giúp bạn đọc hiểu biết nhiều mà không dẫn dắt, đưa người đọc đến chỗ hiểu ra những vấn đề của xã hội của thời cuộc, sự mất – còn của con người. Hiểu người: Hiểu tính chất xã hội của con người, hiểu cá tính, cái mạnh, cái yếu của con người, đặc biệt là thế giới nội tâm. VH là khoa học về con người, hiểu được con người là hiểu được cuộc đời. Hiểu mình: Đọc tác phẩm, soi vào nhân vật giống như tự soi gương đối chiếu mình với nhân vật, với những điều được nói tới trong tác phẩm, vỡ ra những điều mình chưa hiểu để hiểu mình hơn. (Hiểu mình ntn và cần phải làm gì ) -Những tiêu chuẩn đánh giá giá trị về nhận thức của VH. + Tính chân thực. + Sự sâu sắc : Những hiểu biết, vốn sống, vốn tri thức và sự trải nghiệm của nhà văn. + Tầm khái quát: Tác phẩm ấy có đặt ra những vấn đề có ý nghĩa khái quát với toàn bộ xã hội không ? Ví dụ: Tác phẩm “ Hai đứa trẻ – Thạch Lam” “ Chí Phèo – Nam Cao” Tuy nhiên không phải tác phẩm VH nào cũng đạt được 3 tiêu chuẩn trên. Có tác phẩm mạnh vặt này nhưng yếu mặt kia nhưng đó là những yêu cầu chung nhất về giá trị nhận thức của tác phẩm VH. 2-Giá trị tư tưởng tình cảm. Văn học không chỉ là hoạt độg nhận thức mà còn là một hoạt động tình cảm bao giờ cũng gắn với tư tưởng nhà văn, nhà thơ viết tác phẩm không phải chỉ nói lên điều mình thấy, biết, nghĩ mà còn để nói lên tiếng nói tư tưởng – tình cảm của mình – VH là tiếng nói tình cảm , là nơi bộc lộ tình cảm của con người. -Biểu hiện. + Làm cho đời sống tình cảm của con người ngày một phong phú hơn, tinh tế hơn. Đọc tác phẩm người ta trở nên dễ xúc động hơn, đa cảm hơn, cảm thấy tâm hồn có gì xao đông rung cảm, nhẹ nhàng. + Tác phẩm VH chứa đựng những tư tưởng, thái độ , những nội dung XH và nhân văn rất quan trọng. * Đối với đất nước: Lòng yêu nước hay tư tưởng yêu nước. * Đối với con người: Lòng nhân ái, thái độ trân trọng ngợi ca con người. * Đối với vấn đề đạo đức, khát vọng, ước mơ của con người. VH không phải là công cụ giáo dục, nhưng những giá trị đạo đức mà tác phẩm văn học mang lại vô cùng lớn. Trong văn chương cái tốt, cái đẹp được tô đậm rực rỡ hơn, còn cái xấu thì cũng được phóng to và trở nên đáng ghét – VH giúp con người yêu cái tốt, xa lánh cái xấu, thậm chí đấu tranh để loại bỏ nó. - Những tiêu chuẩn xác định giá trị về tư tưởng tình cảm của tác phẩm VH. + Sự chân thành : Trạng thái cảm xúc thực của người cầm bút. + Lòng nhân ái (chủ nghĩa nhân đạo) : thái độ đối với quê hương đất nước. + Lòng yêu nước. + Tinh thần chuộng đạo lý: Thái độ đối với cái thiện, cái ác, cái tốt, cái xấu. + Sự nhạy cảm và tinh tế. 3-Giá trị về thẩm mỹ. - Giá trị thẩm mỹ của tác phẩm VH chính là cái hay, cái đẹp của tác phẩm đó. Nói đến cái hay, cái đẹp của tác phẩm chủ yếu nói đến hình thức nghệ thuật của tác phẩm, nói đến tài năng của nhà văn, nhà thơ trong việc dùng chữ, dùng câu xây dựng kết cấu tác phẩm... muốn biết cái hay, cái đẹp của tác phẩm phải tập trung phân tích các yếu tố hình thức của tác phẩm đó để thấy rằng nhờ các yếu tố hình thức đó mà tác phẩm trở nên hấp dẫn đối với người đọc. - Cái hay, cái đẹp của tác phẩm không chỉ mang lại sự thích thú cho người đọc mà còn tạ ra trong lòng người đọc những rung động thẩm mỹ, tình yêu đối với cái đẹp , làm cho kỹ năng cảm nhận cái đẹp của con người được nâng lên tinh tế hơn. -Tiêu chuẩn xác định giá trị thẩm mỹ của tác phẩm VH. + Sự phù hợp giữa nội dung và hình thức ( lựa chọn một hình thức phù hợp nhất để diễn tả chọn vẹn nhất tình ý của mình. + Sự điêu luyện “ tay nghề” của nhà văn trong việc điều khiển con chữ, cách miêu tả dẫn dắt, thay đổi giọng điệu, sử dụng các chi tiết. + Tính chất mới mẻ, độc đáo của tác phẩm VH về phương diện hình thức. ( Thạch Lam) Mỗi tác phẩm thường có nhiều giá trị và mỗi loại giá trị nên trên thường có một vị trí riêng không thể thay thế. Song giá trị thẩm mỹ có tính chất đặc biệt hơn cả. Vì nó là cơ sở, là mẫu số chung của tất cả các giá trị, là một thứ keo kết dính gắn các giá trị khác lại để tạo thành tác phẩm không có giá trị thẩm mỹ các giá trị khác nếu đứng riêng ra sẽ không trở thành một tác phẩm nghệ thuật. II/ Tiếp nhận VH. VH là một quá trình sáng tạo gồm 3 thành tố. Nhà văn Tác phẩm (Người sáng tạo ) ( Sản phẩm ) Công chúng (Thước đo sản phẩm) Công chúng có vai trò rất lớn. Vì công chúng là đối tượng mà nhà văn hướng đến ( Viết cho ai?) và những sáng tác văn học bao giờ cũng phải gắn với công chúng để nó thẩm định và “ Đo lường” hiệu quả nghệ thuật không có công chung sẽ khó mà hình dung ra VH, vì tác phẩm VH không phải luôn là chính nó mà còn là những hình ảnh hiện lên trong lòng người đọc, người nghe ấy mới thực sự đáng nói , vì nó rất phong phú thậm chí là khác nhau. Và đối tượng này còn liên quan đến vấn đề tiếp nhạn VH. 1-Tiếp nhận văn học. Có nhiều thuật ngữ dùng để chỉ việc tiếp thu tác phẩm VH: Đọc, cảm thụ, phê bình, tiếp nhận. -Phân biệt 3 k/n. + Đọc: + Tiếp nhận: Hoạt động tiếp thu (đọc, nghe, nhìn ) những tác phẩm do con người tạo ra ở lĩnh vực KHTN, KHXH. + Tiếp nhận VH: - Chỉ tiếp thu các tác phẩm VH. - Là cách tiếp nhận TP chủ yếu thiên về thưởng thức, cảm thụ tác phẩm VH. Tiếp nhận VH hay cảm thụ VH là sống với tác phẩm văn chương, rung động với nó , đắm chìm trong thế giới nghệ thuật của nhân vật, lắng nghe tiếng nói của tác giả và thưởng thức cái hay, cái đẹp của tác phẩm. Đồng thời dùg trí tưởng tượng, vốn sống của mình biến tác giả thành những bức tranh sinh sông, giao lưu, đối thoại với nó. 2-Tác phẩm và công chúng. Đây là vấn đề cơ bản của tiếp nhận VH. Việc tác phẩm được công chúng tiếp thu đánh giá ntn chính là nội dung chủ yếu của k/n tiếp nhận VH. - Đặc điểm của tiếp nhận VH, tính đa dạng và không thống nhất. Sau khi được hoàn thành, ra mắt công chúng tác phẩm VH bắt đầu chống lịch sử của nó. Nó được tiếp nhận, được đánh giá có thể rất khác nhau: Người thích mặt kia, người thưởng thức, người giải trí, người lại đọc, người xem để nghiên cứu, phê bình. Ví dụ: - Truyện Kiều. Chí Phèo. Lão Hạc. -Nguyên nhân. + Khách quan: Do bản thân tác phẩm, tính nhiều nghĩa, nhiều lớp của tác phẩm là cơ sở khách quan cho sự cảm thụ khác nhau về nó. ( Thề non nước – Tản Đà ) Tác phẩm thường chứa đựng rất nhiều quan sát suy nghĩ của nhà văn cũng là một hành động đi tìm, một sự tự khám phá chứ không phải là một minh hoạ cho một kết luận có sẵn. Vì vậy ngay trong một tác phẩm nhà văn đã tạo điều kiện , cơ hội cho những lý giải, những tiếp nối với mình, cho việc rút ra những kết luận khác nhau. VD: Kết bài của tác phẩm “ Đây mùa thu tới” . Tiếp nhận tác phẩm văn học của mỗi cá nhân còn bị quy định bởi môi trường văn hoá - xã hội. Dư luận xã hội có ảnh hưởng đến đánh giá cá nhân đối với tác phẩm đó. ở đây thị hiếu xã hội lấn át hoặc chi gối thị hiếu riêng, nhất là trong trường hợp thị hiếu riêng chưa định hình vững chắc – cá nhân đánh giá lại thái độ của mình đối với tác phẩm không bắt nguồn từ sở thích riêng mà từ bên ngoài anh ta. + Chủ quan: Tính không thống nhất của tiếp nhận VH còn do sự khác nhau của bản thân công chúng tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn , chỗ đứng hay tâm trạng – Yếu tố tâm lý và cá tính cá nhân . 3-Tác giả và người đọc. ( Thực ra mối quan hệ giữa tác giả và công chúng). Quan hệ giữa tác giả và người đọc có thể xảy ra ở mấy trường hợp ? - Sự tri âm, hiểu nhau hoàn toàn giữa người viết và người đọc ( Trường hợp: Tiểu Thanh – Nguyễn Du, Gia thoại Bà Nha – Tử Kỳ) - Thông cảm và chia sẽ một phần nào đó giữa nhà văn và người đọc( phổ biến hơn). ở đây có vấn đề đồng điệu, đồng tâm nhưng cũng còn phụ thuộc vào trình độ. - Quan hệ không phải một chiều. Trong trường hợp này độc giả có thể hiểu rộng hơn hoặc khác hơn điều tác giả định nói. - Ví dụ: Đoạn thơ cuối của tác phẩm “ Tống biệt hành” Thâm tâm có nhiều cách lý giải, nhưng không phải tất cả đều trùng nhau với ý tác giả, mặc dù không phải ý nào trùng với tác giả mới là hay. Hoặc khi nói về những sáng tác của Secxpia: Hăm lét, Macbet ( những tác phẩm kịch nổi tiếng của Secxpia) L.tônxtôi – Nhà văn Nga thiên tài khẳng định “Các tác phẩm của Secxpia không đáp ứng được yêu cầu của bất cứ nghệ thuật nào và ngoài điều đó ra khuynh hướng của nó còn hết sức thấp kém, vô đạo đức”. 4-Cách cảm thụ văn học. - Cảm thụ VH là cách nói khác của tiếp nhận VH. - Có mấy cách cảm thụ sau. + Thứ 1: Cảm thụ tập trung vào cốt truyện. Đối tượng là những người đọc sách thiên về giải trí, giết thì giờ, họ không được chuẩn bị nhiều về VH trình độ VH thấp. + Thứ 2: Cách cảm thụ có chú ý đến nội dung tư tưởng của tác phẩm: Cách cảm thụ này sâu hơn đòi hỏi một trình độ cao hơn. Hạn chế thu hẹp nội dung tác phẩm một chủ đề nhất định – hiểu sai lệch hoặc làm nghèo nàn tác phẩm. + Thứ 3: Cách cảm thụ chú ý đầy đủ hơn cả về nội dung lẫn nghệ thuật - Đòi hỏi người đọc không chỉ hiểu mà còn phải cảm nhận. + Thứ 4: Cách cảm thụ như một sáng tạo đây là một cách cảm thụ đầy cảm hứng , đòi hỏi người đọc không chỉ đứng ở vị trí người đối thoại, người cùng hội cùng thuyền với tác phẩm. Có thể gọi đây là cách đọc sáng tạo, cách đọc nghệ sỹ. Tóm lại: Tác phẩm văn chương là một công trình sáng tạo kỳ diệu của con người lấy ngôn ngữ làm chất liệu. Tuy nhiên hiểu và cảm nhậnphải có trực giác nhạy cảm, có tri thức VH, có vốn sống và nhất là phải có tình yêu. .. có được những điều đó mỗi người sẽ thấy mình phong phú, saua sắc và tinh tế hơn. III/ Củng cố bài học. - Nắm được : - Các giá trị của VH: 4 giá trị – 1 = 3 giá trị. - Cách tiếp nhận VH: 4 cách. IV/ Hướng dẫn học bài và bài tập. Tiết 5: Lập ý – lập dàn bài trong văn nghị luận. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I/ Mục đích yêu cầu. II/ Trọng tâm: III/ Phương pháp. IV/ Tiến trình lên lớp. Đề 1 gồm mấy ý ? Căn cứ vào đâu để em rút được các ý ? Đề 2: Các ý rút ra còn được căn cứ vào đâu. - Các ý rút ra của đề 2 có thể được trình bày theo thứ tự ntn ? Trong đó ý nào là quan trọng nhất. Từ ví dụ hãy nêu căn cứ chính để lập ý. ( VD: Đề bài yêu cầu phân tích 1 tác phẩm bất kỳ – HS dựa vào bài giảng của giáo viên để lập ý ( theo bố cục ... ) Sau khi đã lập được ý chúng ta bằng các ý nhỏ hơn sẽ làm gì ? Phần thân bài việc lập ý được tiến hành ntn ? Cần phải xắp xếp các ý ra sao? Trong một bài văn có nhiều ý, có phải ý nào cũng được trình bày với mức độ như nhau không ? Kết hợp với nội dung cụ thể giáo viên đưa ra câu hỏi. Trong lập ý và lập dàn bài em thường gặp những lỗi nào ? Nêu hướng khắc phục của từng lỗi? Yêu cầu: Vạch ra các ý lớn, ý nhỏ để giải quyết các đề trên và cho biết căn cứ vào đâu mà lập đwocj những ý trên ? - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức về lập ý và lập dàn ý, lỗi lập ý và dàn ý. - Giáo dục tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập. - Rèn luyện kỷ năng lập ý và lập dàn ý. - Cách lập ý, lập dàn ý. - Thuyết trình và nêu vấn đề. - ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. -

File đính kèm:

  • docOn thi DH 12.doc