Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975:
a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước:
Văn nghệ trở thành vũ khí sắc bén phục vụ kịp thời cho sự nghiệp “văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận” –Hoà Chớ Minh, cách mạng gắn bó sâu sắc và ăn nhịp với từng chặng đường của lịch sử dân tộc Tổ quốc đã trở thành một nguồn cảm hứng trở thành đề tài lớn của văn học. Bên cạnh đó đề tài chủ nghĩa xã hội cũng là một đề tài lớn của văn học
b) Nền văn học hướng về đại chúng:
+Nhân dân là những con người làm chủ là đối tượng phản ánh, là đối tượng thưởng thức Tính nhân dân trở thành cảm hứng chủ đạo, trở thành đề tài cho các tác phẩm.
+Phản ánh về cuộc sống, khát vọng, khả năng và con đường tất yếu đi đến với cách mạng nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc.
c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:
+Văn học đã tái hiện những mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc (chống Pháp, chống Mĩ, xây dựng chủ nghĩa xã hội), những nhân vật đại diện tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc, gắn bó số phận với cả cộng đồng dân tộc ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ hào hùng.
+Nền văn học tràn đầy cảm hứng lãng mạn, tin vào tương lai tất thắng của cách mạng, nâng đỡ con người Việt Nam vượt lên mọi thử thách đẻ hướng tới ngày chiến thắng
85 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn 12 - Trường THPT Tam Quan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1: Đọc văn :
Baứi 1
Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975:
a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước:
Văn nghệ trở thành vũ khí sắc bén phục vụ kịp thời cho sự nghiệp “văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận” –Hoà Chớ Minh, cách mạng gắn bó sâu sắc và ăn nhịp với từng chặng đường của lịch sử dân tộc… Tổ quốc đã trở thành một nguồn cảm hứng trở thành đề tài lớn của văn học. Bên cạnh đó đề tài chủ nghĩa xã hội cũng là một đề tài lớn của văn học …
b) Nền văn học hướng về đại chúng:
+Nhân dân là những con người làm chủ là đối tượng phản ánh, là đối tượng thưởng thức…Tính nhân dân trở thành cảm hứng chủ đạo, trở thành đề tài cho các tác phẩm...
+Phản ánh về cuộc sống, khát vọng, khả năng và con đường tất yếu đi đến với cách mạng… nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc.
c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:
+Văn học đã tái hiện những mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc (chống Pháp, chống Mĩ, xây dựng chủ nghĩa xã hội), những nhân vật đại diện tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc, gắn bó số phận với cả cộng đồng dân tộc ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ hào hùng.
+Nền văn học tràn đầy cảm hứng lãng mạn, tin vào tương lai tất thắng của cách mạng, nâng đỡ con người Việt Nam vượt lên mọi thử thách đẻ hướng tới ngày chiến thắng…
II/ Khái quát văn học Việt Nam từ 1975 đến hết TK XX.
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá.
- Đất nước thống nhất và mở ra một giai đoạn mới, đời sống, tư tưởng, nhu cầu có sự thay đổi. Tuy nhiên ta lại gặp khó khăn lớn về kinh tế và nhất là sự sụp đổ của các nước Đông âu có ảnh hưởng không lớn đến đời sống xã hội.
-Đại hội Đảng lần thứ VI đã quyết định đổi mới… chuyển nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, sự tiếp xúc với nhiều nền văn hoá trên thế giới… Văn học cũng phát triển phù hợp vối quy luật phát triển của xã hội.
2. Những chuyển biến và một số thành quả bước đầu
- Thơ ca: Thơ ca vẫn có sự phát triển. Những tác giả đã thành công trong kháng chiến chống Mĩ vẫn tiếp tục sáng tác như Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Nhàn…Chế Lan Viên vẫn âm thầm đỏi mới thơ ca và được đánh dấu bằng tập Di cảo thơ. Bên cạnh đó sau năm 1975 có sự nở rộ của thể loại Trường ca. Ngoài những nhà thơ từ thế hệ chống Mỹ đã có sự xuất hiện nhiều nhà thơ thế hệ sau chống mĩ: Nguyễn Thị Hồng Ngát, Đoàn Thị Lam Luyến, Trương Nam Hương..
- Văn xuôi: Từ sau năm 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc có ý thức đổi mới cách viết về chiến tranh. Từ sau những năm 80 văn học trở nên sôi nổi hơn với những tác phẩm tiêu biểu Đứng trước biển, Cù lao Chàm - Nguyễn Mạnh Tuấn; Cha và con và…, Gặp gỡ cuối năm - Nguyễn Khải; Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng; Thời xa vắng - Lê lựu…Từ sau đại hội VI của Đảng văn học đã thực sự đổi mới nhất là đổi mới tư duy tạo nên những tác phẩm có giá trị : Bến không chồng – Dương Hướng; Nỗi buồn chiến tranh _ Bảo Ninh; các tiểu thuyết của Nguyễn Huy Thiệp…
- Kịch nói: từ sau chiến tranh kịch nói có sự phát triển mạnh mẽ đặc biệt các vở kịch của Lưu Quang Vũ, Xuân Trình…
- Lí luận phê bình: Ngoài những tên tuổi từ trước có sự xuất hiện một số các nhà phê bình trẻ. Đã có ý thức trong đổi mới phương pháp tiếp cận đối tượng văn học…
Nhận xét: Từ năm 1975 và nhất là từ năm 1986 nền văn học Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới (Từ 1975 đến 1985 và từ 1986 đến nay). Văn học vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc, đa dạng về chủ đề, đề tài, thủ pháp nghệ thuật, đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn, đổi mới cách nhìn nhận đánh giá, tiếp cận con người, con người đặt trong những mối quan hệ phức tạp, thể hiện con người ở nhiều phương diện kể cả phương diện tâm linh, văn học giai đoạn này chủ yếu hướng nội hướng tới con người số phận đời thường…
Tuy nhiên nền kinh tế thị trường cũng đã tác động tiêu cục đến văn học không ít kẻ đã chạy theo thị hiếu tầm thường biến những sáng tác trở thành thứ hàng hoá để câu khách…
III - GHI NHễÙ
2. Gợi ý giải bài tập.
Cõu núi của Nguyễn Đỡnh Thi đề cập tới mối quan hệ giữa văn nghệ và khỏng chiến. Một mặt, văn nghệ phụng sự khỏng chiến - đú là mục đớch của nền văn nghệ mới trong hoàn cảnh đất nước cú chiến tranh. Mặt khỏc, chớnh hiện thực cỏch mạng và khỏng chiến đó đem đến cho văn nghệ một sức sống mới, tạo nờn nguồn cảm hứng sỏng tạo mới cho văn nghệ
Bài làm tham khảo:
A/ Đề bài :Cú ý kiến cho rằng “Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 đến 1975 là nền văn học chủ yếu được sỏng tỏc theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lóng mạn
1/ Nền văn học chủ yếu được sỏng tỏc theo khuynh hướng sử thi
a/ Thế nào là một tỏc phẩm được sỏng tỏc theo khuynh hướng sử thi
*/ Tỏc phẩm được sỏng tỏc theo khuynh hướng sử thi là tỏc phẩm:
_ Đề tài cú ý nghĩa lịch sử và cú tớnh chất toàn dõn, liờn quan đế những vấn đề sống cũn của cả cộng động dõn tộc.
_ Nhõn vật được ca ngợi là những người anh hựng sống chết vỡ Tổ quốc, vỡ Cỏch mạng
_ Mối quạn hệ giữa cỏ nhõn và cộng đồng : Số phõn cỏ nhõn, chuyện đời tư thường ớt được đặt ra. Nếu cú núi đến chẳng qua cũng để nhấn mạnh thờm trỏch nhiệm và tỡnh cảm của người anh hựng đối với cộng đồng (hi sinh quyền lợi, hạnh phỳc cỏ nhõn vỡ lợi ớch chung )
_ Lời văn sử thi thường trang trọng và đẹp một cỏch trỏng lệ hào hựng
b/ Tại sao nền văn học giai đoạn này lại chủ yếu sỏng tỏc theo khuynh hướng sử thi?
_ Ra đời và phỏt triển trong cuộc chiến tranh ỏi quốc vĩ đại, văn học giai đoạn này phải đỏp ứng yờu cầu của cuộc chiến tranh giải phúng dõn tộc vụ cựng ỏc liệt và kộo dài suốt 30 năm
_ Trước những thử thỏch to lớn của cuộc chiến tranh, mỗi con người đều phải vươn lờn nhưng anh hựng và đều phải cú ý thức nhõn danh cộng đồng mà suy nghĩ và hành động
c/ Những tỏc giả, tỏc phẩm tiờu biểu :
_ Thơ : Tố Hữu, Chế Lan Viờn, Huy Cận, Chớnh Hữu, Xuõn Diệu, Nguyễn Khoa Điềm, Lờ Anh Xuõn…
_ Văn xuụi : Nguyễn Đỡnh Thi (Xung kớch, Vỡ bờ); Tụ Hoài (Tõy Bắc); Nguyờn Ngọc (Đất nước đứng lờn, Rừng xà nu); Nguyễn Thi (Người mẹ cầm sỳng, Những đứa con trong gia đỡnh ); Nguyễn Khải (Họ sống và chiến đấu…) …
d/ Biểu hiện của khuynh hướng sử thi
*/ Đều phản anh và cổ vũ cho cuộc đấu tranh vỡ Độc lập tự do của Tổ quốc
*/ Những tỡnh cảm được thể hiện chủ yếu là tỡnh cảm đối với đất nước với nhõn dõn với Đảng với lónh tụ, là tỡnh đồng chớ, tỡnh quõn dõn
*/ Nhõn vật chủ yếu đều là những con người ở mũi nhọn của cuộc chiến đấu anh hựng. Họ cú thể là lónh tụ, chiến sĩ cỏch mạng, là anh bộ đội, anh giải phúng quõn, cụ du kớch là mẹ như Mẹ Tơm, Mẹ Suốt; là chị như chị Trần Thị Lý , chị Út Tịch, chị Sứ; …hoặc là cỏc em thiếu nhi như em Lượm, em Hũa (Tố Hữu ); em Lũy (Xung kớch );em Bộ (Mẹ vắng nhà )…
–>Tất cả đề là những anh hựng sẵn sàng hi sinh vỡ Tố quốc vỡ Cỏch mạng
*/ Những con người ấy được thể hiện trong văn học khụng phải chỉ với tư cỏch cỏ nhõn mà họ cũn đại diện cho cộng đồng
_ Cho nờn Nguyờn Ngọc đặt tờn cho tỏc phẩm của mỡnh khi viết về anh Đinh Nỳp là “Đất nước đứng lờn”; Tố Hữu gọi chị Trần Thị Lý là “Người con gỏi Việt Nam, với lời thơ thật trang trọng hỡnh ảnh thơ thật chúi lọi :
Em là ai cụ gỏi hay nàng tiờn
Em cú tuổi hay khụng cú tuổi
Mỏi túc em là mõy hay là suối
Đụi mắt em nhỡn hay chớp lửa đờm dụng
Thịt da em là sứt hay là đồng
_ Lờ Anh Xuõn viết về anh giải phong quõn hi sinh trờn đường băng Tõn Sơn Nhất cũng khụng thể hiện anh như một con người cỏ nhõn “Khụng một tấm hỡnh, khụng một dũng địa chỉ – Anh chẳng để lại gỡ cho riờng anh trước lỳc lờn đường – Chỉ để lại dỏng đứng Việt Nam tạc vào thế kỉ”. Anh – hỡnh ảnh tiờu biểu cho chiến sĩ giải phúng quõn núi chung. Và bằng những từ ngữ trang trong trỏng lệ, Lờ Anh Xuõn đó dựng lờn bức tượng đài kĩ vĩ của dõn tộc Việt Nam thời đại chống Mĩ và thắng Mĩ
*/ Khuynh hướng sử thi khụng chỉ thể hiện ở một số tỏc phẩm thơ văn nào đấy mà nú được thể hiện hầu hết ở cỏc thể loại
Từ truyện kớ, kịch bản sõn khấu đến thơ trữ tỡnh; khụng phải chỉ ở những cuốn tiểu thuyết lớn hay những thiờn trường ca mà cả những truyện ngắn, truyện vừa, bỳt kớ, thậm chớ cả những vần thơ tứ tuyệt :
Chống gậy lờn non xem trận địa
Vạn trựng nỳi đỡ vạn trựng mõy
Quõn ta khớ mạnh nuốt Ngưu Đẩu
Thề diệt xõm lăng lũ súi cầy
*/ Giọng điệu cơ bản của sử thi : là ca ngợi, khẳng định, cổ vũ, tự hào:
ễi ! Tổ quốc giang sơn hựng vĩ
Đất anh hựng của thế khỉ 20 (Tố Hữu )
Hay :
Hỡi sụng Hồng tiếng hỏt bốn nghỡn năn
Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng (Chế Lan Viờn )
Văn học sử thi 1945 – 1975 là một hiện tượng độc đỏo cú tớnh chất lịch sử. Nú nối tiếp dũng văn học yờu nước từ bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt, Bỡnh Ngụ đại cỏo của Nguyễn Trói và nhất là thơ văn cỏch mang dầu thế kỉ. Cú thể núi mỗi khi cú cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, giải phúng nhõn dõn, đất nước thỡ văn học sử thi lại xuất hiện như một biểu hiện thẩm mĩ của ý thức dõn tộc và cộng đồng
2/ Nền văn học được sỏng tỏc theo cảm hứng lóng mạn
a/ Thế nào là cảm hứng lóng mạn trong văn học 45 – 75
_ Cảm hứng lóng mạn khẳng định cỏi tụi đầy tỡnh cảm, cảm xỳc và hướng về lớ tưởng, về tương lai
_ Cảm hứng lóng mạn trong văn học 1945 – 1975 là cảm hứng lóng mạn tớch cực, cảm hứng lóng mạn cỏch mạng. Nú giỳp con người ta vượt lờn trờn cuộc sống gian khổ và ỏc liệt mà hướng về tương lai chiến thắng, về cuộc sống hạnh phỳc và xõy dựng chủ nghĩa xó hội sau chiến tranh
b/ Tại sao văn học giai đoạn này lại sỏng tỏc theo cảm hứng lóng mạn ?
_ Đứng trước giai đoạn khú khăn nhất của lịch sử, sự tồn vong của dõn tộc, sự ỏc liệt đến tàn khốc của chiến tranh, khụng cho phộp con người ở giai đọan lịch sử này sống bằng lợi ớch cỏ nhõn, bằng thực tại thiếu thốn thốn và gian khổ. Mà họ chỉ cú thể sống bằng lịch sử, bằng lớ tưởng bằng tương lai huy hoàng của Độc lập tự do và chủ nghĩa xó hội
c/ Biểu hiện…
_ Cỏc tỏc phẩm văn xuụi: Cảm hứng lóng mạn được thể hiện ở hướng vận động của cốt truyện, của số phận nhõn vật của dũng suy tưởng, người cầm bỳt đi từ búng tối ra ỏnh sỏng, từ gian khổ đến niềm vui, từ hiện tại khú khăn đến tương lai đầy hứa hẹn.
(Rừng xà nu, Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt đều cú kết thỳc tốt đẹp)
_ Thơ ca :
+ Cảm hứng lóng mạn thường tắm lờn cảnh vật và lũng người màu sắc của ngày mai tươi sỏng : Đó nghe giú ngày mai thổi lại
Đó nghe hồn thời đại bay cao (Bài ca xuõn 61)
–> tin tưởng vào tương lai, lạc quan yờu đời
+ Từ thực tế được nhõn lờn với kớch thước của lớ tưởng (dẫn chứng )
+ Viết về anh bộ đội trong khỏng chiến chống Phỏp, cụ du kớch, anh giải phúng quõn trong khỏng chiến chống Mĩ, tỏc tỏc giả đều miờu ta trong ỏnh hào quang thần kỡ của lóng mạn thần thoại (dẫn chứng )
Baứi 2 Hoà Chớ Minh
Cõu 1: Trỡnh bày ngắn gọn quan điểm sỏng tỏc của Hồ Chớ Minh
Hồ Chớ Minh xem văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phỳ phục vụ hiệu quả cho sự nghiệp cỏch mạng
Hồ Chớ Minh đặc biệt chỳ ý đến đối tượng thưởng thức: Văn chương trong thời đại cỏch mạng phải coi quảng đại quần chỳng là đối tượng phục vụ .
Tỏc phẩm văn chương phải cú tớnh chõn thật. Trong sỏng ,hấp dẫn, ca ngợi cỏi tốt,phờ phỏn cỏi xấu, thể hiện tinh thần dõn tộc, nhõn dõn.
Cõu 2: Trỡnh bày ngắn gọn sự nghiệp văn học của Hồ Chớ Minh
Hồ Chớ Minh đó để lại cho nhõn dõn ta một sự nghiệp văn chương vụ cựng lớn lao về tầm vúc, phong phỳ đa dạng về thể loại, đặc sắc về phong cỏch, viết bằng tiếng : Phỏp , Hỏn , Việt .
Văn chớnh luận : Viết từ những năm đầu thế kỉ XX, với bỳt danh Nguyễn Aựi Quốc – Mục đớch Đấu tranh chớnh trị tiến cụng trực diện kẻ thự –Khẳng định ý chớ chiến đấu, tinh thần độc lập dõn tộc – tỏc phẩm tiờu biểu : Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp, Tuyờn ngụn độc lập, Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến…
Truyện – kớ : Viết khoảng 1922 – 1925 , bằng tiếng Phỏp - Vạch trần bản chất đen tối của thực dõn Phỏp, ca ngợi lũng yờu nước, tinh thần cỏch mạng của dõn tộc – truyện ngắn Nguyễn Aớ Quốc cụ động, cốt truyện sỏng tạo, ý tưởng thõm thỳy, giàu chất trớ tuệ - Tỏc phẩm tiờu biểu : Paris , Lời than vản của bà Trưng Trắc, Vi Hành, ….
Thơ ca: Là lĩnh vực nổi bật trong sự nghiệp văn chương của Hồ Chớ Minh . Thơ Người thể hiện một tõm hồn nghệ sĩ tinh tế, tài hoa , một tấm gương nghị lực phi thường, nhõn cỏch cao đẹp của người chiến sĩ cỏch mạng vĩ đại – Cú trờn 250 bài cú giỏ trị : Thơ Hồ Chớ Minh (86 bài) bằng tiếng Việt , Thơ chữ Hỏn (36 bài) là những bài cổ thi thõm thỳy , Nhật kớ trong tự (133 bài) .
Cõu 3 : Trỡnh bày ngắn gọn phong cỏch nghệ thuật của Hồ Chớ Minh
Phong cỏch nghệ thuật của Hồ Chớ Minh phong phỳ, đa dạng, độc đỏo, hấp dẫn, kết hợp nhuần nhuyễn giữa chớnh trị và văn học, rtư tưởng nghệ thuật, truyền thống và hiện đại :
Văn chớnh luận :
Bộc lộ tư duy sắc sảo ,giàu tri thức văn húa,gắn lớ luận với thực tiễn,giàu tớnh luận chiến, vận dụng hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện .
Truyện – kớ :
Bỳt phỏp chủ động sỏng tạo, cú khi là lối kể chuyện chõn thật, tạo khụng khớ gần gũi, cú khi là giọng điệu sắc sảo, chõm biếm thõm thỳy và tinh tế, giàu chất trớ tuệ và chất hiện đại.
Thơ ca : Nhiều bài cổ thi hàm sỳc uyờn thõm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật – thơ hiện đại vận dụng nhiều thể loại và phục vụ cú hiệu quả cho nhiệm vụ cỏch mạng.
(Hoà Chớ Minh)
I. Hoàn cảnh lịch sử
-19/8/1945 chớnh quyền ở thủ đụ Hà Nội đó về tay nhõn dõn ta. 23/8/1945, tại Huế trước hàng vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoỏi vị. 25/8/1945, gần một triệu đồng bào Sài Gũn - Chợ Lớn quật khởi đứng lờn giành chớnh quyền. Chỉ khụng đầy mười ngày, Tổng khởi nghĩa và Cỏch mạng thỏng Tỏm đó thành cụng rực rỡ.
Cuối thỏng 8/1945, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, lónh tụ Hồ Chớ Minh soạn thảo bản Tuyờn ngụn Độc lập. Và ngày 2/9/1945; tại quảng trường Ba Đỡnh, Hà Nội, Người thay mặt Chớnh phủ Lõm thời nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà, đọc bản Tuyờn ngụn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào ta, khai sinh ra nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa, mở ra một kỷ nguyờn mới Độc lập, Tự do.
II.Bố cục
1. Cơ sở phỏp lý và chớnh nghĩa của bản Tuyờn ngụn Độc lập (Từ đầu đến “khụng ai chối cói được”)
2. Bản cỏo trạng tội ỏc của thực dõn Phỏp và quỏ trỡnh đấu tranh giành độc lập của nhõn dõn ta (“Thế mà hơn 80 năm nay… Dõn tộc đú phải được độc lập!”)
3. Chớnh phủ Lõm thời của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa tuyờn bố với thế giới (Phần cũn lại).
Những điều cần biết
1. Cơ sở phỏp lý và chớnh nghĩa của bản Tuyờn ngụn Độc lập là khẳng định quyền bỡnh đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phỳc của con người. Đú là những quyền khụng ai cú thể xõm phạm được; người ta sinh ra phải luụn luụn được tự do và bỡnh đẳng về quyền lợi.
Hồ Chủ tịch đó trớch dẫn hai cõu nổi tiếng trong hai bản Tuyờn ngụn của Mĩ và Phỏp, trước hết là để khẳng định Nhõn quyền và Dõn quyền là tư tưởng lớn, cao đẹp của thời đại, sau nữa là “suy rộng ra…” nhằm nờu cao một lý tưởng về quyền bỡnh đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của cỏc dõn tộc trờn thế giới.
Cỏch mở bài rất đặc sắc, từ cụng nhận Nhõn quyền và Dõn quyền là tư tưởng thời đại đi đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phỳc là khỏt vọng của cỏc dõn tộc. Cõu văn “Đú là những lẽ phải khụng ai chối cói được” là sự khẳng định một cỏch hựng hồn chõn lớ thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phỳc, Bỡnh đẳng của con người, của cỏc dõn tộc cần được tụn trọng và bảo vệ.
Cỏch mở bài rất hay, hựng hồn trang nghiờm. Người khụng chỉ núi với nhõn dõn Việt Nam ta, mà cũn tuyờn bố với thế giới. Trong hoàn cảnh lịch sử thời bấy giờ, thế chiến 2 vừa kết thỳc, Người trớch dẫn như vậy là để tranh thủ sự đồng tỡnh ủng hộ của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là cỏc nước trong phe Đồng minh, đồng thời ngăn chặn õm mưu tỏi chiếm Đụng Dương làm thuộc địa của Đờ Gụn và bọn thực dõn Phỏp hiếu chiến, đầy tham vọng.
2. a. Bản cỏo trạng tội ỏc thực dõn Phỏp.
- Vạch trần bộ mặt xảo quyệt của thực dõn Phỏp “lợi dụng lỏ cờ tự do, bỡnh đẳng, bỏc ỏi, đến cướp đất nước ta, ỏp bức đồng bào ta”.
- Năm tội ỏc về chớnh trị: 1- tước đoạt tự do dõn chủ, 2- luật phỏp dó man, chia để trị, 3- chộm giết những chiến sĩ yờu nước của ta, 4- ràng buộc dư luận và thi hành chớnh sỏch ngu dõn, 5- đầu độc bằng rượu cồn, thuốc phiện.
- Năm tội ỏc lớn về kinh tế: 1- búc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vụ lý đó bần cựng nhõn dõn ta, 4- đố nộn khống chế cỏc nhà tư sản ta, búc lột tàn nhẫn cụng nhõn ta, 5- gõy ra thảm họa làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đúi năm 1945.
- Trong vũng 5 năm (1940 – 1945) thực dõn Phỏp đó hốn hạ và nhục nhó “bỏn nước ta 2 lần cho Nhật”.
- Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chớ đến khi thua chạy, chỳng cũn nhẫn tõm giết nốt số đụng tự chớnh trị ở Yờn Bỏi và Cao Bằng”.
b. Quỏ trỡnh đấu tranh giành độc lập của nhõn dõn ta
- Từ mựa thu năm 1940, nước ta đó thành thuộc địa của Nhật chứ khụng phải thuộc địa của Phỏp nữa. Nhõn dõn ta đó nổi dậy giành chớnh quyền khi Nhật hàng Đồng minh.
- Nhõn dõn ta đó đỏnh đổ cỏc xiềng xớch thực dõn và chế độ quõn chủ mà lập nờn chế độ Dõn chủ Cộng hoà. Phỏp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoỏi vị.
- Chế độ thực dõn Phỏp trờn đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt và xoỏ bỏ.
- Trờn nguyờn tắc dõn tộc bỡnh đẳng mà tin rằng cỏc nước Đồng minh “quyết khụng thể khụng cụng nhận quyền độc lập của dõn Việt Nam”:
“Một dõn tộc đó gan gúc chống ỏch nụ lệ của Phỏp hơn 80 năm nay, một dõn tộc đó gan gúc về phe Đồng minh chống phỏt xớt mấy năm nay, dõn tộc đú phải được tự do. Dõn tộc đú phải được độc lập.
Phần thứ hai là những bằng chứng lịch sử khụng ai chối cói được, đú là cơ sở thực tế và lịch sử của bản Tuyờn ngụn độc lập được Hồ Chớ Minh lập luận một cỏch chặt chẽ với những lớ lẽ đanh thộp, hựng hồn.
3. Lời tuyờn bố với thế giới
- Nước Việt Nam cú quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đó thành một nước tự do, độc lập (từ khỏt vọng đến sự thật lịch sử hiển nhiờn)
- Nhõn dõn đó quyết tõm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy (được làm nờn bằng xương mỏu và lũng yờu nước).
Tuyờn ngụn độc lập là một văn kiện lịch sử vụ giỏ của dõn tộc ta, thể hiện phong cỏch chớnh luận của Hồ Chớ Minh
Gợi ý giải bài tập.
Ngoài gớa trị lịch sử lớn lao, bản Tuyờn ngụn Độc lập cũn chứa dựng một tỡnh cảm yờu nước, thương dõn nồng nàn của Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Tỡnh cảm đú được bộc lộ qua cỏc phương diện: lập luận, lớ lẽ bằng chứng và ngụn ngữ.
- Về lập luận: Mọi cố gắng trong lập luận của tỏc giả bản Tuyờn ngụn Độc lập chủ yếu dựa trờn lập trường quyền lợi tối cao của một dõn tộc núi chung và của dõn tộc ta núi riờng.
- Về lớ lẽ: Sức mạnh của lớ lẽ được sử dụng trong bản tuyờn ngụn xuất phỏt từ tỡnh yờu cụng lớ, thỏi đồ tụn trọng sự thật, và trờn hết, dựa vào lẽ phải và chớnh nghĩa của dõn tộc ta.
- Về bằng chứng: Những bằng chứng xỏc thực, hựng hồn, khụng thể chối cói cho thấy một sự quan tõm sõu sắc đến vận mệnh của dõn tộc ta, hạnh phỳc của nhõn dõn ta.
- Về ngụn ngữ: Cỏch sử dụng từ ngữ chan chứa tỡnh cảm ngay từ cõu đầu tiờn của bản tuyờn ngụn: “Hỡi đồng bào cả nước” (đồng bào - những người chung một bọc, anh em ruột thịt), và nhiều đoạn văn khỏc, luụn cú cỏch xưng hụ bộc lộ tỡnh cảm tha thiết, gần gũi: đất nước ta, nhõn dõn ta, nước nhà của ta, dõn tộc ta, những người yờu nước thương nũi của ta, nũi giống ta, cỏc nhà tư sản ta, cụng nhõn ta,... .
Baứi 3
I.TèM HIỂU CHUNG:
1. Tỏc giả: Phạm Văn Đồng (1906-2001).
- Quờ: Đức Tõn, Mộ Đức, Quảng Ngói.
* Hoàn cảnh:
-Bài viết đăng trờn tạp chớ văn học số 7-1963, nhõn kỉ niệm ngày mất của Nguyễn Đỡnh Chiểu. (3 -7 -1888).
- Năm 1963, tỡnh hỡnh ở miền Nam cú nhiều biến động lớn. Phong trào thi đua Ấp Bắc giết giặc lập cụng được phỏt động ở khắp nơi.
- Mĩ-Ngụy thay đổi chiến thuật, chiến lược chuyển từ chiến tranh đặc biệt sang chiến tranh cục bộ.
- Những nhà sư tự thiờu: Hũa thượng Thớch Quảng Đức (Sài-Gũn 11/6/1963), Tu sĩ Thớch Thanh Huệ tại trường Bồ Đề
( Huế 13/8/1963) .
* Mục đớch:
-Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiờu biểu, người chiến sĩ yờu nước trờn mặt trận văn húa tư tưởng.
- Tỏc giả bài viết này cú ý định hướng và điều chỉnh cỏch nhỡn và chiếm lĩnh tỏc gia Nguyễn Đỡnh Chiểu. Đỏnh giỏ đỳng vẻ đẹp trong thơ văn của nhà thơ đất Đồng Nai. Đồng thời khụi phục giỏ trị đớch thực của tỏc phẩm “Lục Võn Tiờn”.
- Thể hiện mối quan hệ giữa văn học và đời sống, giữa người nghệ sĩ chõn chớnh và hiện thực cuộc đời.
- Đặc biệt nhằm khơi dậy tinh thần yờu nước thương nũi của dõn tộc.
II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1.Phần mở bài:
*Tỏc giả đưa ra cỏch nhỡn mới mẻ về Nguyễn Đỡnh Chiểu:
+ So sỏnh liờn tưởng văn chương Nguyễn Đỡnh Chiểu như “Vỡ sao cú ỏnh sỏng khỏc thường. Nhưng con mắt của chỳng ta phải chăm chỳ nhỡn thỡ mới thấy, và càng nhỡn càng thấy sỏng”.Đõy là cỏi nhỡn khoa học và cú ý nghĩa như một định hướng tỡm hiểu về văn chương Nguyễn Đỡnh Chiểu.
+ Nhận định “ Văn chương thầy Đồ Chiểu khụng phải là thứ văn chương hoa mĩ, úng chuốt, cũng khụng phải là vẻ đẹp của cõy lỳa xanh uốn mỡnh trong làn giú nhẹ, mà là vẻ đẹp của đống thúc mẩy vàng”. Đú là thứ văn chương đớch thực. Cho nờn đứng về một vài điểm hỡnh thức cõu thơ chưa thật trau chuốt, thật mượt mà đỏnh giỏ thấp thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu”.
+ Mặt khỏc “ cú người chỉ biết Nguyễn Đỡnh Chiểu là tỏc giả của cuốn “Lục Võn tiờn” và hiểu về “Lục Võn Tiờn” cũng khỏ thiờn lệch về nội dung và văn, cũn rất ớt biết về thơ văn yờu nước của Nguyễn Đỡnh Chiểu, khỳc ca hựng trỏng của phong trào yờu nước chống bọn xõm lược Phỏp lỳc chỳng đến bờ cừi nước ta cỏch đõy một trăm năm”
+ Cõu mở đầu “Ngụi sao Nguyễn Đỡnh Chiểu một nhà thơ lớn của nước ta, đỏng lẽ phải sỏng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ dõn tộc, nhất là trong lỳc này”. Đõy là luận điểm của phần đặt vấn đề.
=> Phạm Văn Đồng vừa đặt vấn đề bằng cỏch chỉ ra định hướng tỡm hiểu thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu vừa phờ phỏn một số người chưa hiểu Nguyễn Đỡnh Chiểu, vừa khẳng định giỏ trị thơ văn yờu nước của nhà thơ chõn chớnh Nguyễn Đỡnh Chiểu. Đõy là cỏch vào đề vừa phong phỳ, sõu sắc vừa thể hiện phương phỏp khoa học của Phạm Văn Đồng.
2.Phần thõn bài:
a.Nội dung:
Một là vài nột về con người của Nguyễn Đỡnh Chiểu và quan niệm sỏng tỏc.
* Luận điểm là: “Nguyễn Đỡnh Chiểu là một nhà thơ yờu nước mà tỏc phẩm là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhõn dõn ta chống bọn thưc dõn xõm lược phương Tõy ngay buổi đầu chỳng đặt chõn lờn đất nước chỳng ta”. Để làm sỏng tỏ luận điểm này tỏc giả đưa ra những luận cứ:
-Sinh ra trờn đất Đồng Nai hào phúng.
- Triều đỡnh nhà Nguyễn cam tõm bỏn nước, khắp nơi nổi dậy hưởng ứng chiếu Cần Vương.
- Bị mự cả hai mắt, Nguyễn Đỡnh Chiểu viết thơ văn phục vụ cuộc chiến đấu của đồng bào Nam bộ ngay từ những ngày đầu.
- Thơ văn cũn ghi lại tõm hồn trong sỏng và cao quý của Nguyễn Đỡnh Chiểu.
- Thơ văn ghi lại thời kỡ lịch sử khổ nhục nhưng vĩ đại.
- Cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Đỡnh Chiểu là một tấm gương anh dũng.
- Đất nước và cảnh ngộ riờng càng long đong thỡ khớ tiết càng cao.
- Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu là của một chiến sĩ luụn hi sinh phấn dđấu vỡ nghĩa lớn. Thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu là thơ văn chiến đấu, đỏnh thẳng vào giặc xõm lược và tụi tớ của chỳng.
- Với Nguyễn Đỡnh Chiểu cầm bỳt viết văn là một thiờn chức. ễng khinh miệt những kẻ lợi dụng thơ văn để làm việc phi nghĩa:
“Thấy nay cũng nhúm văn chương
Vúc dờ da cọp khụn lường thực hư”.
=>Luận điểm đưa ra cú tớnh khỏi quỏt bao trựm. Luận cứ bao gồm lớ lẽ và dẫn chứng cũng rất cụ thể, tiờu biểu, cú sức cảm húa.
* Luận điểm hai : “ Thơ văn yờu nước của Nguyễn Đỡnh chiểu làm sống lại trong tõm trớ của chỳng ta phong trào khỏng phỏp oanh liệt và bền bỉ của nhõn dõn Nam bộ từ năm 1860 về sau, suốt hai mươi năm trời”.
+ Tỏi hiện lại một thời đau thương và khổ nhục nhưng vụ cựng anh dũng của dõn tộc.
+ Phần lớn thơ văn Đồ Chiểu là những bài văn tế ca ngợi những anh hựng tận trung với nước và than khúc những ngưới liệt sĩ đó trọn nghĩa với dõn. Đặc biệt người nghĩa sĩ nụng dõn chỉ biết cuốc cày đó trở thành anh hựng cứu nước.
=>Văn viết rừ ràng, lớ lẽ đưa ra cú dẫn chứng đầy đủ. Đú là cỏch lập luận chặt chẽ, làm cho người đọc người nghe lĩnh hội được vẻ đẹp đỏng trõn trọng, kớnh phục con người và thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu. Bởi lẽ Nguyễn Đỡnh Chiểu là nhà Nho yờu nước tiờu biểu, tấm gương sỏng ngời về lũng yờu nước, trọng đạo lớ. Thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu là vũ khớ chống bọn xõm lược và là bài ca chớnh nghĩa, ca ngợi đạo đức ở đời. Tất cả kết hợp với tỡnh cảm nồng hậu của Phạm Văn Đồng đối với Nguyễn Đỡnh Chiểu để bài viết giàu tớnh thuyết phục.
*Luận điểm ba: “ Lục Võn Tiờn” là tỏc phẩm lớn của Nguyễn Đỡnh Chiểu rất phổ biến trong dõn gian nhất là ở miền Nam.
+ “Lục Võn Tiờn” ca ngợi chớnh nghĩa, những đạo đức đỏng quý trọng ở đời, ca ngợi những người trung nghĩa: Lục Võn Tiờn, Kiều Nguyệt Nga, Vương Tử Trực, Hớn Minh, Tiểu Đồng là những người đỏng kớnh, đỏng yờu, trọng nghĩa khinh tài, mặc dầu khổ cực, gian nguy, quyết phấn đấu vỡ nghĩa lớn. Họ đấu tranh chống mọi giả dối bất cụng và họ đó chiến thắng.
+ Về văn chương của “Lục Võn Tiờn”, đõy là “một chuyện kể”, “chuyện núi”, lời văn “nụm na”, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ truyền bỏ rộng rói trong dõn gian.
+ Tỏc giả bỏc bỏ ý kiến chưa hiểu đỳng về truyện “Lục Võn Tiờn” do hoàn cảnh thực tế ( bị mự, nhờ người viết) nờn cú tỡnh trạng “Tam sao thất bản”.
3.Phần kết
File đính kèm:
- On thi tot nghiep 12.doc