Phân phối chương trình môn Hình học lớp 7

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

v HS nắm được khái niệm về hai góc đối đỉnh, góc vuông, góc nhọn, góc tù, biết khái niệm hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc .

v Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song .

v Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.

v Biết thế nào là một định lý và chứng minh một định lý.

2. Kĩ năng:

v Rèn cho HS có kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán. Đặc biệt giúp HS biết dùng eke vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trướchai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng.

v Biết cách quan sát hình học, sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng.

3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ, trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, tập suy luận có căn cứ và bước đầu biết thế nào là chứng minh một định lý

 

doc86 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân phối chương trình môn Hình học lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÌNH HỌC LỚP 7 CHƯƠNG I :ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG :( 16TIẾT) PPCT TÊN BÀI DẠY TUẦN 1 Hai góc đối đỉnh 1 2 Luyện tập 3 Hai đường thẳng vuông góc 2 4 Luyện tập 5 Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 3 6 Hai đường thẳng song song 7 Luyện tập 4 8 Tiên đề Ơlit về đường thẳng song song 9 Luyện tập 5 10 Từ vuông góc đến song song 11 Luyện tập 6 12 Định lý 13 Luyện tập 7 14 Ôân tập chương I 15 Ôân tập chương I(tt) 8 16 Kiểm tra chương I CHƯƠNG II : TAM GIÁC : ( 27 TIẾT) 17 Tổng ba góc của một tam giác 9 18 Tổng ba góc của một tam giác(tt) 19 Luyện tập 10 20 Hai tam giác bằng nhau 21 Luyện tập 11 22 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác : c - c -c 23 Luyện tập 1 12 24 Luyện tập 2 25 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác : c - g - c 13 26 Luyện tập 1 27 Luyện tập 2 14 28 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác : g - c - g 29 Luyện tập 15 30 Ôn tập chương II 16 31 Ôân tập HKI 17 32 Trả bài kiểm tra HKI 18 33 Luyện tập 1 19 34 Luyện tập 2 19 35 36 Tam giác cân Luyện tập 20 37 Định lý Pitago 21 38 Luyện tập 1 39 Luyện tập 2 22 40 Các trương hợp bằng nhau của tam giác vuông 41 Luyện tập 23 42 Thực hành ngoài trời 43 Ôn tập chương II 24 44 Ôn tập chương II(tt) 45 Kiểm tra chương II 25 46 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC 47 Luyện tập 26 48 Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên , đ xiên và hình chiếu 49 Luyện tập 27 50 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác . BĐT tam giác 51 Luyện tập 28 52 Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 53 Luyện tập 29 54 Tính chất tia phân giác của một góc 55 Luyện tập 30 56 Tính chất ba đường phân giác của tam giác 57 Luyện tập 31 58 Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng 59 Luyện tập 32 60 Tính chất ba đường trung trực của tam giác 61 Luyện tập 62 Tính chất ba đường cao của tam giác 33 63 Luyện tập 64 Ôn tập chương III 65 Ôn tập chương III 34 66 Ôn tập chương III 67 Ôn tập hk 2 68 Ôn tập hk 2 35 69 Thi HK 2 70 Trả, sửa bài thi Kế hoạch chương I ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC- ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A/ MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm được khái niệm về hai góc đối đỉnh, gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù, biết khái niệm hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc . Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song . Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. Biết thế nào là một định lý và chứng minh một định lý. Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán. Đặc biệt giúp HS biết dùng eke vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trướchai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng. Biết cách quan sát hình học, sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ, trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, tập suy luận có căn cứ và bước đầu biết thế nào là chứng minh một định lý B/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Góc tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau. Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc. Góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng. Hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. Khái niệm một định lý và chứng minh một định lý C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước thẳng, thước êke, thước đo góc, bảng phụ, compa D/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề , Gợi mở vấn đáp, quan sát nhận xét, thực hành , nhóm,….. E/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu chuẩn KT KN lớp 7 , Sách giáo viên, sách bài tập, sách thiết kế bài dạy, Sách ôn tập và ra đề kiểm tra 7,… HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: Ngày dạy: A/ MỤC TIÊU: Hs biết thế nào là hai góc đối đỉnh; nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. HS có kĩ năng: vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Giúp HS có thái độ cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ, trung thực, tinh thần hợp tác trong học tập, yêu thích môn học. B/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng ,phiếu học tập ,bảng phụ. HS: Thước thẳng , dụng cụ học tập. C/ PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp, trực quan, thực hành, nhóm. D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số 2/ KT Bài cũ (2 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và giới thiệu chương 1 3/ Bài mới (32 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu hai góc đối đỉnh (16’) -Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. -Viết kí hiệu góc và giới thiệu 1,3 là hai góc đối đỉnh - Dẫn dắt cho HS nhận xét quan hệ cạnh của hai góc Þ định nghĩa. 1 và 4 có đối đỉnh không? Vì sao? Củng cố: yêu cầu HS làm bài 1 và 2 sgk/82: (Hình 1) Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Vẽ hình theo y/c - phát biểu định nghĩa. - Trả lời và giải thích căn cứ vào định nghĩa. Bài 1 a) góc xOy và góc x/Oy/ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy’. b) góc x/Oy và góc xOy/ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I) Thế nào là hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. 1,3 là hai góc đối đỉnh 2,4 là hai góc đối đỉnh Hoạt đông 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh.(16’) - Yêu cầu HS làm ?3 a) Ô1 vàÔ3.? b) Ô2 vàÔ4 ? c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a, b. Þ tính chất - Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? ( mở rộng) Nhận xét và Chốt lại Xem hình 1 hoạt động nhóm trong 5’ Đo và So sánh a) Ô1 = Ô3 = 32o b) Ô2 = Ô4 = 148o c) Dự đoán: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Chưa chắc đã đối đỉnh. II) Tính chất của hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 4. Củng cố : (9’) GV treo bảng phụ Bài 1 SBT/73: Trên hình 1.a, b, c, d, e. Hỏi cặp góc nào đối đỉnh? Cặp góc nào không đối đỉnh? Vì sao? Bài 1 SBT/73: a) Các cặp góc đối đỉnh: hình 1.b, d vì mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. b) Các cặp góc không đối đỉnh: hình 1.a, c, e. Vì mỗi cạnh của góc này không là tia đối của một cạnh của góc kia. 5. Dặn dò: (2’) Học bài, làm bt 3, 4, 5 , 6 SGK/82 Hướng dẫn bài 6 : Aùp dụng tính chất 2 góc kề bù và tính chất 2 góc đối đỉnh để tìm số đo các gocù còn lại. LUYỆN TẬP Tuần 1 Tiết 2 Ngày soạn: Ngày dạy: A/ MỤC TIÊU: Hs được củng cố, khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh . HS có kĩ năng: vẽ hình, áp dụng lí thuyết vào giải bài toán . Giúp HS có thái độ cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ, trung thực, tinh thần hợp tác trong học tập, yêu thích môn học. B/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng ,thước đo gĩc, phiếu học tập ,bảng phụ. HS: Thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo gĩc C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm. D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1 phút): KT sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : (6’) Câu hỏi Đáp án Điểm HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình minh hoạ, chỉ các góc đối đỉnh và thể hiện tính chất HS2: Chữa bài 4 SGK/82. * Đn hai góc đối đỉnh đúng Tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau Vẽ hình minh hoạ, chỉ các góc đối đỉnh và thể hiện tính chất đúng KT vở BT * Chữa BT: Vẽ hình, vẽ được góc xBy, tính được góc xBy KT vở BT 2đ 2đ 5đ(1đ,2đ,2đ) 1đ 8đ (2đ, 3đ, 3đ) 2đ 3.Bài mới : (33’) Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung Bài 5 SGK/82: a) cho hs vẽ ABC = 560 b) Vẽ ABC’ kề bù với ABC. ABC’= ? c) H.dẫn hs vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’. - Nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù. - Gọi HS nhắc lại tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh. - cách chứng minh hai góc đối đỉnh. b) Tính ABC Aùp dụng tính chất 2 gĩc kề bù tính được ABC’= 1240 Lên bảng vẽ hình c/ T ính C’BA’ Vì BC là tia đối của BC’. BA là tia đối của BA’. => A’BC’ đối đỉnh với ABC Bài 5 SGK/82: a) b/ Vì ABC và ABC’ kề bù nên: ABC + ABC’ = 1800 560 + ABC’ = 1800 => ABC’ = 1240 c) A’BC’ đối đỉnh với ABC. => A’BC’ = ABC = 560 Bài 6 SGK/83: Cho hs đọc đề, Vẽ hình hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 470. Tính số đo các góc nào? Hướng dẫn và trình bày mẫu câu a. Y/c hs giải câu b, c Nhận xét, sửa sai. b) Vì xOy và xOy’ kề bù nên: xOy + xOy’ = 1800 470 + xOy’ = 1800 => xOy’ = 1330 Bài 6 SGK/83: a) Tính xOy vì xx’ cắt yy’ tại O => Tia Ox đối với tia Ox’ Tia Oy đối với tia Oy’ Nên xOy đối đỉnh x’Oy’ Và xOy’ đối đỉnh x’Oy => xOy = x’Oy’ = 470 c) Tính yOx’= ? yOx’ = xOy’ ( 2 góc đối đỉnh) => yOx’ = 1330 Bài 9 SGK/83: Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Tìm trên hình tên hai góc vuông không đối đỉnh. Lên bảng viết hai góc vuông không đối đỉnh. Bài 9 SGK/83: Hai góc vuông không đối đỉnh. xAy va øyAx’; xAy và xAy’; xAy’ và x’Ay’ 4. Củng cố: (3’) - T/c của 2 góc đối đỉnh. - T/c 2 góc kề bù. 5. Dặn dò: (2’) - Xem lại các bt đã sửa, tập vẽ hình. * Bài tập ( dành cho hs khá) : Cho xOy = 700, Om là tia phân giác của góc ấy. a) Vẽ aOb đối đỉnh với xOy biết rằng Ox và Oa là hai tia đối nhau. Tính aOm. b) Gọi Ou là tia phân giác của aOy. uOb là góc nhọn, vuông hay tù? - Chuẩn bị thước eke và xem trước bài : Hai đường thẳng vuông góc Tuần 2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Tiết 3 Ngày soạn: Ngày dạy: A/ MỤC TIÊU: Hs hiểu thế nào là 2 đường thẳng vuơng gĩc với nhau, cơng nhận tính chất : cĩ duy nhất một đường thẳng b đi qua A và đường thẳng b vuơng gĩc với đường thẳng a. Hiểu đđược khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng Rèn kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đ.thẳng cho trước. Bước đầu tập suy luận. GD HS thái độ cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ, tinh thần hợp tác trong học tập. B/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ. HS: Thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke. C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm. D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ : (6’) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Thế nào là hai gĩc đối đỉnh: Nêu tính chất. Vẽ xAy = 900 , vẽ x’Ay’ đối đỉnh với xAy. Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là… Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Vẽ hình đúng KT vở BT 3đ 2đ 3đ (1đ, 2đ) 2đ 3/ Bài mới : (30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: ( 7’) - Cho hs làm ?1 - Yêu cầu hs quan sát các nếp gấp. - Cho hs làm ?2. * GV gợi ý : dựa vào bài 9/83 để nêu ra cách suy luận. - Thế nào là hai đt vuông góc? - Giới thiệu cách viết ký hiệu 2 đ.thẳng vuông góc. -Thực hành gấp giấy. - Các nếp gấp là hình ảnh của hai đ.thẳng vuông góc. - Hoạt động nhóm giải ?2 xOy = x’Oy’ (2 góc đối đỉnh) mà xOy= 90o => x’Oy’= 90o - xOy + xOy’= 180o (2 góc kề bù) => xOy’= 90o - Nêu định nghĩa hai đt vuông góc. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. y’ x’ x y O 1/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. -Ký hiệu: xx’^ yy’ -Định nghĩa : (sgk). 2) Vẽ hai đường thẳng vuông góc. - Trường hợp điểm O nằm trên đường thẳng a. O a Hoạt động 2 : Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc. (13’) Để vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào ? -Y/c hs thực hiện ?3, ?4, - Vẽ được bao nhiêu đt đi qua O và vuông góc với đt a?. => Tính chất. Hoạt đđộng 3 :(10’) - vẽ hình 7 sgk/sgk tr.85. - I là điểm đặc biệt gì? Đường thẳng xy có điểm gì đặc biệt? => định nghĩa. Giới thiệu : đt xy được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB ? - Chốt lại cách vẽ đường trung trực. Nêu cách vẽ. Thực hành vẽ 2 trường hợp như sgk. có 1 và chỉ 1 - Quan sát hình vẽ - Nêu ý kiến A I x B y - Xác định trung điểm của đoạn thẳng, vẽ đường vuông góc với đ.thẳng tại trung điểm. - Trường hợp điểm O nằm ngoài đường thẳng a. O a a’ Tính chất : (sgk3) Đường trung trực của đoạn thẳng). xy được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Định nghĩa: (sgk). 4/ Củng cố : (6’) - Cho hs làm bài 12. h. a( Câu a đúng, câu b sai) - Bài 14. (h.b) a) - Thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng ?. - Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuơng gĩc. b) 5/ Dặn dị : (2’) - Hiểu hai đt vuơng gĩc, đường trung trực của 1 đoạn thẳng. - Tập vẽ 2 đt vuơng gĩc, vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng. -BTVN : 13 ,15, 16 trang 86,87 sgk Tuần 2 LUYỆN TẬP Tiết 4 Ngày soạn : 25/8/2010 Ngày dạy: : 27/8/2010 A/ MỤC TIÊU: HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc . Rèn kĩ năng vẽ vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau. Bước đầu tập suy luận. GD HS thái độ cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ, tinh thần tự giác trong học tập. B/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ. HS: Thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke. C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm. D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ : (6’) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm * HS1: Vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng a và đi qua M M a Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ hình minh hoạ? M a Định nghĩa đúđúng đường trung trực của đoạn thẳng KT vở BT 3 đ 3đ 3đ 1đ 3/ Bài mới : (31’) Hoạt động của GV Hoạt động của HSø Nội dung Hoạt động1: Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. (9’) Cho hs làm BT 17 SGK/87: - Hướng dẫn HS đối với hình a, kéo dài đường thẳng a’ để a’ và a cắt nhau. Hoạt động2: (22’) Vẽ hình -BT 18 sgk trang 87 - Vẽ = 450, lấy A nằm trong . - H.dẫn hs cách vẽ d1, d2 Nhắc lại các dụng cụ cần sử dụng cho BT này - Chốt lại cách vẽ hình. - cho hs làm BT 19 Vẽ lại hình 11 rồi nói rõ trình tự vẽ. - Y/c HS trình bày nhiều cách vẽ khác nhau (hs khá) - BT 20. -H.dẫn t.hợp 3 điểm A, B, C thẳng hàng. T.hợp 2 hs tự thực hành ve. - Nhận xét, chốt lại cách vẽ. -Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV -Dùng êke để kiểm tra và trả lời. -Vẽ d1 qua A và d1^Ox tại B -Vẽ d2 qua A và d2 ^Oy tại C -Thực hành BT 19 -Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O, góc d1Od2 = 600. -Lấy A nằm trong góc d2Od1. -Vẽ AB ^ d1 tại B -Vẽ BC^ d2 tại C * Trường hợp2: A, B ,C không thẳng hàng. -Vẽ AB = 2cm. -Vẽ C Ï đường thẳng AB: BC = 3cm. -I, I’: trung điểm của AB, BC. -d, d’ qua I, I’ và d^ AB, d’^BC. => d, d’ là trung trực của AB và BC. LUYỆN TẬP Bài 17 SGK trang 87 -Hình a): a’ không vuông góc với a. -Hình b, c): a ^ a’ Bài 18: Bài 19: Bài 20: Trường hợp1: A, B, C thẳng hàng. -Vẽ AB = 2cm. -Trên tia đối của tia BA lấy điểm C: BC = 3cm. -Vẽ I, I’ là trung điểm của AB, BC. -Vẽ d, d’ qua I, I’ và d^AB, d’^BC. => d, d’ là trung trực của AB, BC. 4/ Củng cố : ( 6’) HĐ của GV HĐ của HS Đề bài: Vẽ = 900. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và không chứa Oz, vẽ tia Ot: = . Chứng minh Oz^Ot. -Giới thiệu phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc và cho HS suy nghĩ làm bài. Giải: Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. => + = = 900. Mà = (gt) => + = 900 => = 900 => Oz ^ Ot 5/ Dặn dò: (1’) Xem lại cách trình bày của các bài đã làm, ôn lại lí thuyết. Chuẩn bị bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG Tuần 3 Tiết 5 Ngày soạn : 28/8/2010 Ngày dạy: 30/8/2010 A/ MỤC TIÊU: HS hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến, nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau . Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng đúng tên gọi góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía với một góc cho trước. GD HS thái độ cẩn thận, chính xác, suy luận logic, thẩm mỹ khi vẽ hình. B/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ. HS: Thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke. C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm. D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ : (6’) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Cho hình vẽ a/ Chỉ ra các đường thẳng cắt nhau? b/ Chỉ ra các góc đối đỉnh? KT vở BT? a/ a và c; b và c b/ Nêu đúng 4 cặp góc đối đỉnh KT vở BT 4đ (mỗi ý 2đ) 4đ (mỗi ý 1đ) 2đ 3/ Bài mới : (29’) HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Góc so le trong. Góc đồng vị (14 phút) - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng c cắt a và b tại A và B. - Giới thiệu một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị. Hướng dẫn HS cách nhận biết. - ?1Tìm cặp góc so le trong và đồng vị khác? - Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng => tạo thành mấy cặp góc đồng vị? Mấy cặp góc so le trong? -Củng cố: Vẽ đ.thẳng xy cắt xt và uv tại A và B.Viết tên 2 cặp góc so le trong, 4 cặp góc đồng vị? - Vẽ hình - Lắng nghe. ?1 Cặp góc so le trong Â4 và Các cặp góc đồng vị Â2 và ; Â3 và ; Â4 và 2 cặp góc so le trong và 4 cặp góc đồng vị. Lên bảng vẽ hình ,trình bày . CÁC GÓC TẠO BỞI 1 ĐƯỜNG THẲNG CẮT 2 ĐƯỜNG THẲNG I) Góc so le trong- Góc đồng vị: * Â1 và được gọi là hai góc so le trong. * Â1 và được gọi là hai góc đồng vị. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất (15’) - Treo bảng phụ hình vẽ 13 Phân nhóm hs làm ?2: Trên hình 13 cho Â4 = = 450. c) Hãy viết tên 3 cặp góc đồng vị còn lại với số đo của chúng. -Nhận xét, chốt lại cách tìm. => Rút ra tính chất. ?2 Nhóm 1 a) Tính Â1 và -Vì Â1 kề bù với Â4 nên Â1 = 1800 – Â4 = 1350 -Vì kề bù với => + = 1800 => = 1350 => Â1 = = 1350 Nhóm 2 b) Tính Â2, : -Vì Â2 đối đỉnh 4; 4 đối đỉnh => Â2 = 450; = = 450 c) Â2 =2 = 450; Â1= = 1350 Â3 = = 1350; Â4 = = 450 II) Tính chất: Nếu c cắt a và b tại A, B và Â4 = thì: a/ Â1 = b/ Â2 = hoặc Â1= ,….. 4/ Củng cố: (8 phút) Hđ của GV Hđ của HS Bài 21 SGK/89: cho HS xem hình điền vào chỗ trống. a) và góc là một cặp góc …….. b) góc và góc là một cặp góc ….. c) góc và góc là một cặp góc ……. d) góc và góc là một cặp góc ….. Bài 17 SBT/76: Vẽ lại hình và điền số đo vào các góc còn lại. -Gọi HS điền và giải thích. a/ sole trong b/ đồng vị. c/ đồng vị d/ sole trong Bài 17 SBT/76: 5/ Dặn dò : (1’) Học bài, làm bài 22 SGK; 18, 19, 20 SBT/76, 77 Xem lại khái niệm hai đường thẳng song song. ************************************************************************************* Tuần 3 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 6 Ngày soạn : Ngày dạy: A/ MỤC TIÊU: HS Ơn lại thế nào là hai đường thẳng song song (lớp 6) cơng nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song, biết vẽ đt đi qua một điểm nằm ngồi một đt cho trước và song song với đt ấy. Rèn kĩ năng vẽ 2 đđt song song. GD HS thái độ cẩn thận, chính xác, suy luận logic, thẩm mỹ khi vẽ hình. B/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ. HS: 1 tờ giấy, thước thẳng , dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke. C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm. D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ : (6’) 3/ Bài mới : (31’) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm 2 3A 4 1 1180 3 2 1180 1 4 B * HS1:- Nêu tính chất các gĩc tạo bởi một đt cắt 2đt? - Cho hình vẽ: Điền tiếp số đo các gĩc cịn lại. * HS2: nhận xét, bổ sung những thiếu sót của hs1 Nêu đúng tính chất. Tính được Â1= 620, Â2 = 1180, Â3 = 620 , = 620 ,= 620 KT vở BT 2đ ( mỗi ý 1đ) 3đ (mỗi góc đúng 1đ) 3đ (mỗi góc đúng 1đ) 2đ 3. Bài mới: (30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Hãy nêu các vị trí của 2đt phân biệt? => bài mới *Hoạt động1: (4’) Nhắc lại kiến thức lớp 6 . -Y/c hs nhắc lại kiến thức 2 đường thẳng song song (lớp 6). -Hai đường thẳng phân biệt hoặc song song hoặc cắt nhau. -Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6: (sgk) b 450 450 2. Dấu hiệu nhận biết hai đt song song b - Muốn biết đt a cĩ song song với đt b khơng ta làm ntn? - Các cách trên mới cho nhận biết 2 đt nếu không cắt nhau thì // bằng trực quan, muốn cm 2 đt// cần dựa trên dấu hiệu nhận biết 2 đt song song => mục 2 * Hoạt động 2: (15’) Dấu hiệu nhận biết 2 đt song song. - Treo hình 17, các đường thẳng nào song song với nhau? -Cho hs làm bài 22 - Nhận xét gì về vị trí và số đo các gĩc cho trước ở hình (a,b,c ) => Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Trong tính chất này cần cĩ điều gì và suy ra điều gì? * Hoạt động 3: ( 11’) Vẽ hai đường thẳng song song. -Cho học sinh làm ?2.theo nhóm -Yêu cầu hs quan sát hình 18 và 19. Sau đó trình bày cách vẽ. - Ước lượng bằng mắt - Dùng thước kéo dài mãi Xem hình 17 a // b, m // n bài 22 Hình a: cặp gĩc so le trong, số đo mỗi gĩc đều bằng 45o Hình b : cặp gĩc so le trong , số đo hai gĩc khơng bằng nhau Hình c: cặp gĩc đồng vị số đo hai gĩc đều bằng 60o Trả lời. Đại diện 2 nhóm trình bày ?2 C1: Vẽ hai góc sole trong bằng nhau. C2: Vẽ hai góc đồng vị bằng nhau. b a c 600 600 a * Tính chất : (sgk) Hai đt a và b song song với nhau được kí hiệu a//b 4/ Vẽ 2 đường thẳng song song: 4/ Củng cố : (6’) GV HS -Cho hình vẽ, kiểm tra a a và b có song song nhau khơng b - Muốn vẽ 2 đt// ta làm như thế nào ? - Cho hs làm bài 24. - Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất. - a song song b - Vẽ cặp góc sole trong hoặc đồng vị bằng nhau. Bài 24 :Điền vào chỗ trống a) a // b. b) a song song b. 5/ Dặn dị : (1’) Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. BTVN: 26- 28 sgk. LUYỆN TẬP Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn : Ngày dạy: A/ MỤC TIÊU: HS được củng cố, khắc sâu kiến thức về hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song. GD HS thái độ cẩn thận, chính xác, suy luận logic, thẩm mỹ khi vẽ hình. B/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng ,thước đo gĩc, eke, bảng phụ. HS: dụng cụ học tập, thước đo gĩc, eke. C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm. D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ : (6’) Câu hỏi Đáp án Điểm * HS1 : -Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Làm bài 28 SGK/91. - KT vở BT ** HS 2: -Cách vẽ hai đường thẳng song song. -Làm bài 25 SGK /91. * Nêu đúng dấu hiệu (2 ý) - vẽ hình ( vẽ xx///yy/ dựa vào 1 cặp góc so le trong bằ

File đính kèm:

  • dochh.doc
Giáo án liên quan