Ôn thi học kì I môn giáo dục công dân

.Thế nào là trung thực?

- Là luôn tôn trọng sự thật,chân lí,lẽ phải.

- Sống ngay thẳng,thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

(ví dụ: - Nhặt được của rơi trả người bị mất

 - Bác sĩ nói dối bẹnh nhân)

2.Thế nào là tự trọng?

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1906 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi học kì I môn giáo dục công dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI HỌC KÌ I MÔN CÔNG DÂN: 1.Thế nào là trung thực? - Là luôn tôn trọng sự thật,chân lí,lẽ phải. - Sống ngay thẳng,thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. (ví dụ: - Nhặt được của rơi trả người bị mất - Bác sĩ nói dối bẹnh nhân) 2.Thế nào là tự trọng? - Là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách. - Biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp vs các chuẩn mực trong xã hội. * Biểu hiện của tự trọng - Cư xử đàng hoàng, đúng mực - Biết giữ lời hứa - Luôn làm tròn nhiệm vụ 3.Thế nào là yêu thương con người ? - Là quan tâm,giúp đỡ,có những việc làm tốt đẹp cho những người khác, nhất là những người gặp khó khăn,hoạn nạn (ví dụ:- Giúp trẻ nghèo vui xuân Xây nhà tình thương Quyên góp giúp đồng bào miền trung sau cơn lũ lụt) 4.Thế nào là tôn sư trọng đạo? - Là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối vs những ng` làm thầy cô giáo - Coi trọng và làm theo những đạo lí mà thầy cô đã dạy cho mình 5.Thế nào là đoàn kết,tương trợ? - Là sự thong cảm,chia sẻ và có những việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. (ví dụ:-Nhân dân đoàn kết chống giặc ngoại xâm -Đoàn kết phát triển và bảo vệ đất nc -Bạn bị ốm,em chép bài giúp bạn -Đoàn kết,xây dựng đôi bạn cùng tiến trong học tập 6.Thế nào là gia đình văn hóa? - Là gia đình hòa thuận,h/p,tiến bộ,thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết vs xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân. 7.Vì sao phải có tính trung thực? - Giúp ta nâng cao phẩm giá - Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội - đc mọi ng` kính trọng 8.Vì sao phải có lòng tự trọng? - giúp ta có nghị lực vượt qua mọi khó khăn - giúp ta nâng cao phẩm giá,uy tính cá nhân - đc mọi ng` kính trọng 9.vì sao phải biết yêu thương con ng`? - là truyền thống quý báu của dân tộc cần phải phát huy - đc mọi ng` yêu quý và kính trọng 10.vì sao phải tôn sư trọng đạo? - là truyền thống quý báu của dân tộc cần phải giữ gìn và phát huy - làm đẹp nhân cách của mọi ng` 11.vì sao cần phải đoàn kết tương trợ? - giúp ta dễ dàng hòa nhập,hợp tác vs mọi ng` xung quanh và đc mọi ng` yêu quý. - giúp ta tạo nên sức mạnh vượt qua mọi khó khăn - là truyền thống quý báu của dân tộc 12.vì sao phải xây dựng gia đình văn hóa? - gia đình bình yên => xã hội ổn định - góp phần xây dựng xã hội văn minh,tiến bộ 13.chúng ta cần phải làm j để xây dựng gia đình văn hóa? - thực hiện tốt bổn phận của mình đối vs gia đình - sống giản dị - ko sao vào các tệ nạn xã hội 14.trách nhiệm của hsinh khi xây dựng gia đình văn hóa? - chăm ngoan,học giỏi - kính trọng và giúp đợ ông bà,cha mẹ - ko làm điều j tổn hại đến danh dự gia đình *CA DAO TỤC NGỮ -Trung thực: + Thật thà là cha quỷ quái + cây ngay ko sợ chết đứng + ăn ngay nói thẳng + thuốc đắng dã tật,sự thật mất long -Tự trọng: + Cây ngay không sợ chết đứng + Chết trong còn hơn sống đục. + Đói cho sạch, rách cho thơm. -Tôn sư trọng đạo: + “Công cha, áo mẹ, chữ thầy Gắng công mà học có ngày thành danh” + “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” + “Mồng một tết cha, Mồng hai tết mẹ, Mồng ba tết thầy.”

File đính kèm:

  • docon thi 7.doc
Giáo án liên quan