Ôn thi tôt nghiệp THPT môn Ngữ văn - Bài: Vợ chồng A phủ, tác giả Tô Hoài

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Tái hiện lại kiến thức cơ bản của bài học.

- Rèn luyện kĩ năng làm văn bằng các đề bài cụ thể (chủ yếu là lập dàn ý):

+ Phân tích hình tượng nhân vật Mị

+ Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị trong đoạn trích

+ Phân tích nhân vật A Phủ

+ Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm

- Ra đề bài cho HS tự luyện tập tại nhà.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

1. Thầy: SGK,SGV,Giáo án, TLTK.

2. Trò: SGK, Vở viết, STK.

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV tổ chức giờ học bằng cách kết hợp các PP: phát vấn, gợi mở, kết hợp ôn luyện.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định:

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 7732 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi tôt nghiệp THPT môn Ngữ văn - Bài: Vợ chồng A phủ, tác giả Tô Hoài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3,4 vợ chồng A phủ (Tô Hoài) Ngày soạn : 20/3/2012 Ngày giảng : 01/4/2012 A. Mục đích, yêu cầu : - Tái hiện lại kiến thức cơ bản của bài học. - Rèn luyện kĩ năng làm văn bằng các đề bài cụ thể (chủ yếu là lập dàn ý): + Phân tích hình tượng nhân vật Mị + Phân tích sức sống tiềm tàng của Mị trong đoạn trích + Phân tích nhân vật A Phủ + Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm - Ra đề bài cho HS tự luyện tập tại nhà. B. Phương tiện thực hiện: 1. Thầy: SGK,SGV,Giáo án, TLTK. 2. Trò: SGK, Vở viết, STK. C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ học bằng cách kết hợp các PP: phát vấn, gợi mở, kết hợp ôn luyện. D. Tiến trình dạy học: 1.ổn định : …………………………… …………………………… 2.Kiểm tra bài cũ :(kết hợp trong giờ) 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Ghi chỳ HĐ 1: Củng cố kiến thức bài học A. KIẾN THỨC CƠ BẢN TT1: Khỏi quỏt KT về tỏc giả I. TÁC GIẢ - Tụ Hoài sinh năm 1920, tờn thật là Nguyễn Sen, sinh ra và lớn lờn ở Hà Nội. - Là một nhà văn cú nguồn sỏng tạo to lớn, cú số lượng tỏc phẩm đạt kỉ lục trong nền văn học hiện đại Việt Nam. - Cú trờn 200 đầu sỏch thuộc nhiều thể loại khỏc nhau: +Trước CMT8, nổi tiếng với truyện “Dế mốn phiờu lưu ký”, “O chuột”, “Quờ người”... + Sau CMT8 cú “Truyện Tõy Bắc”, “Miền Tõy”, “Cỏt bụi chõn ai”, “ Chiều chiều”… - Sỏng tỏc của Tụ Hoài : + Thể hiện vốn hiểu biết phong phỳ về đời sống và phong tục, tập quỏn của nhiều vựng khỏc nhau trờn đất nước ta + Hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật húm hỉnh, sinh động, vốn từ vựng giàu cú và cỏch sử dụng đắc địa, tài ba cựng chất tạo hỡnh, chất thơ qua cỏch miờu tả và kể chuyện . - Năm 1996 ụng được tặng Giải thưởng HCM về VHNT. TT2: Hệ thống húa KTCB về tỏc phẩm II. TÁC PHẨM VCAP được coi là truyện ngắn thành công nhất của tập truyện, tác phẩm xoay quanh số phận của Mị và Aphủ hai con người nếm trải nhiều đau khổ và bất hạnh trong xã hội cũ ở miền núi cao.Truyện kết thúc bằng cuộc sống hạnh phúc của họ nơi bản làng du kích phiềng xa. 1. Hoàn cảnh sỏng tỏc - Đoạn trớch thuộc là phấn thứ nhất của truyện Vợ chồng A Phủ . - Vợ chồng A Phủ in trong tập Truyện Tõy Bắc (1952) của Tụ Hoài, giải nhất giải thưởng văn nghệ 1954 – 1955. Tập truyện này là kết quả chuyến đi thực tế của tỏc giả, cựng bộ đội vào giải phúng Tõy Bắc, đỏnh dấu sự chớn muồi về tư tưởng và tỡnh cảm của nhà văn. Túm tắt ngắn gọn tỏc phẩm? 3. Túm tắt tỏc phẩm: Truyện kể về cuộc đời đụi vợ chồng người Mốo là Mị và A Phủ. Vỡ nhà nghốo nờn khi lấy nhau, cha mẹ Mị phải vay tiền nhà thống lý Pỏ Tra. Đến khi mẹ Mị qua đời, Mị trở thành thiếu nữ xinh đẹp, mà mún nợ vẫn chưa trả xong. Mị bị A Sử - con trai nhà thống lý bắt cúc về làm vợ để gạt nợ. Cuộc đời làm dõu nhà giàu thật đắng cay tủi nhục. Sau lần từ bỏ ý định tự tử vỡ thương cha già, Mị sống như cỏi xỏc khụng hồn, Mị phải làm việc quần quật quanh năm, suốt thỏng hơn con trõu, con ngựa. Mựa xuõn đến Mị muốn đi chơi nhưng bị bắt trúi. A Phủ đỏnh A Sử trong một cuộc vui xuõn nờn bị bắt, bị phạt vạ một trăm đồng bạc trắng rồi trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà thống lý. Trong một lần đi chăn bũ, A Phủ đó để hổ vồ mất một con bũ, anh bị trúi đứng và bỏ đúi sắp chết. Thương cho người cựng cảnh ngộ, Mị cắt dõy cởi trúi cho A Phủ rồi cựng anh chạy trốn khỏi Hồng Ngài, đến Phiềng Sa, họ thành vợ chồng. Nờu khỏi quỏt giỏ trị tỏc phẩm (giỏ trị hiện thực và nhõn đạo)? Thụng qua cõu chuyện, nhà văn đó chỉ ra cho người dõn miền nỳi Tõy Bắc núi riờng, những số phận khổ đau núi chung con đường tự giải thoỏt khỏi những bất cụng, con đường làm chủ vận mệnh của mỡnh ( dẫn chứng hành động cởi trúi cho A Phủ, cựng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài). 4. Giỏ trị hiện thực và nhõn đạo của tỏc phẩm a. Giỏ trị hiện thực: - Cuộc sống đau thương, cay cực của người dõn lao động miền nỳi. - Tội ỏc của bọn PK chỳa đất miền nỳi - Quỏ trỡnh đến với cỏch mạng của người dõn miền nỳi từ tự phỏt đến tự giỏc. b. Giỏ trị nhõn đạo: - Lũng xút thương, sự cảm thụng sõu sắc của nhà văn đối với số phận bất hạnh của người dõn lao động miền nỳi. - Phỏt hiện vẻ đẹp trong tõm hồn của họ: lũng khỏt khao tự do, yờu đời, yờu người và tinh thần phản khỏng. - Tố cỏo, lờn ỏn mạnh mẽ tội ỏc của bọn chỳa đất miền nỳi đó dựng thần quyền và cường quyền để cột chặt người lao động vào thõn phận nụ lệ. - Mở cho họ con đường để giải phúng cuộc đời và số phận của mỡnh. Nờu đặc sắc nghệ thuật của tỏc phẩm? 5. Đặc sắc nghệ thuật a. Nghệ thuật kể chuyện - Cỏch giới thiệu nhõn vật đầy bất ngờ, tự nhiờn mà ấn tượng. Cỏch dẫn dắt tỡnh tiết khộo làm cho mạch truyện phỏt triển và vận động liờn tục, biến đổi hấp dẫn mà khụng rối, khụng trựng lặp. - Ngụn ngữ kể chuyện sinh động, chọn lọc và sỏng tạo, lối văn giàu tớnh tạo hỡnh thấm đẫm chất thơ. b.Nghệ thuật miờu tả tõm lý và phỏt triển tớnh cỏch nhõn vật Nhà văn ớt tả hành động mà chủ yếu khắc họa tõm tư, nhiều khi mới chỉ là cỏc ý nghĩ chập chờn trong tiềm thức nhõn vật. c.Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc + Cảnh thiờn nhiờn thơ mộng được miờu tả bằng ngụn ngữ giàu chất thơ và chất tạo hỡnh (cảnh mựa xuõn về trờn nỳi Hồng Ngài). + Cảnh miền nỳi với những nột sinh hoạt phong tục riờng, sinh động (Cảnh đờm tỡnh mựa xuõn, cảnh cỳng trỡnh ma, cảnh xử kiện). . Khỏi quỏt chủ đề tỏc phẩm? 6. Chủ đề Tỏc phẩm đặt ra vấn đề số phận con người- những con người dưới đỏy xó hội- những con người bị tước đoạt hết tài sản, bị búc lột sức lao động và bị xỳc phạm nặng nề về nhõn phẩm. Giải quyết vấn đề số phận con người, Tụ Hoài đó thức tỉnh họ, đưa họ đến với cỏch mạng và cho họ một cuộc sống mới HĐ 2: HD HS thực hành cỏc đề luyện tập về văn bản B. THỰC HÀNH LUYỆN TẬP TT1: HD HS trả lwoif một số cõu hỏi tỏi hiện KT của bài học Cõu 1: Giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo của truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”? I. DẠNG CÂU HỎI TÁI HIỆN KIẾN THỨC (2 điểm) Cõu 1: Giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo của truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”? a. Giỏ trị hiện thực của tỏc phẩm: - Tỏc phẩm phản ỏnh bức tranh đời sống xó hội của dõn tộc niền nỳi Tõy Bắc trước ngày giải phúng, hiện thõn của chế độ phong kiến khắc nghiệt, tàn ỏc mà điển hỡnh là cha con Pỏ Tra. - Chỳng lợi dụng thần quyền và cường quyền, cựng hủ tục phong kiến nặng nề biến những người lao động thành nụ lệ khụng cụng, lao động khổ sai như trõu ngựa để làm giàu cho chỳng. - Tố cỏo cỏch xử kiện vụ lý, quỏi gở và hỡnh thức búc lột là cho vay nặng lói để cột chặt người lao động vào số phận nụ lệ. - Cuộc sống bi thảm của người lao động miền nỳi dưới hai tầng ỏp bức là phong kiến và đế quốc thực dõn cựng sự tra tấn, đọa đầy dó man kiểu Trung cổ. - Mạng sống và phẩm giỏ con người bị coi thường và khinh rẻ. b. Giỏ trị nhõn đạo sõu sắc của tỏc phẩm: - Niềm cảm thụng sõu sắc đối với những số phận bất hạnh của người lao động miền nỳi (Mị và A Phủ). - Lờn ỏn gay gắt thế lực phong kiến, khỏm phỏ ra những phẩm chất tốt đẹp của người lao động - dự bị đọa đầy giam hóm vẫn khụng mất đi sức sống và tỡm cơ hội vựng dậy. - Tỏc phẩm chỉ ra con đường giải phúng thực sự của người lao động là đi từ tự phỏt đến tự giỏc, từ tăm tối đến ỏnh sỏng dưới sự dỡu dắt của Đảng: chỉ cú con đường làm cỏch mạng thỡ mới thoỏt khỏi kiếp nụ lệ, đú là con đường tất yếu của lịch sử. Cõu 2: Trong tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ”, khi miờu tả căn buồng của Mị, nhà văn Tụ Hoài đó miờu tả một hỡnh ảnh cú giỏ trị tượng trưng cho số phận bi thảm của Mị? Đú là hỡnh ảnh nào? Cảm nhận của anh (chị) về chi tiết nghệ thuật độc đỏo đú? Cõu 2: Trong tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ”, khi miờu tả căn buồng của Mị, nhà văn Tụ Hoài đó miờu tả một hỡnh ảnh cú giỏ trị tượng trưng cho số phận bi thảm của Mị? Đú là hỡnh ảnh nào? Cảm nhận của anh (chị) về chi tiết nghệ thuật độc đỏo đú? - Chi tiết nghệ thuật độc đỏo: “Ở buồng Mị nằm kớn mớt, cú một chiếc cửa sổ, một lỗ vuụng bằng bàn tay. Lỳc nào trụng ra chỉ thấy trăng trắng, khụng biết là sương hay nắng. Mị nghĩ rằng mỡnh cứ ngồi trong cỏi lỗ vuụng ấy mà trụng ra, đến bao giờ chết thỡ thụi” - Thụng qua chi tiết cỏi cửa sổ, Tụ Hoài gợi ỏm ảnh về một nhà tự rựng rợn mà ở đú Mị là một tự nhõn đỏng thương, cú số phận bi thảm. Bố con nhà thống lớ khụng chỉ búc lột sức lao động, hành hạ về thể xỏc mà cũn hủy hoại cuộc sống tinh thần, ngăn cấm, dập tắt mọi suy nghĩ cũng như nguyện vọng nhỏ nhoi của Mị. => Qua nhõn vật Mị, tỏc giả tố cỏo chế độ phong kiến miền nỳi tàn nhẫn, vụ nhõn đạo, khinh rẻ con người, đẩy con người tới kiếp ngựa trõu. Cõu 3: Nờu ngắn gọn giỏ trị nội dung và giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ”? Cõu 3: Nờu ngắn gọn giỏ trị nội dung và giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ”? - “Vợ chồng A Phủ” là cõu chuyện về những người dõn lao động vựng cao Tõy Bắc khụng cam chịu ỏch ỏp bức, búc lột của bọn thực dõn, chỳa đất. Họ đó vựng lờn phản khỏng, tỡm cuộc sống tự do. - Tỏc phẩm khắc họa chõn thực những nột riờng biệt về phong tục, tập quỏn, tớnh cỏch và tõm hồn người cỏc dõn tộc thiểu số bằng một giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc và phong vị dõn tộc, vừa giàu tớnh tạo hỡnh vừa giàu chất thơ. Cõu 4: Giỏ trị hiện thực của tỏc phẩm Vợ chồng A Phủ Cõu 4: Giỏ trị hiện thực của tỏc phẩm Vợ chồng A Phủ ? Gợi ý trả lời: - Tỏc phẩm phản ỏnh chõn thực bức tranh xó hội Tõy Bắc trước giải phúng: bọn phong kiến thống trị dựng cường quyền( bắt người lao động làm việc như tự khổ sai,đỏnh người trúi người dó man, xử kiện rất vụ lớ…), thần quyền ( lấy vợ về trỡnh ma, mời ma về nhận mặt kẻ vay nợ…)…Tất cả những việc làm đú đó biến người lao động nghốo khổ thành nụ lệ khụng cụng suốt đời cho bọn thống trị, mà tiờu biểu là cha con Thống lớ Pỏ Tra. - Tỏc phẩm cũng tỏi hiện bức tranh chõn thực về cuộc sống khổ đau, bi thảm của người lao động miền nỳi. Cuộc đời của Mị (con dõu gạt nợ) và A Phủ (đứa ở trừ nợ) là cuộc đời của những nụ lệ, mang thõn phận tủi nhục khổ đau như con trõu, con ngựa là những nạn nhõn tiờu biểu cho chế độ tàn bạo, dó man núi trờn. - Vợ chồng a Phủ cũng phản ỏnh được hiện thực cơ bản lỳc bấy giờ. Đú là con đường đi từ tự phỏt đến tự giỏc của người lao động và sự vươn lờn tỡm ỏnh sỏng tự do, nhõn phẩm của họ. Cõu 5: Nhận xột tư tưởng nhõn đạo của tỏc phẩm Vợ chồng A Phủ ? Cõu 5: Nhận xột tư tưởng nhõn đạo của tỏc phẩm Vợ chồng A Phủ ? Gợi ý trả lời: - Miờu tả chõn thực, tỉ mỉ, sinh động với niềm thụng cảm sõu sắc nỗi khổ vật chất và nỗi đau tinh thần của cỏc nhõn vật Mị và A Phủ dưới chế độ thống trị của phong kiến miền nỳi. - Khỏm phỏ sức mạnh tinh thần tỉềm ẩn ở những nạn nhõn: niềm khỏt khao hạnh phỳc, tự do và khả năng vựng dậy để tự giải phúng. TT2: Lập dàn ý cho một số cõu nghị luận văn học (5 điểm) cú liờn quan đến bài học II. DẠNG CÂU HỎI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (5 điểm) Đề 1: Phõn tớch số phận khổ đau và sức sống tiềm tàng của nhõn vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tụ Hoài. Đề 1: Phõn tớch số phận khổ đau và sức sống tiềm tàng của nhõn vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tụ Hoài. Nờu yờu cầu của mở bài I. Mở bài: - Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn hay của Tụ Hoài, cú vị trớ chắc chắn trong nền văn học hiện đại Việt Nam. - Ở tỏc phẩm này, Tụ Hoài đó miờu tả đặc sắc số phận tăm tối và con đường thức tỉnh của đụi thanh niờn dõn tộc Hmụng. Thành cụng ấy được thể hiện ở nhõn vật Mị, một cụ gỏi dự phải chịu những ỏch nặng của cuộc đời nhưng vẫn tiềm tàng sức sống. Qua Mị, người đọc nhận ra tài năng của nhà văn trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật. Xỏc định hệ thống luận điểm triển khai trong thõn bài? II.Thõn bài: 1. Hoàn cảnh và số phận của Mị: - Mị là cụ gỏi trẻ đẹp, những đờm tỡnh mựa xuõn trai làng đến thổi sỏo đứng “nhẵn cả chõn vỏch đầu buồng Mị”. - Mị tài hoa, Mị thổi sỏo rất hay, cú biết bao người mờ, “Mị thổi lỏ cũng hay như thổi sỏo”. - Mị bị bắt cúc về làm dõu gạt nợ cho nhà thống lý Pỏ Tra, bi kịch đời Mị bắt đầu từ đú. - Những ngày đầu sống ở nhà thống lý, Mị đau đớn tột cựng “cú đến hàng thỏng đờm nào Mỵ cũng khúc”. Chớnh sức sống mónh liệt, tỡnh yờu cuộc sống tự do, Mị đó phản khỏng bằng ý định ăn lỏ ngún tự tử, nhưng thương cha Mị phải sống để trả mún nợ truyền kiếp, trả bằng tuổi trẻ, tỡnh yờu và hạnh phỳc cả đời mỡnh. - Trở lại nhà thống lý, Mị sống cuộc đời nụ lệ với bao tủi nhục. Dần dà Mị quen với cỏi khổ, quen với cỏi nhục, thớch nghi với cuộc đời nụ lệ. Mị sống như cỏi mỏy, sống như một thực thể khụng ý thức về mỡnh. Mỗi ngày như mọi ngày, mỗi thỏng như mọi thỏng, mỗi năm như mọi năm, cỏi thường nhật tẻ ngắt lặp đi lặp lại “Tết xong thỡ lờn nỳi hỏi thuốc phiện, giữa năm thỡ giặt đay, xe đay, đến mựa thỡ đi nương bẻ bắp...”. - Nơi Mị ở là cỏi buồng kớn mớt, cỏi cửa sổ ụ vuụng nhỏ bằng bàn tay, cỏi cửa sổ nhờ nhờ ỏnh sỏng khụng biết sương hay nắng lở ngoài kia. Mị chỉ là cỏi búng vụ cảm, vụ hồn lóng quờn quỏ khứ, khụng gắn với hiện tại, khụng nghĩ đến tương lai. Bố Mị đó chết nhưng Mỵ đó quờn nghĩ đến cỏi chết. Mỵ đó chết chỡm nơi cỏi đỏy nụ lệ vụ tri này! 2. Sức sống tiềm tàng mónh liệt đó trỗi dậy: - Ngày tết đến, mựa xuõn trở về trờn đất Hồng Ngài, “trong cỏc làng Mốo đỏ những chiếc vỏy hoa đó đem ra phơi trờn mỏm đỏ xũe ra như con bướm sặc sở”. Sắc màu mựa xuõn làm tạo vật và con người bừng tỉnh.Giú và rột khụng ngăn được tiếng cười của trẻ con, khụng cản được tiếng sỏo gọi bạn tỡnh. - Ngày tết cỏi khỏt vọng tự do trở về mónh liệt với con người nụ lệ này. Nghe tiếng sỏo vọng lại thiết tha, bồi hồi Mỵ nhẩm thầm bài hỏt của người đang thổi, tiếng sỏo đó thấm vào tim Mị, thức tỉnh sự căm lặng bấy lõu. - Trong khụng khớ ấy, Mị lộn lấy hũ rượu “uống ực từng bỏt”, men rượu, men cuộc đời đó nõng bổng tõm hồn Mị. Mị uống để quờn buồn, quờn thực tại nhưng Mị khụng quờn, Mị sống về những ngày trước, những ngày tự do, vui sướng thổi sỏo đi chơi hết nỳi này qua nỳi khỏc với bạn tỡnh. - Mị chợt thấy lũng mỡnh phơi phới và nhận ra mỡnh cũn rất trẻ, Mị muốn đi chơi. Và nếu cú nắm lỏ ngún lỳc này. III. Kết bài: Khẳng định: Dự cuộc sống khổ nhục nhưng ở Mị vẫn tiềm tàng sức sống... Tài năng miờu tả nhõn vật của nhà văn Đề 2: “Núi đến giỏ trị nhõn đạo trong tỏc phẩm văn học là núi đến lũng yờu thương, trõn trọng con người, lờn ỏn sự ỏp bức, chà đạp lờn quyền sống của con người trong xó hội”. Phõn tớch nhõn vật Mị và A Phủ để chứng minh. Đề 2: “Núi đến giỏ trị nhõn đạo trong tỏc phẩm văn học là núi đến lũng yờu thương, trõn trọng con người, lờn ỏn sự ỏp bức, chà đạp lờn quyền sống của con người trong xó hội”. Phõn tớch nhõn vật Mị và A Phủ để chứng minh. A. Mở bài: - Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm - Giới thiệu giỏ trị nhõn đạo (được thể hiện qua hai nhõn vật Mị và A Phủ) B. Thõn bài: LĐ1: Giới thiệu chung: -Tỏc phẩm phản ỏnh chõn thưc cuộc sống bị đày đọa, tối tăm của người dõn miền nỳi Tõy Bắc dưới ỏch phong kiến thực dõn. Bọn chỳng đó cướp hết ruộng đất của người dõn khiến họ phải làm cụng khụng cho chỳng, chỳng tước đoạt quyền sống, quyền tự do của họ. -Truyện cú sức tố cỏo mạnh mẽ (Phõn tớch số phận của Mị bị biến thành con dõu gạt nợ, A Phủ bị đẩy thành người nụ lệ đi ở gạt nợ: 2 nhõn vật 2 hoàn cảnh nhưng đều là nạn nhõn của thực dõn phong kiến). LĐ2: Phõn tớch nhõn vật Mị và A Phủ để chứng minh giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm: - Tỏc giả lờn ỏn gay gắt sự ỏp bức, búc lột tàn bạo của bọn thống trị miền nỳi và bọn thực dõn đối với đời sống của người dõn lao động. - Sự yờu thương, trõn trọng con người của nhà văn: + Sự xút xa thương cảm con người của nhà văn trước cuộc sống tủi nhục, bị đày đọa của 2 nhõn vật Mị và A Phủ. +Trõn trọng khỏt vọng sống của con người, đồng tỡnh với sự vựng dậy chống ỏp bức, bất cụng. +Khẳng định dự khốn khú cựng cực đến thế nào thỡ mọi thế lực của giai cấp thống trị cũng khụng giết được sức sống của con người. LĐ3: Đỏnh giỏ của người viết: + Qua giỏ trị nhõn đạo, thấy được tấm lũng của nhà văn đối với người nghốo núi chung và nhõn dõn cỏc dõn tộc Tõy Bắc núi riờng. + A Phủ và Mị là 2 nhõn vật tiờu biểu cho số phận và tớnh cỏch của người dõn vựng cao: quỏ trỡnh đấu tranh tự phỏt đến tự giỏc, từ đau khổ, tối tăm vươn ra ỏnh sỏng dưới sự lónh đạo của Đảng. + Nghệ thuật khắc họa nhõn vật, miờu tả diễn biến tõm lớ tinh tế. Đề 3: Phõn tớch sức sống tiềm tàng của nhõn vật Mị từ khi về làm dõu nhà Pỏ Tra đến đờm hội mựa xuõn. Đề 3: Phõn tớch sức sống tiềm tàng của nhõn vật Mị từ khi về làm dõu nhà Pỏ Tra đến đờm hội mựa xuõn. Nờu yờu cầu của mở bài I. Mở bài - Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề cần nghị luận Xỏc định hệ thống luận điểm triển khai trong thõn bài II. Thân bài Khỏi quỏt về Mị trước khi về làm dõu nhà thống lớ? 1. Hình ảnh nhân vật Mị trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá tra - Một cụ gỏi Hmụng đẹp người đẹp nết, cần cự, đảm đang, hiếu thảo, ham sống, giàu lũng yờu đời và tài hoa… phải đổi cả cuộc đời và tuổi trẻ của mỡnh vỡ mún nợ truyền kiếp của cha mẹ để lại. Phõn tớch bi kịch của Mị khi về làm dõu nhà thống lớ? 2. Bi kịch của Mị khi về làm dâu nhà thống lí - Mị bị Asử cướp về làm vợ, phải sống chuỗi ngày đau thương, tủi nhục, tăm tối. Danh nghĩa là dõu nhưng thực tế Mị chỉ là một thứ nụ lệ khụng cụng cho nhà Pỏ Tra. - Mị khụng chỉ bị hành hạ về thể xỏc mà cũn bị đầy đọa về tinh thần. Cụ phải làm việc suốt từ sỏng sớm đến đờm khuya: Mị tưởng mỡnh là con trõu con ngựa. Cụ gần như tờ liệt hết sức sống, mất khỏi niệm thời gian: lầm lũi như con rựa nuụi trong xú cửa... ở lõu trong cỏi khổ Mị quen khổ rồi…ở cỏi buồng Mị nằm kớn mớt, cú một chiếc cửa sổ lỗ vuụng bằng bàn tay. Lỳc nào trụng ra cũng chỉ thấy trăng trắng, khụng biết là sương hay là nắng. Cuộc đời Mị thu lại trong cỏi khung cửa sổ ấy mà chết dần, chết mũn theo năm thỏng. Tõm hồn lạnh lẽo, trống vắng. Khụng dĩ vóng, khụng cả tương lai, khụng muốn đổi thay số phận, cứ ngồi trong cỏi lỗ vuụng ấy bao giờ chết thỡ thụi. - Lỳc đầu Mị định tự tử,nhưng lũng hiếu thảo với cha khụng cho phộp. Cụ sống mà như chết. Nếu cú nắm lỏ ngún trong tay lỳc này Mị sẽ ăn cho chết ngay. Phản ứng chứng tỏ Mị đó ý thức được hoàn cảnh đau khổ, tủi nhục triền miờn của đời mỡnh. Sự chuyển biến tõm trạng của Mị trong đờm tỡnh mựa xuõn? 3. Sự chuyển biến tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm hội mùa xuân - Từ phản ứng đờm nào cũng khúc, đến đờm nay- một đờm tỡnh mựa xuõn văng vẳng tiếng sỏo gọi bạn, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lũng đột nhiờn vui sướng… Lũng Mị thiết tha bồi hồi…Mị uống rượu, cứ uống ừng ực từng bỏt một…. Mị muốn đi chơi…Mị quấn lại túc, với tay lấy cỏi vỏy hoa…Hành động của con người ý thức được cuộc sống hiện tại, bất chấp bạo tàn. Mị hành động theo sự thụi thỳc của trỏi tim ngày Tết. - Hơi rượu đó tiếpthờm nghị lực cho Mị. Mị đó vượt ra khỏi tõm trạng dửng dưng bấy lõu nay. Trong tõm hồn tưởng như tờ liệt vỡ khổ đau ấy vẫn õm ỉ ngọn lửa của lũng ham sống, khỏt khao hạnh phỳc tự do. Chỉ cần cú làn giú nhẹ thổi qua là cú thể chỏy bựng lờn mạnh mẽ. - Giữa lỳc lũng ham sống của Mị trỗi dậy gần như đến điểm đỉnh thỡ cũng chớnh là lỳc A Sử xuất hiện. Hắn trúi đứng Mị vào cột nhà, bằng một chiếc thắt lưng, một thỳng sợi đay và quấn cả túc Mị vào cột, làm cho Mị khụng cỳi, khụng nghiờng đầu được nữa. Khao khỏt vẫn chỏy bựng. Mị khụng biết mỡnh bị trúi…Mị vựng bước đi. Lũng Mị vẫn bồi hồi theo tiếng sỏo gọi bạn. Đỏnh giỏ khỏi quỏt về hỡnh tượng nhõn vật Mị III. Kết luận - Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật và miêu tả tâm lí nhân vật - Khẳng định giá trị của tác phẩm Đề 4: Phõn tớch sức sống tiềm tàng của nhõn vật Mị từ đờm hội mựa xuõn cho đến khi trốn khỏi Hồng Ngài. Đề 4: Phõn tớch sức sống tiềm tàng của nhõn vật Mị từ đờm hội mựa xuõn cho đến khi trốn khỏi Hồng Ngài. Nờu yờu cầu của mở bài I. Mở bài - Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề cần nghị luận Xỏc định hệ thống luận điểm triển khai trong phần thõn bài? II. Thân bài - Bắt nguồn từ sự gặp gỡ giữa hai con người nghốo khổ cựng cảnh ngộ. Sự xuất hiện của A Phủ cựng những đũn tra tấn dó man, kể cả việc A Phủ bị trúi đứng vào cột nhà, Mị hoàn toàn thản nhiờn, bởi cụ đó quỏ quen với mọi ngang trỏi trong ngụi nhà này. (dẫn chứng – phân tích) - Sau đờm hội mựa xuõn, Mị tiếp tục chấp nhận hiện thực của mỡnh. Chấp nhận những trận đũn vụ lý và dó man hơn trước của người chồng vũ phu.(dẫn chứng – phân tích) - Một đờm Mị nhỡn thấy một dũng nước mắt lấp lỏnh bũ xuống hai hừm mỏ đó xỏm đen lại của A Phủ, Mị nhớ lại tỡnh cảnh của mỡnh cũng bị trúi như thế. Từ thương mỡnh đến thương người- tỡnh thương giữa những con người nghốo khổ cựng cảnh ngộ- Tỡnh thương đó thắng sự sợ hói, đưa Mị tới một hành động tỏo bạo: Cắt dõy trúi cứu A Phủ. Hành động tuy bất ngờ nhưng tất yếu, phự hợp phộp biện chứng tõm hồn của nhõn vật. Bởi Mị từng dỏm chết khi khụng chấp nhận kiếp sống trõu ngựa, từng sẵn sàng cam chịu nụ lệ để trả nợ cho bố, thỡ sao khụng dỏm chết để cứu một con người chịu oan nghiệt như A Phủ?(dẫn chứng – phân tích) - Khi A Phủ chạy, khao khỏt tự do, lũng ham sống lại bừng tỉnh trong Mị. A Phủ cho tụi đi . Ở đõy thỡ chết mất. Hai cõu núi duy nhất trong suốt cuộc đời cõm lặng của Mị, tuy ngắn ngủi nhưng dứt khoỏt, quyết định cuộc đời cụ. - Mị chạy theo A phủ. Hai con người nghốo khổ, tội nghiệp dỡu nhau chạy xuống nỳi. Mị đó tự giải thoỏt cuộc đời mỡnh. Mị cắt dõy trúi cứu A phủ cũng là đồng thời Mị tự cắt sợi dõy vụ hỡnh trúi chặt cuộc đời cụ vào ngụi nhà địa ngục Thống lý Pỏ Tra. Đú là một kết quả tất yếu của một quỏ trỡnh sức sống tiềm tàng luụn õm ỉ khụng ngừng trong tõm hồn Mị. Đỏnh gớa về nghệ thuật miờu tả tõm lớ của nhà văn Tụ Hoài? 2. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật - Từ trong địa ngục giam cầm, Mị đó vựng lờn tỡm lẽ sống, làm lại cuộc đời. Tỏc giả miờu tả quỏ trỡnh diễn biến tõm lý Mị rất tự nhiờn, sinh động. Vừa bất ngờ vừa tất yếu, hợp qui luật cuộc sống. Nờu yờu cầu kết bài? III. Kết luận - Vợ chồng A phủ là bài ca về vẻ đẹp sức sống tiềm tàng mãnh liệt và khả năng đến với cách mạng của người dân lao động, họ đã vùng lên để giải phóng ách áp bức Đề 5: Giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ? HS trỡnh bày đề cương chuẩn bị, GV nhận xột, chốt ý cơ bản Đề 5: Giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ? I. Mở bài - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề cần nghị luận : giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm -> làm nên sự thành công của tác phẩm II. Thân bài 1. Giỏ trị hiện thực của tỏc phẩm: - Bức tranh đời sống xó hội của dõn tộc niền nỳi Tõy Bắc trước ngày giải phúng. Hiện thõn của chế độ phong kiến khắc nghiệt, tàn ỏc mà điển hỡnh là cha con Pỏ Tra (dẫn chứng – phân tích) - Chỳng lợi dụng thần quyền và cường quyền, cựng hủ tục phong kiến nặng nề biến những người lao động thành nụ lệ khụng cụng, lao động khổ sai như trõu ngựa để làm giàu cho chỳng. (dẫn chứng – phân tích) - Tố cỏo cỏch xử kiện vụ lý , quỏi gở và hỡnh thức búc lột là cho vay nặng lói để cột chặt người lao động vào số phận nụ lệ. (dẫn chứng – phân tích) - Cuộc sống bi thảm của người lao động miền nỳi dưới hai tầng ỏp bức là phong kiến và đế quốc thực dõn cựng sự tra tấn, đọa đầy dó man kiểu Trung cổ (dẫn chứng – phân tích) - Mạng sống và phẩm giỏ con người bị coi thường và khinh rẻ. 2 Giỏ trị nhõn đạo sõu sắc của tỏc phẩm: - Niềm cảm thụng sõu sắc đối với những số phận bất hạnh của người lao động miền nỳi (Mị và A Phủ). - Lờn ỏn gay gắt thế lực phong kiến, khỏm phỏ ra những phẩm chất tốt đẹp của người lao động- dự bị đọa đầy giam hóm vẫn khụng mất đi sức sống và tỡm cơ hội vựng dậy. - Tỏc phẩm chỉ ra con đường giải phúng thực sự của người lao động là đi từ tự phỏt đến tự giỏc, từ tăm tối đến ỏnh sỏng dưới sự dỡu dắt của Đảng. - Tỏc phẩm chỉ rừ: chỉ cú con đường làm cỏch mạng thỡ mới thoỏt khỏi kiếp nụ lệ, đú là con đường tất yếu của lịch sử. III. Kết bài - Khẳng định sức sống và sự trường tồn của tác phẩm - Nêu cảm xúc của bản thân và có liên hệ thực tế HS trỡnh bày đề cương chuẩn bị, GV nhận xột, chốt ý cơ bản Đề 6: Trong bài “Cảm nghĩ về truyện Vợ chồng A Phủ", Tụ Hoài viết: "Nhưng điều kỳ diệu là dẫu trong cựng cực đến thế mọi thế lực của tội ỏc cũng khụng giết được sức sống con người. Lay lắt đúi khổ, nhục nhó, Mị vẫn sống, õm thầm, tiềm tàng, mónh liệt." Phõn tớch nhõn vật Mị trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (đoạn trớch được học) của Tụ Hoài để làm sỏng tỏ nhận xột trờn. 1. Mị - Con người tốt đẹp bị đày đọa: a. Mị cú phẩm chất tốt đẹp: - Mị là một thiếu nữ xinh đẹp, tài hoa, hồn nhiờn, yờu đời. Cụ khụng những chăm chỉ làm ăn mà cũn yờu tự do, ý thức được quyền sống của mỡnh. - Phẩm chất tốt đẹp nhất của Mị là giàu lũng vị tha, đức hy sinh: Mị thà chết cũn hơn sống khổ nhục, nhưng rồi Mị chấp nhận sống khổ nhục cũn hơn là bất hiếu, cũn hơn thấy cha mỡnh già yếu vẫn phải chịu bao nhục nhó, khổ đau. b. Mị bị đày đọa cả về thể xỏc lẫn tinh thần: - Mang danh là con dõu thống lý, vợ của con quan nhưng Mị lại bị đối xử như một nụ lệ. - Mị ở nhà chồng mà như ở địa ngục với cụng việc triền miờn. Mị sống khổ nhục hơn cả sỳc vật, thường xuyờn bị A Sử đỏnh đập tàn nhẫn. Mị sống như một tự nhõn trong c

File đính kèm:

  • docON TN VO CHONG A PHU 3 COT.doc