Phân phối chương trình dạy thêm Ngữ văn 7 lên 8

A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

1. Kiểm tra các nội dung cơ bản cần nắm của chương trỡnh ngữ văn 7 phần tiếng Việt và Tập làm văn để rút kinh nghiệm soạn chương trỡnh ụn tập hố phự hợp với nhận thức của học sinh.

2. Định hướng phần các thành phần của cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức ( 3 phút)

Hoạt động 2: Kiểm tra ( 90 phút)

Đề ra:

Cõu 1: Chỉ ra từ khụng cựng nhúm trong cỏc từ sau:

a. Ca hỏt, ca kịch, ca từ, dõn ca, quản ca

b. lớu lo, xụn xao, rỡ rào, rộng rói

c. bác sỹ, nghệ sỹ, chiến sỹ, đài liệt sỹ

d. bỳt chỡ, bỳt dạ, bỳt lụng, bỳt điện

Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau để các câu có hỡnh ảnh :

a.Ngọn nỳi cao nổi bật trờn nền trời xanh.

b.Dưới trăng, dũng sông . như dát bạc.

c. Tiếng sống biển . như tiếng hát của nàng tiên cà vọng lại từ khơi xa.

d.Sau cơn mưa, cây cỏ quê em lại xanh tươi .

Câu 3: Chữa lỗi dùng từ của các câu sau để trở thành câu đúng:

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình dạy thêm Ngữ văn 7 lên 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH DẠY THấM NGỮ VĂN 7 LấN 8 Thứ ngày Buổi Tờn bài Một số điều chỉnh bổ sung Ghi chỳ T3/16 1 ễn luyện Tiếng việt và Tập làm văn 2 ễn luyện Tiếng việt phần cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp 3 ễn luyện Tiếng việt phần cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp 4 ễn luyện Tập làm văn phần văn biểu cảm 5 ễn luyện Tập làm văn phần văn biểu cảm 6 ễn luyện Tập làm văn phần văn tự sự 7 ễn luyện Tập làm văn phần văn tự sự 8 ễn luyện Tổng hợp phần Tiếng Việt và Tập làm văn Xỏc nhận của chuyờn mụn: Tõn kỳ, ngày 15 thỏng 07 năm 2013 TM nhúm Ngữ văn 7: Lấ THỊ HẢI CHÂU Thứ 2 ngày 15 tháng 07 năm 2013 Buổi 1: ễN LUYỆN VỀ TIẾNG VIỆT VÀ TẬP LÀM VĂN A. Kết quả cần đạt: 1. Kiểm tra cỏc nội dung cơ bản cần nắm của chương trỡnh ngữ văn 7 phần tiếng Việt và Tập làm văn để rỳt kinh nghiệm soạn chương trỡnh ụn tập hố phự hợp với nhận thức của học sinh. 2. Định hướng phần cỏc thành phần của cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức ( 3 phỳt) Hoạt động 2: Kiểm tra ( 90 phỳt) Đề ra: Cõu 1: Chỉ ra từ khụng cựng nhúm trong cỏc từ sau: a. Ca hỏt, ca kịch, ca từ, dõn ca, quản ca b. lớu lo, xụn xao, rỡ rào, rộng rói c. bỏc sỹ, nghệ sỹ, chiến sỹ, đài liệt sỹ d. bỳt chỡ, bỳt dạ, bỳt lụng, bỳt điện Cõu 2: Điền từ thớch hợp vào chỗ trống trong cỏc cõu sau để cỏc cõu cú hỡnh ảnh : a.Ngọn nỳi cao … nổi bật trờn nền trời xanh. b.Dưới trăng, dũng sụng …. như dỏt bạc. c. Tiếng sống biển…. như tiếng hỏt của nàng tiờn cà vọng lại từ khơi xa. d.Sau cơn mưa, cõy cỏ quờ em lại xanh tươi….. Cõu 3: Chữa lỗi dựng từ của cỏc cõu sau để trở thành cõu đỳng: a.Vỡ Bờ vàng mải đi tỡm nước và nú quờn mất đường về. b.Mặc dự Dể trắng đi tỡm bạn thỡ đến bõy giờ hai người bạn vẫn chưa gặp được nhau. c. Vỡ mẹ bị ốm nờn mẹ làm việc quỏ sức. d. Ngày mai lớp ta đi lao động trồng cõy cối. Cõu 4: Xỏc định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong cỏc cõu sau và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ trong mỗi cõu ấy? a.Vỡ mưa, chỳng tụi ở lại mấy hụm nữa mới đi. b. Trờn cỏc lề phố, trước cổng mỗi nhà , trờn mặt đường nhựa, từ đầu đường Hoàng Văn Thụ đến ngó tư Đinh Cụng Trỏng, hoa trỳc đào nở rực rỡ làm nao lũng cỏc vị khỏch qua đường. c. Giữa lỳc tiếng giú đang gào thột ấy, chim đại bàng vẫn bay lượn trờn bầu trời. d. Vỡ Tổ Quốc, thiếu niờn sẵn sàng! Cõu 5: Tết đến mỗi miền quờ lại cú những nột đẹp riờng đầy ấn tượng.Em hóy viết một đoạn văn ngắn trỡnh bày cảm nhận của em về cảnh chợ Tết được miờu tả trong những cõu thơ dưới đõy: … Trờn con đường viền trắng mộp đồi xanh Người cỏc ấp tưng bừng ra chợ Tết Họ vui vẻ kộo hàng trờn cỏ biếc Những thằng cu ỏo đỏ chạy lon xon Vài cụ già chống gậy bước lom khom Cụ yếm thắm che mụi cười lặng lẽ Thằng em bộ nộp đầu bờn yếm mẹ Hai người thụn gỏnh lợn chạy đi đầu Con bũ vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau… … Người mua bỏn ra vào đầy cổng chợ. ( Chợ Tết – Đoàn Văn Cừ) Cõu 6: Sau bao ngày nắng gắt, trời bỗng đổ một cơn mưa rào. Khụng khớ trở nờn mỏt mẻ, dễ chịu, vạn vật như được tiếp thờm sức sống. Hóy tả quang cảnh quờ em sau cơn mưa tốt lành đú. ./. Hoạt động 3: ễn tập cỏc thành phần cơ bản của cõu ( 40 phỳt) Cõu Cỏc thành phần cõu Cỏc thành phần chớnh: + Chủ ngữ. Khỏi niệm: là thành phần chớnh của cõu nờu tờn sự vật, hiờn tượng cú hành động đặc điểm, trạng thỏi được miờu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho cõu hỏi Ai?, Con gỡ?, Cỏi gỡ?. Đặc điểm: chủ ngữ thường làm thành phần chớnh đứng ở vị trớ trước vị ngữ trong cõu; thường cú cấu tạo là một danh từ, đại từ, một cụm danh từ, cú khi là một động từ, một tớnh từ hoặc cụm động từ, cụm tớnh từ. Cõu cú thể cú một hoặc nhiều chủ ngữ. + Vị ngữ. Khỏi niệm: là thành phần chớnh của cõu cú khả năng kết hợp với cỏc phú từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho cỏc cõu hỏi Làm gỡ?, Làm sao?, như thế nào?, Là gỡ? Đặc điểm: Vị ngữ thường là động từ, cụm động từ, tớnh từ, cụm tớnh từ, danh từ, cụm danh từ. Cõu cú thể cú một hoặc nhiều vị ngữ. Thành phần phụ: + Trạng ngữ Khỏi niệm: là thành phần nhằm xỏc định thời gian, nơi chốn, nguyờn nhõn, mục đớch, phương tiện, cỏch thức diễn ra sự việc nờu trong cõu. Về hỡnh thức: Trạng ngữ cú thể đứng ở đầu cõu, giữa cõu hay cuối cõu; giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường cú một quóng nghỉ khi núi hoặc một dấu phảy khi viết. Cụng dụng: Trạng ngữ xỏc định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nờu trong cõu, gúp phần làm cho nội dung của cõu được đầy đủ, chớnh xỏc; trạng ngữ nối kết cỏc cõu, cỏc đoạn với nhau, gúp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc. Bài tập: Cõu 1: Ghộp bộ phận cũn thiếu để vế cõu “ lỏ rụng nhiều” trở thành: Một cõu cú trạng ngữ chỉ thời gian. Một cõu cú trạng ngữ chỉ địa điểm. Một cõu cú trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn. Một cõu cú trạng ngữ chỉ cỏch thức. Cõu 2: Chỉ ra Chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ trong cỏc cõu sau: a. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rõy bụi mựa đụng, hoa thảo quả nảy dưới gốc cõy, kớn đỏo và lặng lẽ. b. Buổi sỏng, mọi người vui vẻ bắt đầu một ngày làm việc và họ luụn nở nụ cười trờn mụi. c. Mẹ đi làm, bố vào nhà mỏy cũn hai chị em cắp sỏch tới trường. Cõu 3: Cho đoạn văn: Mựa xuõn, lỏ bàng mới nảy nở trụng như những ngọn lửa xanh. Sang hố, lỏ lờn thật dày, ỏnh sỏng xuyờn qua chỉ cũn là màu ngọc bớch. Khi lỏ bàng ngả sang màu xanh lục, ấy là mựa thu. Sang đến những ngày cuối đụng, mựa lỏ rụng, nú lại mang vẻ đẹp riờng. Những lỏ bàng mựa đụng đỏ như đồng ấy tụi cú thể nhỡn cả ngày mà khụng thấy chỏn. Đoạn văn trờn núi gỡ? Đặt tờn cho đoạn văn? Tỡm chủ ngữ vị ngữ, trạng ngữ trong 4 cõu đầu của đoạn văn. Cấu tạo ngữ phỏp của cõu cuối cú gỡ đặc biệt? Hoạt động 4: Củng cố - dặn dũ ( 2 phỳt) Về nhà làm cỏc bài tập cũn lại trờn lớp. Chộp một đoạn văn tự sự và xỏc định cỏc thành phần cõu đó học cú trong đoạn văn ấy. Thứ 4 ngày 17 tháng 07 năm 2013 Buổi 2: ễN LUYỆN VỀ TIẾNG VIỆT PHẦN CÂU PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO NGỮ PHÁP A. Kết quả cần đạt: 1. Kiểm tra cỏc nội dung cơ bản cần nắm của chương trỡnh Ngữ văn 7 phần tiếng Việt và Tập làm văn để rỳt kinh nghiệm soạn chương trỡnh ụn tập hố phự hợp với nhận thức của học sinh. 2. ễn tập cỏc thành phần của cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức ( 3 phỳt) Hoạt động 2: Hướng dẫn ụn tập cỏc loại cõu đó học ( 50 phỳt) Cỏc loại cõu: - Cõu trần thuật đơn: Cõu trần thuật đơn là loại cõu do một cụm C – V tạo thành, dựng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nờu một ý kiến. - Cõu trần thuật đơn cú từ “là”: + Khỏi niệm: Cõu trần thuật đơn cú từ “ là”: là loại cõu do một cụm C – V tạo thành, dựng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nờu một ý kiến. Trong cõu trần thuật đơn cú từ “ là”: Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ ( cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tớnh từ ( cụm tớnh từ) ,… cũng cú thể làm vị ngữ. Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nú kết hợp với cỏc cụm từ khụng phải, chưa phải. + Một số kiểu cõu: Cõu định nghĩa; cõu giới thiệu; cõu miờu tả, cõu đỏnh giỏ. Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là: Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tớnh từ hoặc cụm tớnh từ tạo thành. Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nú kết hợp nới cỏc từ khụng, chưa. Những cõu dựng để miờu tả hành động, trạng thỏi, đặc điểm,…của sự vật nờu ở chủ ngữ được gọi là cõu miờu tả. Trong cõu miờu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ. Những cõu dựng để thụng bỏo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiờu biến của sự vật được gọi là cõu tồn tại. Một trong những cỏch tạo cõu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ. - Cõu rỳt gọn: + Khỏi niệm: khi núi hoặc viết, cú thể lược bỏ một số thành phần của cõu, tạo thành cõu rỳt gọn. Việc lược bỏ một số thành phần cõu thường nhằm những mục đớch như sau: Làm cho cõu gọn hơn, vừa thụng tin được nhanh, vừa trỏnh lặp những từ ngữ đó xuất hiện trong cõu đứng trước. Ngụ ý hành động, đặc điểm núi trong cõu là của chung mọi người ( lược bỏ chủ ngữ). + Cỏch dựng: khi rỳt gọn cõu cần chỳ ý: Khụng làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu khụng đầy đủ nội dung cõu núi. Khụng biến cõu núi thành một cõu cộc lốc, khiếm nhó. - Cõu đặc biệt: + Khỏi niệm: Cõu đặc niệt là cõu khụng cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ - vị ngữ. + Tỏc dụng: Cõu đặc biệt thường được dựng để: Nờu lờn thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được núi đến trong đoạn. Liệt kờ, thụng bỏo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng Bộc lộ cảm xỳc Gọi đỏp. Cõu chủ động: Là cõu cú chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khỏc ( chỉ chủ thể của hoạt động). Cõu bị động: Là cõu cú chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người khỏc hướng vào ( chỉ đối tượng của hoạt động). + Tỏc dụng: Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động ( và ngược lại, chuyển đổi cõu bị động thành cõu chủ động) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liờn kết cỏc cõu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. + Cỏch chuyển đổi: cú hai cỏch; Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lờn đầu cõu và thờm cỏc từ bị hay được vào sau từ ( cụm từ) ấy. Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lờn đầu cõu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận khụng bắt buộc trong cõu. Khụng phải cõu nào cú cỏc từ bị , được cũng là cõu bị động. Hoạt động 3: Bài tập ( 70 phỳt) Đặt mỗi kiểu cõu một vớ dụ minh họa. Viết một đoạn văn với chủ đề “Niềm vui ngày khai trường” sau đú: Phõn tớch cấu tạo ngữ phỏp và gọi tờn cỏc kiểu cõu phõn loại theo cấu tạo ngữ phỏp đó học cú trong đoạn văn ấy. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dũ ( 2 phỳt) Về nhà xem lại kiến thức về cỏc thành phõn chớnh của cõu và cỏc kiểu cõu đó học. Viết một đoạn văn rồi tập phõn tớch cỏc thành phần cõu của cỏc cõu cú trong đoạn văn ấy. Thứ 6 ngày 26 tháng 07 năm 2013 Buổi 4. ôn tập văn biểu cảm A. Kết quả cần đạt: Giúp HS : _ Ôn tập lại những kiến thức cơ bản về văn biểu cảm. _ Lập dàn ý một số đề văn biểu cảm. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức ( 3 phỳt) Hoạt động 2: Hướng dẫn ụn tập về văn biểu cảm ( 50 phỳt) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò _ Thế nào là văn biểu cảm? _ Văn biểu cảm còn gọi là văn gì? Và gồm những thể loại nào? _ Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm nào? _ Văn biểu cảm có những đặc điểm gì? _ Em hãy trình bày cách làm một bài văn biểu cảm? _ Hãy nêu các cách lập ý thường gặp trong bài văn biểu cảm? _ Trong văn biểu cảm, ngoài yếu tố biểu cảm ra, bài văn còn thường sử dụng những yếu tố nào? Những yếu tố đó có vai trò gì trong bài văn? Hoạt động 3: Bài tập ( 70 phỳt) * GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS thảo luận: Lập dàn ý cho đề bài sau: Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều gợi trong em những cảm nghĩ riêng. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về một mùa nào đó. * Thế nào là văn biểu cảm? _ Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới chung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. _ Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình. Gồm những thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút,… _ Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu đất nước, ghét những thói tầm thường, độc ác, vô nhân đạo,… _ Văn biểu cảm có những đặc điểm: + Mỗi bài văn biểu đạt một nội dung chủ yếu. Để biểu đạt tình cảm ấy, người viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng,…để gửi gắm tình cảm, tư tưởng của mình. + Bài văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần như những bài văn khác. + Tình cảm trong văn biểu cảm phải chân thực, trong sáng, rõ ràng. _ Các bước tiến hành làm một bài văn biểu cảm: 4 bước 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: Đọc kĩ đề và xác định đối tượng biểu cảm và tình cảm cho bài làm. Đặt câu hỏi để tìm ý. 2. Lập dàn bài: Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài). 3. Viết bài: Căn cứ vào dàn ý, ta viết thành bài văn (bộc lộ tình cảm, suy nghĩ, thái độ của mình về vấn đề đó). 4. Sửa bài: Viết xong ta đọc lại; sửa các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn,… _ Các cách lập ý thường gặp trong bài văn biểu cảm: 4 cách + Liên hệ hiện tại với tương lai. + Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. + Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước. + Vừa quan sát vừa suy ngẫm. _ Trong văn biểu cảm, ngoài yếu tố biểu cảm ra, bài văn còn thường sử dụng những yếu tố tự sự và miêu tả. Yếu tố tự sự, miêu tả có mặt trong văn biểu cảm nhằm để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc. Đề bài thực hành: * HS thảo luận rồi có thể trình bày: Dàn bài thứ nhất: Mùa xuân A. Mở bài: _ Em yêu mùa xuân vì rất nhiều lẽ: thời tiết tốt cho cây cỏ, nhiều niềm vui. _ Em thích mùa xuân còn vì nó gắn với ngày Tết. B. Thân bài: _ Mùa xuân bắt đầu: + Mùa xuân bắt đầu sau những trái pháo hoa rực rỡ, lung linh của đêm giao thừa. + Mưa xuân nhẹ nhàng khoác tấm áo xuân mơ màng lên trời đất, lên cây cối và mái tóc các cô gái. + Trời vẫn rét, cái rét ngọt khiến mọi người đi đón giao thừa được diện áo đẹp. + Sáng ra nhìn cây bàng đầu ngõ, hàng cây phượng ven đường,…đã đâm nhiều lộc biếc… _ Tháng giêng- tháng của hội xuân của biết bao niềm vui đầm ấm: + Sau giao thừa, mọi người về nhà: chúc Tết người già, mừng tuổi trẻ em,… + Sáng mồng một, ngoài đồng không hối hả người đi làm mà thư thái, nhộn nhịp người đi chúc Tết. + Chợ, cửa hàng nghỉ hết, trừ hàng hoa: hoa khoe muôn màu (đào, cúc, hồng, phong lan,…). + Vùng nào cũng có hội xuân: Mồng 5 Tết hội Đống Đa ở Hà Nội, mồng 10 đến 15 tháng giêng hội Lim ở Bắc Ninh,… _ Tháng ba- xuân chín: + Hết mưa phùn: nhà cửa hong khô, đường sá sạch sẽ, con người khoan khoái,… + Bắt đầu nắng mới: sáng hồng, rồi vàng óng,… + Cây cối xanh mơn mởn, cây sữa, cây cơm nguội, cây sấu, bằng lăng, dâu da xoan,..che mát đường đi, rồi hoa bắt đầu nở… + Chim chóc, ong bướm bay về đem theo giai điệu du dương, êm ái… + Con người và muôn loài như được uống liều thuốc bổ hồi sinh… C. Kết bài: _ Em thấy mình thật may mắn được là người miền Bắc, vì chỉ miền Bắc có mùa xuân với đúng nghĩa của nó. _ Như sơn ca em muốn hát vang khúc nhạc xuân. Dàn bài thứ hai: Mùa hạ A. Mở bài: _ Nước ta có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông tương đối rõ. _ Mỗi mùa đều có món quà thiên nhiên độc đáo, nhưng em thích nhất là mùa hè. B. Thân bài: _ Học sinh ai chẳng reo vui khi hoa phượng nở báo hiệu hè đến. _ Chúng em bận rộn, lo toan cho thi cử, náo nức vui tươi trong lễ tổng kết, có nỗi nhớ bạn bè, có niềm vui thoải mái nghỉ ngơi,… _ Sau nắng gắt là những cơn mưa rào mát mẻ, cảnh sắc, nhiều điều hấp dẫn. _ Những hoa quả thơm ngon, những thức quà thú vị. _ Hè cũng là dịp ta được hoà nhập trong thiên nhiên nhiều hơn: vào rừng lang thang, đêm ngắm trăng,… C. Kết bài: _ Hè đến với nhiều ánh sáng, niềm vui,… _ Cuộc sống rộng mở, đầu óc thư giãn, sức khoẻ tăng cường, khiến chúng em không ngần ngại bước vào năm học mới. Dàn bài thứ ba: Mùa thu A. Mở bài: _ Một vài dấu hiệu nhận ra mùa thu đến. _ Cảm nghĩ chung của em về mùa thu. B. Thân bài: _ Một tình yêu dịu nhẹ, thơ mộng gợi lên bởi thiên nhiên mùa thu đáng yêu: + Không khí là sự giao hoà của mùa hạ và mùa đông. + Thiên nhiên có một vẻ mới lạ: bầu trời cao xanh, hương hoa sữa nồng nàn, không gian phảng phất cái mùi thơm mát của lúa nếp non,… _ Mùa thu đem về bao niềm vui cho tuổi thơ bởi Tết Trung thu với cốm, hang, na, chuối, bánh trái, đồ chơi,… _ Mùa thu lịch sử lại trở về gợi bao niềm tự hào, biết ơn,… _ Mùa thu đến với bao háo hức trong ngày tựu trường, khai giảng năm học mới,… C. Kết bài: _ Có biết bao nhà văn, nhà thơ sáng tác về mùa thu. _ Còn em, em yêu mùa thu vì thiên nhiên gợi cảm, vì Trung thu rộn rã, vì khai giảng đông vui,… Dàn bài thứ tư: Mùa đông A. Mở bài: _ Mọi người có cảm tình với mùa xuân, hạ, thu mà ít người nghĩ đến mùa đông. _ Tuy nhiên, mùa đông không phải không khơi gợi những cảm xúc buồn vui lẫn lộn. B. Thân bài: _ Trước hết, mùa đông gợi nhắc người ta nhớ đến sự kết thúc: + Cuộc vui nào cũng đến hồi tàn, thế là buồn: Cây cối buồn (rụng lá), chia tay các loài chim đi tránh rét, buồn đến héo hắt, xơ xác! Con người khổ sở vì rét, đi đâu, làm gì cũng ngại. Buồn đến nao lòng khi gặp bạn nghèo đi bán báo, bán bánh mì trên phố,…Mong mùa đông hết nhanh. + Sự kết thúc cũng còn để lại những suy ngẫm: Có vui vì sau một năm đã lớn hơn về mọi mặt. Có hối tiếc vì có lúc mải chơi, phí thời gian, học sút đi,…Nuôi quyết tâm mới, thầm hứa hẹn,… _ Thứ đến, mùa đông không phải cảnh vật đều đáng ghét: + Không có mùa đông làm gì có những ngày chuẩn bị Tết và giàu nghèo gì thì cũng có phút đoàn tụ gia đình. + Không có mùa đông làm gì có giao thừa để ngắm pháo hoa, đón giao thừa, lúc này mà nóng thì chắc chẳng ai thích. ( ở thành phố Hồ Chí Minh Tết mà nóng là có rất nhiều người lên Đà Lạt đón xuân). _ Giá mà nước mình có tuyết vào đêm Nô-en thì lại được yêu mùa đông thêm chút. C. Kết bài: _ Cảm nghĩ thì có yêu có ghét, thế thì tôi chọn mùa đông để bày tỏ cảm nghĩ. _ Hãy cùng suy nghĩ về mùa đông với tôi, các bạn nhé. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dũ ( 2 phỳt) Về nhà xem lại kiến thức về văn biểu cảm và cỏch làm văn biểu cảm. Viết một bài văn biểu cảm dựa vào dàn bài đó xõy dựng trờn lớp. Thứ 2 ngày 29 tháng 07 năm 2013 Buổi 5. ôn tập văn biểu cảm A. Kết quả cần đạt: Giúp HS : _ Củng cố những kiến thức về văn biểu cảm. _ Tiếp tục lập dàn ý một số đề văn biểu cảm. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức ( 3 phỳt) Hoạt động 2: Hướng dẫn ụn tập về văn biểu cảm ( 50 phỳt) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS thảo luận: Nhóm 1,2: Lập dàn ý cho đề bài: Cảm nghĩ về một loài hoa em thích. Hoạt động 3: Bài tập ( 70 phỳt) Nhóm 3,4: Lập dàn ý cho đề bài: Cảm nghĩ về một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn, thầy giáo, cô giáo…). * HS thảo luận rồi có thể trình bày: Dàn bài thứ nhất: Hoa phượng A. Mở bài: _ Hoa phượng gắn với học trò, luôn báo hiệu những mốc quan trọng trong đời sống của người học trò. _ Do đó, hoa phượng thường làm nảy sinh nhiều cảm xúc trong lòng người học trò. B. Thân bài: _ Hoa phượng báo hiệu mùa hè đến, với học trò nó gợi nhiều cảm nghĩ: + Lo lắng cho ôn tập, thi cử,… + Hồi hộp chờ kết quả của những kì thi… + Chờ đón những ngày nghỉ hấp dẫn… _ Hoa phượng chỉ nở trong hè nhưng vẫn gợi cho học trò hướng tới năm học sau. _ Hoa phượng của chúng em trong hè không buồn. C. Kết bài: _ Suy ngẫm về hoa phượng: Mùa hè nhiều hoa trái, sao chỉ hoa phượng được mang tên “ hoa học trò”? _ Có thể liên tưởng mở rộng thêm… Dàn bài thứ hai: Hoa đu đủ A. Mở bài: _ Hoa đu đủ chẳng nổi tiếng nhưng em rất thích. _ Nó gắn bó với em trong những ngày hè ở quê với những trò chơi thú vị. B. Thân bài: _ Tả dáng hoa, cánh hoa và hương thơm để diễn tả cảm xúc vừa lạ vừa yêu thích của em. _ Kể về đồ chơi và trò chơi làm từ hoa đu đủ để bày tỏ niềm thích thú không thể có khi chơi những trò chơi ở thành phố. _ Hoa đu đủ và những trò chơi thú vị ấy gợi cho em một ước mơ đẹp. C. Kết bài: _ Mơ ước có thể không thành hiện thực, nhưng vẫn đem lại cho em niềm khao khát mới lạ. _ Dù thế nào em vẫn mãi nhớ hoa đu đủ. Dàn bài thứ ba: Hoa hồng A. Mở bài: _ Người ta thích hoa hồng vì nó có rất nhiều ý nghĩa cao sang. _ Em thích hoa hồng vì những lẽ rất thường tình nhưng không kém bất ngờ. B. Thân bài: _ Nhớ lại hồi bé lần đầu tiên nhìn thấy bó hoa hồng của mẹ, em rất ngạc nhiên vì cánh của nó không xoè hết ra mà cuộn vào nhau. _ Nhớ lần bố dẫn em vào một cửa hàng bán hoa, em lại ngạc nhiên đến sững sờ khi đứng trước cả một phòng toàn hoa hồng, nhưng không phải là màu hồng, mà lại là màu nhung đỏ, màu trắng, màu vàng,… _ Liên tưởng đến ý nghĩa của loài hoa: bông hoa màu hồng như trái tim đằm thắm, thuỷ chung; hoa hồng nhung như tấm lòng cao cả, nhân hậu; hoa hồng trắng như tâm hồn trong trắng, tinh khiết; hoa hồng vàng như ánh nắng vàng rực sức sống mới,… _ Hoa hồng tuy có nhiều màu sắc nhưng hương thơm chỉ có một: thơm mát và ngọt ngào, giống như loài người màu da, hình dạng, sắc tộc khác nhau nhưng đều có bản chất lương thiện, thơm thảo. _ Hoa hồng cũng có cá tính: có loại gai góc, sắc sảo, có loại hiền từ không gai, cũng như con người có người khó tính, người xuề xoà; nhưng cũng như hoa hồng, ai cũng đẹp nết. _ Lại nhớ một lần em học mẹ tỉa hoa, tỉa lá cho bó hoa hồng lắm gai, em lỡ để gai hồng đâm vào ngón tay, một giọt máu rơi xuống cánh hoa, máu cũng đỏ thắm như cánh hoa, em nghĩ: + Người trồng hoa, hái hoa cho ta hạnh phúc hưởng cái đẹp há chẳng cực lắm sao? + Nhìn lên đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, chân đài là vườn hồng thắm sắc cờ, những bông hồng trồng trên mảnh đất Việt Nam anh hùng này có màu đỏ hệt như máu các anh thấm trên từng tấc đất quê hương. C. Kết bài: _ Hoa hồng sẽ mãi là biểu tượng đẹp của con người, của đất nước. _ Hoa hồng cũng thắm trên khăn quàng đỏ của các đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Dàn bài chung về người thân A. Mở bài: _ Một điều gì đó gợi nhắc đến người thân ấy. _ Niềm cảm xúc sâu đậm nhất trong em về người đó. B. Thân bài: _ Hình ảnh con người ấy hiện lên với nét thân thương nhất mà em không bao giờ quên. _ Nhớ lại những kỉ niệm gắn bó với người ấy… _ Niềm thương cảm sâu sắc nhất của em. _ Sự cảm hiểu, khâm phục,… _ Những suy nghĩ về trách nhiệm, tình cảm của mình: nuối tiếc hoặc ân hận,… _ Những mong muốn hoặc ước hẹn,… C. Kết bài: _ Nỗi lòng của em mong gửi gắm. _ Lời nhắn gửi thấm thía cho mọi người hoặc ngẫm nghĩ về vai trò của tình cảm gia đình đối với một đời người,… Hoạt động 4: Củng cố - dặn dũ ( 2 phỳt) Về nhà xem lại kiến thức về cỏch làm bài văn biểu cảm đó học. Viết một đoạn văn biểu cảm về một đoạn văn hay đoạn thơ đặc sắc

File đính kèm:

  • docON TAP SAU HE.doc