I. CĂN CỨ XÂY DỰNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:
- Về nguyên tắc, việc xây dựng phân phối chương trình phải phải bám sát Chương trình Giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT); Tài liệu “Phân phối chương trình THCS, THPT áp dụng từ năm học 2009-2010” (Khung phân phối chương trình THCS, THPT ban hành theo Công văn số 7608/ BGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2009 và Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng” các môn học của Bộ GD&ĐT; Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông; đảm bảo không được cắt xén bất kì nội dung nào.
- Căn cứ công văn số 1056/SGDĐT-GDTrH ngày 17/9/2013 về việc hướng dẫn xây dựng PPCT và thiết kế giáo án theo yêu cầu dạy học phân hóa cấp trung học
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3635 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình năm học: 2013 – 2014 - Trường THPT Ninh Thạnh Lợi, môn: Ngữ văn, lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD – ĐT BẠC LIÊU PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
TRƯỜNG THPT NINH THẠNH LỢI MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 6 - BAN CƠ BẢN
TỔ: VĂN - GDCD Năm học: 2013 – 2014
(ÁP DỤNG CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH LỚP TRUNG BÌNH)
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:
- Về nguyên tắc, việc xây dựng phân phối chương trình phải phải bám sát Chương trình Giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT); Tài liệu “Phân phối chương trình THCS, THPT áp dụng từ năm học 2009-2010” (Khung phân phối chương trình THCS, THPT ban hành theo Công văn số 7608/ BGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2009 và Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng” các môn học của Bộ GD&ĐT; Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông; đảm bảo không được cắt xén bất kì nội dung nào.
- Căn cứ công văn số 1056/SGDĐT-GDTrH ngày 17/9/2013 về việc hướng dẫn xây dựng PPCT và thiết kế giáo án theo yêu cầu dạy học phân hóa cấp trung học
II. KẾ HOẠCH CHUNG:
Học kỳ
Số tuần
Số tiết
Tổng số tiết
Tiếng Việt
Làm văn
Văn bản
Kiểm tra và trả bài kiểm tra tổng hợp
Học kỳ I
19
72
16
26
27
03
Học kỳ II
18
68
17
20
28
03
III. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT:
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
GHI CHÚ
1
1
Đọc thêm: Con Rồng cháu Tiên.
- Hiểu nguồn góc dân tộc - Diễn giảng.
- Ý nghĩa câu truyện - Thuyết trình
2
Đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy.
- Hiểu được văn hoá ngày lễ.(Ngày tết) - diễn giảng.
- Ý nghĩa câu truyện (vấn đáp).
- Chi tiết biểu hiện nghề nông - T.luận nhóm
3
Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt.
- Thế nào là từ đơn và từ phức - vấn đáp.
- Đặt câu từ đơn, từ phức - HĐ nhóm
4
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
- Biết từng kiểu văn bản - Đọc thảo luận nhóm, thêm bài tập
- Mục đích giao tiếp văn bản (vấn đáp).
2
5
Thánh Gióng.
- Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng - phân tích, quy nạp.
- Sức mạnh của Thánh Gióng, tóm tắt câu truyện (vấn đáp).
- Ý nghĩa câu truyện (diễn giảng, thuyết trình)
6
Từ mượn.
- Từ mượn trong giao tiếp, trong văn bản – nêu vấn đề.
- Cách sử dụng từ mượn - HĐ nhóm.
7,8
Tìm hiểu chung về văn tự sự.
- Đặc điểm văn tự sự – Diễn giảng.
- Lời kẻ và nhân vât tự sự.
3
9
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- Ý kiến vấn đề môi trường – Đọc phân vai.
- Việc lựa chọn lễ vật - đàm thoại.
- Bài học cho bản - vấn đáp .
10
Nghĩa của từ.
- Nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ – HĐ nhóm.
- Thực hành giải thích nghĩa của từ - thêm bài tập.
11,12
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
- Nhận biết.sự việc, nhân vật văn tự sự – Trình bày, phân tích tổng hợp.
- Lời kể theo cách kể riêng - thuyết trình- .
4
13
Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích Hồ Gươm.
- Giải thích nguồn góc lịch sử – Nêu vấn đề, thảo luân nhóm.
- Người anh Hùng yêu nước - diễn giảng.
14
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
- Xác định chủ đề - Diễn giảng, quy nạp.
- Xây dựng bố cục - thuyết trình.
15,16
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
- Nhận biết yêu cầu của đề – Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Lập được ba phần của bài văn tự sự - diễn giảng
5
17,18
Viết bài Tập làm văn số 1.
Hệ thông kiến thức viết văn tự sự.
19
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Tìm hiểu nghĩa và giải thích nghĩa của từ chỉ rõ hiện tượng chuyển nghĩa của từ – Diễn giảng.
- Thực hành - trình bày bảng.
20
Lời văn, đoạn văn tự sự.
- Viết đoạn văn, bài văn tự sự – Nêu vấn đề, nhận biết vấn đề.
6
21,22
Thạch Sanh.
Những đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa của truyện – Đọc diễn cảm, bình giảng.
23
Chữa lỗi dùng từ.
Phát hiện lỗi sai, nguyên nhân và biết cách chữa – Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
24
Trả bài Tập làm văn số 1.
Nhận xét đánh giá, phát hiện lỗi sai – Đàm thoại, phân tích, phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề.
7
25,26
Em bé thông minh.
- Nêu vài truyện có nhân vật thông minh – Đọc phân vai, đặt vấn đế.
- Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật thông minh - HĐ nhóm
27
Chữa lỗi dùng từ (tiếp).
- Phát hiện lỗi sai – Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, quy nạp.
- Phân tích nguyên nhân và cách chữa - diễn giảng.
28
Kiểm tra Văn.
Kiến thiết về truyền thuyết, cổ tích.
8
29
Luyện nói kể chuyện.
- Kể chuyện theo đề tài cho sẵn, sấp xếp các sự việc theo thứ tự hợp lý, kể có diển cảm – Thảo luận nhóm, đàm thoại.
- Nhận xét phần trình bài của bạn - HĐ nhóm.
30,31
Đọc thêm: Cây bút thần.
- Kể diễn cảm truyện – Đọc phân vai, đặt vấn đề.
- Ý nghĩa các chi chi tiêt kì ảo - diễn giảng .
-Ý nghĩa của câu truyện - diễn giảng.
32
Danh từ. (Chỉ dạy danh từ sự vật: Danh từ chung và riêng)
- Khái niệm danh từ – Phân tích, quy nạp.
- Nhận biết danh từ chung và riêng - diễn giảng.
- Đặt câu với hai loại danh từ vừa tìm được - diễn giảng.
9
33
Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
- Thực hành thay đổi ngôi kể – Phân tích, diễn giảng.
- So sánh tác dụng của các ngôi kể - HĐ nhóm.
34,35
HD đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng.
- Kể diễn cảm, cảm nhận về các chi tiết đặc sắc – Nêu vấn đề.
- Ý nghĩa của truyện - thuyết trình.
36
Thứ tự kể trong văn tự sự.
- Lập dàn ý một đề văn kể chuyện theo ngôi kể – Đặt vấn đề, hoạt động nhóm.
- Tập kể xuôi kể ngược một câu chuyện - HĐ nhóm.
10
37,38
Viết bài Tập làm văn số 2.
- Kiến thức tổng hợp tập làm văn – Quan sát.
39
Ếch ngồi đáy giếng.
- Cảm nhận sâu sắc bài học của truyện – Phân tích.
- Ý nghĩa của bài học - diễn giảng.
40
Thầy bói xem voi.
- Nhận định, đánh giá các sự việc – Đọc phân vai, đàm thoại.
- Liên hệ thực tế, rút ra bài học bản thân.
11
41
Danh từ (tiếp).
- Củng cố kiến thức về danh từ – Nêu vấn đề.
- Thực hành danh từ chung và danh từ riêng - HĐ nhóm.
42
Trả bài kiểm tra Văn.
- Củng cố kiến thức các truyện dan gian đã học - Đàm thoại, phân tích, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Rút ra bài học bản thân - HĐ nhóm.
43
Luyện nói kể chuyện.
- Kể một câu chuyện trước lớp về bản thân – Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề.
- Biết ghi nhận và nhận xét phần trinh bày của bạn - đàm thoại.
44
Cụm danh từ.
- Tìm cụm danh từ trong văn bản đã học – Thuyết trình.
- Xác định cấu tạo của cụm danh từ - vấn đáp.
- Mô hình cấu tạo của cụm danh từ - HĐ nhóm.
12
45
Hướng dẫn đọc thêm: Chân,Tay,Tai, Mắt, Miệng
- Đọc và cảm nhận được văn bản – Đọc phân vai, bình giảng.
- Ý nghĩa thực tiễn của văn bản trong cuộc sống - diễn giảng.
46
Kiểm tra Tiếng Việt.
- Củng cố kiến thức về tiếng Việt – Quan sát chung.
47
Trả bài Tập làm văn số 2.
- Tự nhận xét đánh giá về bài mình, bài bạn – Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Tự phát hiện và sửa các lỗi sai về kiến thức - vấn đáp.
48
Luyện tập xây dựng bài tự sự - kể chuyện đời thường
- Tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý cho bài văn tự sự – Phân tích, hoạt động nhóm.
- Viết một đoạn văn kể chuyện đời thường - HĐ nhóm.
13
49,50
Viết bài Tập làm văn số 3.
- Tổng hợp kiến thức tập làm văn – Quan sát.
51
Treo biển - Dạy chính thức; HD đọc thêm: Lợn cưới, áo mới.
- Nhận biết khái niệm truyện cười – Phân tích.
- Nhận biết hai loại truyện cười: cười mua vui và cười châm biếm - diễn giảng.
- Liên hệ thực tiễn - vấn đáp.
52
Số từ và lượng từ.
- Phân biệt số từ và lượng từ – Phân tích.
- Đặt câu có số từ và lượng từ - HĐ nhóm.
14
53
Kể chuyện tưởng tượng.
- Lập dàn ý – Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Tập viết bài kể chuyện tưởng tượng - HĐ nhóm.
54,55
Ôn tập truyện dân gian.
- Củng cố hệ thống hoá kiến thức; so sánh đối chiếu các truyện đã học – Đặt vấn đề, phân tích.
- Cảm nhận, đánh giá về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - vấn đáp.
56
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
- Củng cố kiến thức tiếng Việt đã học - Nêu vấn đề, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Tự đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm về bài làm - đàm thoại.
15
57
Chỉ từ.
- Xác định đúng chỉ từ – Thuyết trình.
- Đặt câu có chỉ từ - HĐ nhóm.
58
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng.
- Hiểu được vai trò của tưởng tượng trong tự sự – Nêu vấn đề, hoạt động nhóm .
- Lập dàn ý, viết bài kể chuyện tưởng tượng - HĐ nhóm.
59
Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa.
- Nhận biết thể loại truyện trung đại – Phân tích, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Kể diễn cảm, bày tỏ suy nghĩ của mình qua truyện vừa đọc xong - diễn giảng.
60
Động từ
- Khái niệm động từ, phân loại động từ – Thuyết trình.
- Đặt câu có động từ và xác định chức vụ ngữ pháp của động từ trong câu - HĐ nhóm.
16
61
Cụm động từ.
- Khái niệm cụm động từ - Thuyết trình.
- Cụm từ trong đoạn văn - Vấn đáp.
- Chức năng của cụm động từ trong câu, ngữ pháp - vấn đáp.
62
Đọc thêm: Mẹ hiền dạy con.
- Tấm gương sáng và đạo đức của người mẹ – Phân tích.
- Ý nghĩa câu truyện - diễn giảng.
63
Tính từ và cụm tính từ.
- Khái niệm tính từ và cụm tính từ – vấn đáp, phân tích.
- Viết đoạn văn có cụm tính từ - vấn đáp, diễn giảng.
- Chức năng của cụm tính từ trong câu.
17
64
Trả bài Tập làm văn số 3.
- Tự nhận xét đánh giá về bài mình, bài bạn – Nêu vấn đề, HĐ nhóm.
- Tự phát hiện và sửa các lỗi sai về kiến thức - đàm thoại.
65
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
- Nhận biết truyện trung đại – Đọc diễn cảm, nêu vấn đề.
- Ý nghĩa, việt làm của thầy thuốc - diễn giảng
66
Ôn tập Tiếng Việt.
- Hệ thống hoá khái niệm,kiến tiêng việt – Nêu vấn đề giải quyết vấn đề.
- Vận dụng trong thực tế để giao tiếp - diễn giảng.
18
67,68
Kiểm tra tổng hợp học kì I.
-Vận dụng lí thuyết,nội dung bài tập – Quan sát.
69
Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện.
- Biết đọc diễn cảm trong kể truyện - Hoạt động nhóm.
- Biết sáng tạo trong kể truyện - thuyết trình.
19
70,71
Chương trình Ngữ văn địa phương.
- Sửa lổi thường mắc phải trong khi nói và viết – Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
- Sưu tầm, sinh hoạt văn hoá địa phương - HĐ nhóm .
72
Trả bài kiểm tra học kì I.
- Chỉ ra những bài làm đúng, chưa đúng – Phân tích vấn đề nhận biết vấn đề.
- Nhận biết lỗi sai và sửa - HĐ nhóm.
20
73 - 74
Bài học đường đời đầu tiên.
- Cảm nhận vẻ đẹp của Dế Mèn - bình giảng,
- Hiểu được ý nghĩa bài học của Dế Chắt - HĐ nhóm.
- Hiểu được một số nghệ thuật - vấn đáp.
75
Phó từ.
- Khái niệm phó từ – diễn giảng.
- Đặt câu có sử dụng phó từ - HĐ nhóm.
- Viết đoạn văn có phó từ - HĐ nhóm.
21
76
Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
- Hiểu được đoạn văn có từ miêu tả - Phân tích, phát hiện vấn đề.
- Phân tích ý nghĩa đoạn văn có miêu tả - vấn đáp.
77
Sông nước Cà Mau.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. – Đọc diễn cảm, bình giảng.
- Bảo vệ môi trường. - vấn đáp, diễn giảng.
- Thấy được cuộc sống con người đất phương Nam - thuyết trình.
78
So sánh.
- Nhận biết được khái niệm, các kiểu so sánh. – Phân tich, nêu vấn đề.
- Phân tích các kiểu so sánh trong đoạn văn - vấn đáp.
22
79 - 80
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Nhận biết đặc điểm quan sát, tưởng tượng, so sánh. – Phâm tích nêu vấn đề, HĐ nhóm.
- Viết đoạn văn quan sát, tưởng tượng, so sánh - Nhóm .
81, 82
Bức tranh của em gái tôi.
- Thấy được tài hội hoạ của nhân vật Kiều Phương. – Đọc diễn cảm, diễn giảng.
- Tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của Kiều Phương - HĐ nhóm, diễn giảng.
- Nhân vật người anh trai nhận ra cái sai của mình - vấn đáp.
23
83,84
Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Củng cố kiến thức về văn miêu tả – Thuyết trình, nêu vấn đề.
Thực hành luyện nói trên lớp - HĐ nhóm.
85
Vượt thác.
- Đọc- hiểu cảm thụ văn bản – Đọc diễn cảm, phân tích tổng hợp.
- So sánh với văn bản sông nước Cà Mau - vấn đáp.
24
86
So sánh.
- Nhận biết các kiểu so sánh – Thuyết trình, nêu vấn đề.
- Viết đoạn văn ngắn có dùng phép so sánh - HĐ nhóm.
87
Chương trình địa phương (Tiếng Việt).
- Nhận biết những lỗi sai của từng miền – Phân tích, nêu vấn đề.
- Thực hành viết một đoạn văn ngắn tự kiểm tra lỗi chính tả - vấn dấp.
88
Phương pháp tả cảnh.
Viết bài Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà).
- Nắm được các bước làm bài văn tả cảnh – Niêu vấn đề, phân tích vấn đề.
- Lập dàn ý cho một bai văn tả cảnh - HĐ nhóm.
89,90
Buổi học cuối cùng.
- Tóm tắt được nội chính. – Đọc diễn cảm , nêu vấn đề.
- Cảm nhận được lòng yêu nước qua tình yêu tiếng nói của dân tộc - vấn đáp .
25
91
Nhân hoá.
- Khái niệm về phép nhân hoá. – vấn đáp.
- Nhận biết được các kiểu nhân hoá - vấn đáp.
- Đặt câu có sử dụng các kiểu nhân hoá - HĐ nhóm.
92
Phương pháp tả người.
- Nắm được các bước tả người. – Phân tích, đặt vấn đề.
- Viết một đoạn văn ngắn tả người - HĐ nhóm.
93,94
Đêm nay Bác không ngủ.
- Đọc – hiểu, cảm thụ bài thơ tự sự – Phân tích, tồng hợp.
- Nắm thể loại bài thơ và cách gieo vần - vấn đáp.
- Ý nghĩa của bài thơ - vấn đáp.
26
95
Ẩn dụ (chọn nội dung nhận diện bước đầu phân tích tác dụng của ẩn dụ để dạy).
- Khái niệm về phép ẩn dụ – Phân tích.
- Nhận diện các kiểu ẩn dụ - vấn đáp.
- Đặt câu dùng ẩn dụ - HĐ nhóm.
96
Luyện nói về văn miêu tả.
- Rèn luyện kĩ năng tả người - đưa vấn đề, hoạt động nhóm, tổng hợp.
- Thực hành nói trên lớp - thuyết trình.
97
Kiểm tra Văn.
- Củng cố lại kiến thức những văn bản đã học – Quan sát.
27
98
Trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà.
- Nhận xét, đánh giá về hình thức và nội dung bài văn – thuyết trình, tổng hợp.
- Chữa các lỗi còn mắc phải - vấn đáp.
99
Lượm.
- Cảm thụ văn bản, nắm được đặc điểm của thơ bốn chữ – Đọc diễn cảm, phân tích.
- Tìm thêm vài bài thơ bốn chữ - HĐ nhóm.
100
Hướng dẫn đọc thêm: Mưa.
- Đọc và cảm nhận được bài thơ – diễn giảng.
- Thấy được tình cảm yêu thương giữa hai bà cháu - vấn đáp.
101
Hoán dụ (chọn nội dung nhận diện bước đầu phân tích tác dụng của hoán dụ để dạy).
- Nhận diện các kiểu hoán dụ – Thuyết trình, đặt vấn đề.
- Đặt câu có sử dụng phép hoán dụ - HĐ nhóm.
28
102
Tập làm thơ bốn chữ.
- Phân tích đặc điểm của thơ bốn chữ – Nêu vấn đề, hoạt động nhóm .
- Tập làm thơ bốn chữ trên lớp - HĐ nhóm.
- Sưu tầm thêm thơ bốn chữ - vấn đáp.
103,
104
Cô Tô.
- Cảm nhận vẻ đẹp của Cô Tô và cảnh sinh hoạt của con người trên đảo – Phân tích, tổng hợp.
- Nhận biết nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong văn bản - diễn giảng.
- Cuộc sống lao động - liên hệ thực tiễn .
105,
106
Viết bài Tập làm văn tả người
- Thực hành kiểm tra – Quan sát.
29
107
Các thành phần chính của câu.
- Khái niệm các thành phần chính – phân tích, nêu vấn đề.
- Đặc điêm các thành phần - vấn đáp.
- Thực hành đặc câu có thành phần chính - HĐ nhóm.
108
Thi làm thơ 5 chữ.
- Nắm được cách gieo vần thơ 5 chử - Nêu vân đề, thuyết trình, hoạt động nhóm.
- Vận dụng tự sáng tác trước lớp - HĐ nhóm.
109
Cây tre Việt Nam.
- Tóm tắc nội dung chính bài thơ – Đọc diễn cảm, nêu vấn đề.
- Đặc sắc nghệ thuật bài kí - diễn giảng.
- Sưu tầm thơ về cây tre - HĐ nhóm.
30
110
Câu trần thuật đơn.
- Đặc điểm câu trần thuật đơn – Phân tích, nêu vấn đề, tổng hợp.
- Viết đoạn văn có cậu trần thuật - vấn đáp.
111
Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước.
- Đọc hiểu nội dung truyện – Đặt vấn đề, đàm thoại, tổng hợp.
- Thể hiện lòng yêu nước - diễn giảng.
- Trách nhiệm của bản thân đối với đất nước - vấn đáp.
112
Câu trần thuật đơn có từ là
- Đặc điểm, tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là – Nêu vấn đề, phân tích.
- Viết đoạn văn miêu tả sử dụng câu trần thuật đơn có từ là - HĐ nhóm.
113,
114
Đọc thêm: Lao xao.
- Đọc biết được yếu tố miêu tả trong bài – Nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp.
- Suy nghỉ về tình yêu làng quê đất nước - vấn đáp.
- Đặc sắc nghệ thuật của bài - diễn giảng.
31
115
Kiểm tra Tiếng Việt.
- Kiến thức tổng hợp kiểm tra – Quan sát.
- Đánh giá mức độ kiến thức của từng học sinh.
116
Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người.
- Phát hiện và chữa lỗi cụ thể - Nêu vấn đề, đánh giá vấn đề.
- Chỉ ra phương pháp làm bài văn - HĐ nhóm.
117
Ôn tập truyện và kí.
- Hệ thống kiến thức tổng hợp truyện và kí – Liệt kê, thuyết trình.
- Cảm nhận sâu sắc về con người và đất nước - vấn đáp.
32
118
Câu trần thuật đơn không có từ là
- Đặc điểm, tác dụng câu trần thuật đơn không có từ là – Thuyết trình, nêu vấn đề, phân tích tổng hợp.
- Phân tích cấu tạo của câu - HĐ nhóm.
- Viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn không có từ là.
119
Ôn tập văn miêu tả.
- Hệ thống hóa kiến thức:so sánh,miêu tả,văn tự sự - Liệt kê, giải thích, chứng minh.
- Giới thiệu 1 số bài văn hay - thuyết trình.
120
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
- Nắm vũng khái niệm hai thành phần chính – Nêu vấn đề, phân tích.
- Xác định lỗi sai , sửa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ - HĐ nhóm .
121,
122
Viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo.
Sử dụng kiến thức tổng hợp để làm bài – Quan sát.
33
123
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử (đọc thêm).
- Khái niệm văn bản nhật dụng – Giải thích, chứng minh.
- Tự hào vể di tích lịch sữ - diễn giảng.
- Ý thức môi trường, phát triển du lịch - vấn đáp.
124
Viết đơn.
- Biết cách thức viết đơn – Nêu vấn đề, phân tích.
- Viết đơn đúng quy cách - HĐ nhóm.
- Sưu tầm 1 số lá đơn - vấn đáp.
125,
126
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
- Đọc hiểu được nội dung văn bản nhật dụng – Phân tích, chứng minh.
- Ý kiến giải pháp bảo vệ môi trường - vấn đáp.
34
127
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp theo).
- Cũng cồ khái niệm hai thành phần chính – Nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp.
- Sưu tầm đoạn văn sai và sửa lỗi sai - HĐ nhóm.
128
Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi.
- Phát hiện và nêu cách sửa lỗi – Neu vấn đề, hoạt động nhóm, tổng hợp.
- Các lỗi thường mắc khi viết đơn - HĐ nhóm.
129
Đọc thêm: Động Phong Nha.
- Tự hào về cảnh thiên nhiên đất nước – Thuyết trình.
- Bài tỏ ý kiến, quan điểm, bảo vệ danh lam thắng cảnh thiên nhiên - diễngiảng.
35
130
Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than).
- Hệ thống kiến, khái niệm về các dấu câu – Tổng hợp, phân tích.
- Sưu tầm đoạn văn có dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - HĐ nhóm .
131
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy).
- Hệ thống kiến thức về các dấu câu tiếp theo – Phân tích, tổng hợp.
- Sưu tầm đoạn văn có sử dụng dấu câu (tt) - HĐ nhóm.
132
Trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo, trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
- Nhận xét, đánh giá đoạn văn hay – Nêu vấn đề, đánh giá vấn đề.
- Phát hiến lỗi sai và chữa lỗi sai - HĐ nhóm.
- Nâng cao kỹ năng sử dụng tiếng Việt - vấn đáp.
133,
134
Tổng kết phần Văn và Tập làm văn.
- Hệ thống hóa kiến thức(nội dung chính) văn và tật làm văn – Nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp - vấn đáp.
- Hệ thống kiến thức về phương thức biểu đạt - vấn đáp.
- Đặc điểm các kiểu văn bản - diễn giảng.
36
135
Tổng kết phần Tiếng Việt.
- Hệ thống kiến thức tiếng việt đã học – Nêu vấn đề, diễn giải.
- Khuyến khích cẽ sơ đồ tư duy tiếng Việt - HĐ nhóm.
136
Ôn tập tổng hợp.
- Kiến thức tổng hợp – Phân tích, tổng hợp.
- Kỹ năng làm bài tổng hợp - vấn đáp, HĐ nhóm.
137,
138
Kiểm tra tổng hợp Học kì II.
Dùng kiến thức, kỹ năng,thái độ làm bài – Quan sát.
37
139, 140
Chương trình ngữ Văn địa phương.
.
- Giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa địa phương – Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, tổng hợp.
- Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước - HĐ nhóm.
IV. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
- Phần in đậm dành cho HS lớp điểm sáng.
- Giáo viên trong quá trình soạn giáo án phải thể hiện sự phân hóa đối tượng học sinh
Ninh Thạnh Lợi, ngày 03 tháng 10 năm 2013
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Tăng Thanh Bình
File đính kèm:
- PPCT 6.doc