Ôn thi học kì II môn Ngữ Văn

Văn học: Gồm 4 văn bản nghị luận

1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta XEM SGK/24

- Tác giả: Bài văn trích trong báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1975 của Đảng Công sản Việt Nam hiện nay). Tên bài do người soạn sách đặt

- Quá khứ: Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,

- Ngày nay: Từ cụ già em nhỏ, từ nam, nữ. Thanh niên những người vợ khuyên chồng đi tòng quân

- Như những của quý trong rương, trong hòm

• Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lượng, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí:”Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta

• Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận

2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt XEM SGK/34

- Tác giả: Đặng Thai Mai (1902 – 1984) quê ở làng Lương Điền, xã Thanh Xuân huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín

- Tiếng Việt giàu như thế nào?

- Tiếng Việt đẹp như thế nào?

- Giữ gìn sự trong sáng tiếng việt

Bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện, bài văn đã chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của Tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi học kì II môn Ngữ Văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN (Đây chỉ là bài hướng dẫn ôn thi học kì II môn ngữ văn, không phải là đề cương) Văn học: Gồm 4 văn bản nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta XEM SGK/24 Tác giả: Bài văn trích trong báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1975 của Đảng Công sản Việt Nam hiện nay). Tên bài do người soạn sách đặt Quá khứ: Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Ngày nay: Từ cụ già…em nhỏ, từ nam, nữ. Thanh niên…những người vợ khuyên chồng đi tòng quân Như những của quý…trong rương, trong hòm Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lượng, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí:”Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận Sự giàu đẹp của Tiếng Việt XEM SGK/34 Tác giả: Đặng Thai Mai (1902 – 1984) quê ở làng Lương Điền, xã Thanh Xuân huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín Tiếng Việt giàu như thế nào? Tiếng Việt đẹp như thế nào? Giữ gìn sự trong sáng tiếng việt Bằng những lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ và toàn diện, bài văn đã chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của Tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc Đức tính giản dị của Bác Hồ XEM SGK/52 Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906 – 2000): Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn học lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm Trong đời sống? Trong quan hệ với mọi người? Trong lời nói và viết Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tính thần phong phú, với thư tưởng và tình cảm cao đẹp. Bài văn vừa có những chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành Ý nghĩa văn chương XEM SGK/63 Tác giả: Hoài Thanh (1909 – 1982): quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, là một nhà phê bình văn học xuất sắc. Năm 2000, ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa – Nghệ thuật. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có và luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có Với một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. Hoài Thanh khẳng định: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, long vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn. Tiếng việt: Gồm 8 bài Rút gọn câu XEM SGK/14 Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau: Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ) VD: Học ăn, học nói, học gói, học mở Khi rút gọn câu cần chú ý: Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hay không đầy đủ nội dung câu nói Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã Câu đặc biệt XEM SGK/ 27 Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ VD: Ôi, em Thủy! tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. Câu đặc biệt thường dùng để: Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn Liệt kê, thông báo về sự tồn toạn của sự vật, hiện tượng Bộc lộ cảm xúc Gọi đáp Thêm trạng ngữ cho câu XEM SGK/ 39 Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết Thêm trạng ngữ cho câu (TT) XEM SGK/45 Trạng ngữ có những công dụng như sau: Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động XEM SGK/57 Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động) Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (TT) XEM SGK/ 64 Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm từ bị hay được vào sau từ (cụm từ ấy) Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu - Không phải câu nào cũng có các từ bị, được cũng là câu bị động 7. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Khi nói hoặc viết, có thể dung những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là CỤM CHỦ - VỊ, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm CHỦ - VỊ. Phần tập làm văn Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ CÓ CHÍ THÌ NÊN Giải thích câu tục ngữ ĐI MỘT NGÀY ĐÀNG, HỌC MỘT SÀNG KHÔNG Chứng minh rằng ĐỌC SÁCH LÀ CÔNG VIỆC VÔ CÙNG BỔ ÍCH VÌ NÓ GIÚP TA HIỂU BIẾT VỀ ĐỜI SỐNG TÓM TẮT NỘI DUNG PHẦN VĂN HỌC Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt: Đặng Thai Mai (1902 – 1984) Đức tính giản dị của Bác Hồ: Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) Ý nghĩa văn chương: Hoài Thanh (1909 – 1982)

File đính kèm:

  • docNTT gui Ngoc de on thi HK II 2009 2010.doc