Tuần 1 : Bài 1 (từ tiết 1 đến tiết 4)
Tiết 1 : Con Rồng cháu Tiên ;
Tiết 2 : Hướng dẫn đọc thêm : Bánh chưng bánh giầy ;
Tiết 3 : Từ và cấu tạo từ tiếng việt ;
Tiết 4 : Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
Tuần 2 : Bài 2 (tiết 5 đến tiết 8)
Tiết 5 : Thánh Gióng ;
Tiết 6 : Từ mượn;
Tiết 7, 8 : Tìm hiểu chung về văn Tự sự.
Tuần 3 : Bài 3 (tiết 9 đến tiết 12)
Tiết 9 : Sơn Tinh, Thủy Tinh;
Tiết 10 : Nghĩa của từ;
Tiết 11, 12 : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
Tuần 4 : Bài 4 (tiết 13 đến tiết 16)
Tiết 13 : Hướng dẫn đọc thêm : Sự tích Hồ Gươm;
Tiết 14 : Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự;
Tiết 15, 16 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
Tuần 5 : Bài 5 (tiết 17 đến tiết 20)
Tiết 17, 18 : Viết bài tập làm văn số 1;
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ;
Tiết 20 : Lời văn, đoạn văn tự sự.
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2447 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình Ngữ văn THCS lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS
LỚP 6
Cả năm : 37 tuần
HKI : 19 tuần (17 tuần: 4 tiết + tuần 18 kiểm tra HK + tuần 19 : 2 tiết)
HKII : 18 tuần (16 tuần: 4 tiết + tuần 36 KT tổng hợp cuối năm + tuần 37 : 2 tiết)
HỌC KÌ I
Tuần 1 : Bài 1 (từ tiết 1 đến tiết 4)
Tiết 1 : Con Rồng cháu Tiên ;
Tiết 2 : Hướng dẫn đọc thêm : Bánh chưng bánh giầy ;
Tiết 3 : Từ và cấu tạo từ tiếng việt ;
Tiết 4 : Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
Tuần 2 : Bài 2 (tiết 5 đến tiết 8)
Tiết 5 : Thánh Gióng ;
Tiết 6 : Từ mượn;
Tiết 7, 8 : Tìm hiểu chung về văn Tự sự.
Tuần 3 : Bài 3 (tiết 9 đến tiết 12)
Tiết 9 : Sơn Tinh, Thủy Tinh;
Tiết 10 : Nghĩa của từ;
Tiết 11, 12 : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
Tuần 4 : Bài 4 (tiết 13 đến tiết 16)
Tiết 13 : Hướng dẫn đọc thêm : Sự tích Hồ Gươm;
Tiết 14 : Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự;
Tiết 15, 16 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
Tuần 5 : Bài 5 (tiết 17 đến tiết 20)
Tiết 17, 18 : Viết bài tập làm văn số 1;
Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ;
Tiết 20 : Lời văn, đoạn văn tự sự.
Tuần 6 : Bài 6 (tiết 21 đến tiết 24)
Tiết 21, 22 : Thạch Sanh;
Tiết 23 : Chữa lỗi dùng từ;
Tiết 24 : Trả bài tập làm văn số 1 .
Tuần 7 : Bài 7 (tiết 25 đến tiết 28)
Tiết 25, 26 : Em bé thông minh;
Tiết 27 : Chữa lỗi dùng từ (tiếp)
Tiết 28 : Kiểm tra văn.
Tuần 8 : Bài 8 (tiết 29 đến tiết 32)
Tiết 29 : Luyện nói kể chuyện;
Tiết 30, 31 : Cây bút thần;
Tiết 32 : Danh từ.
Tuần 9 : Bài 9 (tiết 33 đế tiết 36)
Tiết 33 : Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự;
Tiết 34, 35 : Hướng dẫn đọc thêm : Ông lão đánh cá và con cá vàng;
Tiết 36 : Thứ tự kể trong văn tự sự.
Tuần 10 : Bài 10 (tiết 37 đến tiết 40)
Tiết 37, 38 : Viết bài tập làm văn số 2;
Tiết 39 : Ếch ngồi đáy giếng;
Tiết 40 : Thầy bói xem voi;
Tuần 11 : Bài 10, 11 (tiết 41 đến tiết 44)
Tiết 41 : Danh từ (tiếp);
Tiết 42 : Trả bài kiểm tra văn;
Tiết 43 : Luyện nói kể chuyện;
Tiết 44 : Cụm danh từ.
Tuần 12 : Bài 11 (tiết 45 đến tiết 48)
Tiết 45 : Hướng dẫn đọc thêm : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng;
Tiết 46 : Kiểm tra tiếng việt;
Tiết 47 : Trả bài tập làm văn số 2;
Tiết 48 : Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường.
Tuần 13 : Bài 12 (tiết 49 đến tiết 52)
Tiết 49, 50 : Viết bài tập làm văn số 3;
Tiết 51 : Treo biển ; Hướng dẫn đọc thêm : Lợn cưới, áo mới;
Tiết 52 : Số từ và lượng từ.
Tuần 14 : Bài 12,13 (tiết 53 đến tiết 56)
Tiết 53 : Kể chuyện tưởng tượng;
Tiết 54, 55 : Ôn tập truyện dân gian;
Tiết 56 : Trả bài kiểm tra tiếng việt.
Tuần 15 : Bài 13,14 (tiết 57 đến tiết 60)
Tiết 57 : Chỉ từ;
Tiết 58 : Luyện tập kể chuyện tưởng tượng;
Tiết 59 : Hướng dẫn đọc thêm : Con Hổ có nghĩa;
Tiết 60 : Động từ.
Tuần 16 : Bài 14, 15 (tiết 61 đến tiết 64)
Tiết 61 : Cụm động từ;
Tiết 62 : Mẹ hiền dạy con;
Tiết 63 : Tính từ và cụm tính từ;
Tiết 64 : Trả bài tập làm văn số 3.
Tuần 17 : Bài 15,16 (tiết 65 đến tiết 68)
Tiết 65 : Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng;
Tiết 66 : Ôn tập tiếng việt;
Tiết 67, 68 : Chương trình ngữ văn địa phương.
Tuần 18 : Tiết 69 – 70 : Kiểm tra học kì.
Tuần 19 : (tiết 71, 72)
Tiết 71 : Hoạt động ngữ văn : Thi kể chuyện;
Tiết 72 : Trả bài kiểm tra học kì 1.
HỌC KÌ II
Tuần 20 : Bài 18 (tiết 73 đến 76)
Tiết 73, 74 : Bài học đường đời đầu tiên;
Tiết 75 : Phó từ;
Tiết 76 : Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
Tuần 21 : Bài 19 (tiết 77 đến 80)
Tiết 77 : Sông nước Cà Mau;
Tiết 78 : So sánh;
Tiết 79, 80 : Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
Tuần 22 : Bài 20 (tiết 81 đến tiết 84)
Tiết 81, 82 : Bức tranh của em gái tôi;
Tiết 83, 84 : Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
Tuần 23 : Bài 21 (tiết 85 đến tiết 88)
Tiết 85 : Vượt thác;
Tiết 86 : So sánh (tiếp);
Tiết 87 : Chương trình địa phương tiếng việt;
Tiết 88 : Phương pháp tả cảnh;
Viết bài tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà)
Tuần 24 : Bài 22 (tiết 89 đến 92)
Tiết 89, 90 : Buổi học cuối cùng;
Tiết 91 : Nhân hóa;
Tiết 92 : Phương pháp tả người.
Tuần 25 : Bài 23 (tiết 93 đến tiết 96)
Tiết 93, 94 : Đêm nay Bác không ngủ;
Tiết 95 : Ẩn dụ;
Tiết 96 : Luyên nói về văn miêu tả.
Tuần 26 : Bài 24 (tiết 97 đến 100)
Tiết 97 : Kiểm tra văn;
Tiết 98 : Trả bài làm văn tả cảnh làm ở nhà;
Tiết 99, 100 : Lượm; Hướng dẫn đọc thêm : Mưa.
Tuần 27 : Bài 24, 25 (tiết 101 đến tiết 104)
Tiết 101 : Hốn dụ;
Tiết 102 : Tập làm thơ bốn chữ;
Tiết 103,104 : cơ Tơ.
Tuần 28 : Bài 25, 26 (tiết 105 đến tiết 108)
Tiết 105, 106 : Viết bài tập làm văn tả người;
Tiết 107 : Các thành phần chính của câu;
Tiết 108 : Thi làm thơ 5 chữ.
Tuần 29 : Bài 26, 27 (tiết 109 đến tiết 112)
Tiết 109 : Cây tre Việt Nam;
Tiết 110 : Câu trần thuật đơn;
Tiết 111 : Hướng dẫn đọc thêm : Lòng yêu nước;
Tiết 112 : Câu trần thuật đơn có từ là.
Tuần 30 : Bài 27 (tiết 113 đến tiết 116)
Tiết 113, 114 : Lao xao;
Tiết 115 : Kiểm tra tiếng việt;
Tiết 116 : Trả bài kiểm tra văn , bài tập làm văn tả người.
Tuần 31 : Bài 28, 29 (tiết 117 đến tiết 120)
Tiết 117 : Ôn tập truyện và kí;
Tiết 118 : Câu trần thuật đơn không có từ là;
Tiết 119 : Ôn tập văn miêu tả;
Tiết 120 : Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
Tuần 32 : Bài 28, 29 (tiết 121 đến tiết 124)
Tiết 121, 122 : Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo;
Tiết 123 : Cầu Long biên chứng nhân lịch sử;
Tiết 124 : Viết đơn.
Tuần 33 : Bài 30 (Tiết .125 đến tiết 128)
Tiết 125, 126 : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ;
Tiết 127 : Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp)
Tiết 128 : Luyện tập Cách viết đơn và sửa lỗi về đơn.
Tuần 34 : Bài 31, 32 (tiết 129 đến tiết 132)
Tiết 129 : Động Phong Nha;
Tiết 130 : Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than);
Tiết 131 : Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy);
Tiết 132 : Trả bài tập làm văn miêu tả sáng tạo, trả bài kiểm tra tiếng việt.
Tuần 35 : Bài 32, 33, 34 (tiết 133 đến tiết 136)
Tiết 133, 134 : Tổng kết phần văn và Tập làm văn;
Tiết 135 : Tổng kết phần tiếng việt;
Tiết 136 : Ôn tập tổng hợp.
Tuần 36 :
Tiết 137, 138 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm.
Tuần 37 :
Tiết 139, 140 : Chương trình ngữ văn địa phương.
LỚP 7
Cả năm : 37 tuần
Học kì I : 19 tuần (17 tuần : 4 tiết + tuần 18 thi HK+ tuần 19 : 2 tiết)
Học kì II : 18 tuần (16 tuần : 4 tiết + tuần 36 thi HK + tuần 37 : 2 tiết)
HỌC KÌ I
Tuần 1: Bài 1 (tiết 1 đến tiết 4)
Tiết 1: Cổng trường mở ra;
Tiết 2: Mẹ tơi;
Tiết 3: Từ ghép;
Tiết 4: Liên kết trong văn bản.
Tuần 2: Bài 2 (tiết 5 đến tiết 8)
Tiết 5, 6 : Cuộc chia tay những con búp bê;
Tiết 7: Bố cục trong văn bản;
Tiết 8 : Mạch lạc trong văn bản.
Tuần 3: Bài 3 (tiết 9 đến tiết 12)
Tiết 9 : Những câu hát về tình cảm gia đình;
Tiết 10 : Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;
Tiết 11: Từ ly;
Tiết 12 : Qui trình tạo lập văn bản Viết bài tập làm văn số 1 ở nhà.
Tuần 4:Bài 4 (tiết 13 đến tiết 16)
Tiết 13 : Những câu hát than thân;
Tiết 14 : Những câu hát châm biếm;
Tiết 15 : Đại từ;
Tiết 16 : Luyện tập tạo lập văn bản.
Tuần 5: Bài 5 (tiết 17 đến tiết 20)
Tiết 17 : Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh;
Tiết 18 : Từ Hán Việt;
Tiết 19 : Trả bài tập làm văn số 1
Tiết 20 : Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
Tuần 6: Bài 6 (tiết 21 đến tiết 24)
Tiết 21 : Côn Sơn ca;
Hướng dẫn đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra;
Tiết 22 : Từ Hán Việt (tiếp)
Tiết 23 : Đặc điểm văn bản biểu cảm;
Tiết 24 : Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
Tuần 7: Bài 7 (tiết 25 đến tiết 28 )
Tiết 25, 26 : Bánh trôi nước;
Hướng dẫn đọc thêm : Sau phút chia ly;
Tiết 27 : Quan hệ từ;
Tiết 28 : Luyện tập cách làm văn biểu cảm.
Tuần 8: Bài 8 (tiết 29 đến tiết 32)
Tiết 29 : Qua đèo Ngang;
Tiết 30 : Bạn đến chơi nhà;
Tiết 31, 32 : Viết bài tập làm văn số 2 tại lớp.
Tuần 9: Bài 8,9 (tiết 33 đến tiết 36)
Tiết 33 : Chữa lỗi về quan hệ từ;
Tiết 34 : Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư, Phong Kiều dạ bạc;
Tiết 35 : Từ đồng nghĩa;
Tiết 36 : Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
Tuần 10: Bài 10 (tiết 37 đến tiết 40)
Tiết 37 :Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ);
Tiết 38 : Ngẩu nhin viết nhn buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư);
Tiết 39 : Từ trái nghĩa.
Tiết 40 : Luyện nói : Văn biểu cảm về sự vật, con người.
Tuần 11: Bài 11 (tiết 41 đến tiết 44)
Tiết 41 : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá;
Tiết 42 : Kiểm tra văn;
Tiết 43 : Từ đồng âm;
Tiết 44 : Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
Tuần 12: Bài 11, 12 (tiết 45 đến tiết 48)
Tiết 45 : Cảnh khuya, Rằm tháng giêng;
Tiết 46 : Kiểm tra tiếng việt;
Tiết 47 : Trả bài tập làm văn số 2;
Tiết 48 : Thành ngữ.
Tuần 13:Bài 12 (tiết 49 đến tiết 52)
Tiết 49 : Trả bài kiểm tra văn, trả bài kiểm tra tiếng việt;
Tiết 50 : Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học;
Tiết 51, 52 : Viết bài tập làm văn số 3 tại lớp.
Tuần 14: Bài 13 (tiết 53 đến tiết 56)
Tiết 53, 54 : Tiếng gà trưa;
Tiết 55 : Điệp ngữ;
Tiết 56 : Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Tuần 15: Bài 13,14 (tiết 57 đến tiết 60)
Tiết 57 : Một thứ quà của lúa non : Cốm
Tiết 58 : Chơi chữ;
Tiết 59 , 60 : Làm thơ lục bát.
Tuần 16: Bài 14,15 (tiết 61 đến tiết 64)
Tiết 61 : Chuẩn mực sử dụng từ;
Tiết 62 : Ôn tập văn bản biểu cảm;
Tiết 63 : Mùa xuân của tôi;
Tiết 64 : Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tơi yêu.
Tuần 17: Bài 15,16, 17 (tiết 65 đến tiết 68)
Tiết 65 : Ôn tập tiếng việt;
Tiết 66 : Trả bài làm văn số 3;
Tiết 67 : Ôn tập tác phẩm trữ tình;
Tiết 68 : Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp)
Tuần 18:
Tiết 69 – 70 : Kiểm tra học kì .
Tuần 19: Bài 16, 17 (tiết 71 đến tiết 72)
Tiết 71 : Luyện tập sử dụng từ;
Tiết 72 : Chương trình địa phương phần tiếng việt.
HỌC KÌ II
Tuần 20 : Bài 18 (tiết 73 đến tiết 76)
Tiết 73 : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất;
Tiết 74 : Chương trình phần văn và tập làm văn;
Tiết 75, 76 : Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
Tuần 21 : Bài 19 (tiết 77 đến tiết 80)
Tiết 77 : Tục ngữ về con người và xã hội;
Tiết 78 : Rút gọn câu;
Tiết 79 : Đặc điểm của văn bản nghị luận;
Tiết 80 : Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
Tuần 22 : Bài 20 (tiết 81 đến tiết 84)
Tiết 81 : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta;
Tiết 82 : Câu đặc biệt;
Tiết 83 : Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận;
Tiết 84 : Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
Tuần 23 : Bài 21 (tiết 85 đến tiết 88)
Tiết 85 : Sự giàu đẹp của tiếng việt;
Tiết 86 : Thêm trạng ngữ cho câu;
Tiết 87,88 : Tìm hiểu chung về pháp lập luận chứng minh.
Tuần 24 : Bài 22 (tiết 89 đến tiết 92)
Tiết 89 : Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp);
Tiết 90 : Kiểm tra tiếng việt;
Tiết 91 : Cách làm bài văn lập luận chứng minh;
Tiết 92 : Luyện tập lập luận chứng minh.
Tuần 25 : Bài 23 (tiết 93 đến tiết 96)
Tiết 93 : Đức tính giản dị của Bác Hồ;
Tiết 94 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động;
Tiết 95, 96 : Viết bài tâp làm văn số 5 tại lớp.
Tuần 26 ; Bài 24 (tiết 97 đến tiết 100)
Tiết 97 : Ý nghĩa văn chương;
Tiết 98 : Kiểm tra văn;
Tiết 99 : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp);
Tiết 100 : Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.
Tuần 27 : Bài 25 (tiết 101 đến tiết 104)
Tiết 101 : Ôn tập văn nghị luận;
Tiết 102 : Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu;
Tiết 103 : Trả bài tập làm văn số 5, trả bài kiểm tra tiếng việt, trả bài KT văn;
Tiết 104 : Tìm hiểu chung về pháp lập luận giải thích.
Tuần 28 : Bài 26 (tiết 105 đến tiết 108)
Tiết 105, 106 : Sống chết mặc bay;
Tiết 107 : Cách làm bài văn lập luận giải thích;
Tiết 108 : Luyện tập lập luận giải thích
Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà.
Tuần 29 : Bài 27 (tiết 109 đến tiết 112)
Tiết 109, 110 : Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu;
Tiết 111 : Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Luyện tập (tiếp)
Tiết 112 : Luyện nói : Bài văn giải thích một vấn đề.
Tuần 30 : Bài 28 (tiết 113 đến tiết 116)
Tiết 113 : Ca Huế trên sông Hương;
Tiết 114 : Liệt kê;
Tiết 115 : Tìm hiểu chung về văn bản hành chính;
Tiết 116 : Trả bài tập làm văn số 6.
Tuần 31 : Bài 29 (tiết 117 đến tiết 120)
Tiết 117, 118 : Quan Âm Thị Kính;
Tiết 119 : Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
Tiết 120 : Văn bản đề nghị.
Tuần 32 : Bài 30 (tiết 121 đến tiết 124)
Tiết 121 : Ôn tập văn học;
Tiết 122 : Dấu gạch ngang;
Tiết 123 : Ôn tập tiếng việt;
Tiết 124 : Văn bản báo cáo.
Tuần 33 : Bài 31 (tiết 125 đến tiết 128)
Tiết 125, 126 : Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo;
Tiết 127, 128 : Ôn tập Tập làm văn.
Tuần 34 : Bài 32 (tiết 139 đến tiết 132)
Tiết 129, 130 : Ôn tập tiếng việt (tiếp)
Tiết 131,132 : Chương trình địa phương - phần văn và tập làm văn (tiếp)
Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp.
Tuần 35 : Bài 33 (tiết 133 đến tiết 136)
Tiết 133, 134 : Hoạt động ngữ văn;
Tiết 135, 136 : Chương trình địa phương phần tiếng việt
Tuần 36 :
Tiết 137, 138 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Tuần 37 :
Tiết 139, 140 : Trả bài kiểm tra tổng hợp
LỚP 8
Cả năm : 37 tuần
Học kì I : 19 tuần(17 tuần :4 tiết + tuần 18 KT học kì + tuần 19 : 2 tiết)
Học kì II : 18 tuần (16 tuần: 4 tiết + tuần 36 KT tổng hợp + tuần 37 : 2 tiết)
HỌC KÌ I
Tuần 1: Bài 1 (tiết 1 đến tiết 4)
Tiết 1,2 : Tôi đi học;
Tiết 3 : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ;
Tiết 4 : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
Tuần 2: Bài 2 (tiết 5 đến tiết 8)
Tiết 5,6 : Trong lòng mẹ;
Tiết 7 : Trường từ vựng;
Tiết 8 : Bố cục của văn bản.
Tuần 3: Bài 3 (tiết 9 đến tiết 12)
Tiết 9 :Tức nước vỡ bờ;
Tiết 10 : Xây dựng đoạn trong văn bản;
Tiết 11,12 : Viết bài tập làm văn số 1.
Tuần 4 : Bài 4 (tiết 13 đến tiết 16)
Tiết 13, 14 : Lão Hạc;
Tiết 15 : Từ tượng hình, từ tượng thanh;
Tiết 16 : Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
Tuần 5: Bài 5 (tiết 17 đến tiết 20)
Tiết 17 : Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội;
Tiết 18 : Tóm tắt văn bản tự sự ;
Tiết 19 : Luyện tập tón tắt văn bản tự sự;
Tiết 20 : Trả bài tập làm văn số 1.
Tuần 6 : Bài 6 (tiết 21 đến tiế 24)
Tiết 21, 22 : Cô bé bán diêm;
Tiết 23 : Trợ từ, Thán từ;
Tiết 24 : Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
Tuần 7: Bài 7 (tiết 25 đến tiết 28)
Tiết 25, 26 : Đánh nhau với cối xay gió;
Tiết 27 : Tình thi từ;
Tiết 28 : Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Tuần 8: Bài 8 (tiết 29 đến tiết 32)
Tiết 29, 30 : Chiếc lá cuối cùng;
Tiết 31 : Chương trình địa phương phần tiếng việt;
Tiết 32 : Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Tuần 9 : Bài 9 (tiết 33 đến tiết 36)
Tiết 33, 34 : Hai cây Phong;
Tiết 35, 36 : Viết bài tập làm văn số 2.
Tuần 10 : Bài 9, 10 (tiết 37 đến tiết 40)
Tiết 37 : Nói quá;
Tiết 38 : Ôn tập truyện và kí;
Tiết 39 : Thông tin về ngày trái đất năm 2000;
Tiết 40 : Nói giảm, nói tránh.
Tuần 11: Bài 10,11 (tiết 41 đến tiết 44)
Tiết 41 : Kiểm tra văn;
Tiết 42 : Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Tiết 43 : Câu ghép;
Tiết 44 : Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
Tuần 12 : Bài 11, 12 (tiết 45 đến tiết 48)
Tiết 45 : Ôn dịch thuốc lá;
Tiết 46 : Câu ghép (tiếp)
Tiết 47 : Phương pháp thuyết minh;
Tiết 48 : Trả bài kiểm tra văn, bài tập làm văn số 2.
Tuần 13 : Bài 12, 13 (tiết 49 đến tiết 52)
Tiết 49 : Bài toán dân số;
Tiết 50 : Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm;
Tiết 51 : Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh;
Tiết 52 : Chương trình địa phương phần văn
Tuần 14 : Bài 14 (tiết 53 đến tiết 56)
Tiết 53 : Dấu ngoặt kép;
Tiết 54 : Luyện nói : Thuyết minh một thứ đồ dùng;
Tiết 55, 56 : Viết bài tập làm văn số 3.
Tuần 15 : Bài 15 (tiết 57 đến tiết 60)
Tiết 57 : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác;
Tiết 58 : Đập đá ở Côn Lôn;
Tiết 59 : Ôn luyện về dấu câu;
Tiết 60 : Kiểm tra tiếng việt.
Tuần 16 : Bài 15,16 (tiết 61 đến tiết 64)
Tiết 61 : Thuyết minh một thể loại văn học;
Tiết 62 : Hướng dẫn đọc thêm : Muốn làm thằng cuội.
Tiết 63 : Ôn tập tiếng việt;
Tiết 64 : Trả bài viết số 3.
Tuần 17 : Bài 17,18 (tiết 65 đến tiết 68)
Tiết 65 : Ông đồ;
Tiết 66 : Hướng dẫn đọc thêm : Hai chữ nước nhà;
Tiết 67, 68 : Hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ.
Tuần 18 :
Tiết 69, 70 : Kiểm tra học kì.
Tuần 19 :
Tiết 71 : Trả bài kiểm tra tiếng việt;
Tiết 72 : Trả bài kiểm tra tổng hợp.
HỌC KÌ II
Tuần 20 :Bài 18 (tiết 73 đến tiết 76)
Tiết 73, 74 : Nhớ rừng;
Tiết 75 : Câu nghi vấn;
Tiết 76 : Viết đoạn trong văn bản thuyết minh.
Tuần 21 : Bài 19 (tiết 77 đến tiết 80)
Tiết 77 : Quê hương;
Tiết 78 : Khi con Tu h;
Tiết 79 : Câu nghi vấn (tiếp);
Tiết 80 : Thuyết minh về một phương pháp.
Tuần 22 : Bài 20 (tiết 81 đến tiết 84)
Tiết 81 : Tức cảnh Pắc Bó;
Tiết 82 : Câu cầu khiến;
Tiết 83 : Thuyết minh một danh lam thắng cảnh;
Tiết 84 : Ôn tập về văn bản thuyết minh.
Tuần 23 : Bài 21 (tiết 85 đến tiết 88)
Tiết 85 : Ngắm trăng, đi đường;
Tiết 86 : Câu cảm thán;
Tiết 87, 88 : viết bài tâp làm văn số 5.
Tuần 24 : Bài 22 (tiết 89 đến 92)
Tiết 89 : Câu trần thuật;
Tiết 90 : Chiếu dời đô;
Tiết 91 : Câu phủ định;
Tiết 92 : Chương trình địa phương phần tập làm văn.
Tuần 25 : Bài 23 (tiết 93 đến tiết 96)
Tiết 93, 94 : Hịch tướng sĩ;
Tiết 95 : Hành động nói;
Tiết 96 : Trả bài tập làm văn số 5.
Tuần 26 : Bài 24 (tiết 97 đến tiết 100)
Tiết 97 : Nước Đại Việt ta;
Tiết 98 : Hành động nói (tiếp);
Tiết 99 : Ôn tập về luận điểm;
Tiết 100 : Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
Tuần 27 : Bài 25 (tiết 101 đến tiết 104)
Tiết 101 : Bàn luận về phép học
Tiết 102 : Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
Tiết 103, 104 : Viết bài tập làm văn số 6.
Tuần 28 : Bài 26 (tiết 105 đến tiết 108)
Tiết 105, 106 : Thuế máu;
Tiết 107 : Hội thoại.
Tiết 108 : Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
Tuần 29 : Bài 27 (tiết 109 đến tiết 112)
Tiết 109, 110 : Đi bộ ngao du;
Tiết 111 : Hội thoại (tiếp)
Tiết 112 : Luyện tâp đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.
Tuần 30 : Bài 28 (tiết 113 đến 116)
Tiết 113 : Kiểm tra văn;
Tiết 114 : Lựa chọn trật tự từ trong câu;
Tiết 115 : Trả bài tập làm văn số 6;
Tiết 116 : Tìm hiểu Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
Tuần 31 : Bài 29 (tiết 117 đến tiết 120)
Tiết 117,118 : Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục;
Tiết 119 : Lưa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)
Tiết 120 : Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
Tuần 32 : bài 30 (tiết 121 đến tiết 124)
Tiết 121 : Chương trình địa phương phần văn;
Tiết 122 : Chữa lỗi diễn đạt (lỗi logic);
Tiết 123, 124 : Viết bài tâp làm văn số 7 .
Tuần 33 : Bài 31 (tiết 125 đến 128)
Tiết 125 : Tổng kết phần văn;
Tiết 126 : Ôn tập phần tiếng việt HK II;
Tiết 127 ;Văn bản tường trình;
Tiết 128 : Luyện tập làm văn bản tường trình.
Tuần 34 : Bài 32, 33 (tiết 129 đến tiết 132)
Tiết 129 : Trả bài kiểm tra văn;
Tiết 130 : Kiểm tra tiếng việt;
Tiết 131 : Trả bài viết số 7;
Tiết 132 : Tổng kết phần văn.
Tuần 35 : Bài 33, 34 (tiết 133 đến tiết 136)
Tiết 133 : Tổng kết phần văn (tiếp)
Tiết 134 : Ôn tập phần Tập làm văn
Tiết 135,136: Văn bản thông báo, Chương trình địa phương phần tiếng việt.
Tuần 36 :
Tiết 137,138 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm.
Tuần 37 :
Tiết 139 : Luyện tập làm văn bản thông báo;
Tiết 140 : Trả bài kiểm tra tổng hợp.
LỚP 9
Cả năm : 37 tuần
Học kì I : 19 tuần(17 tuần :5 tiết + tuần 18 KT học kì + tuần 19: 3 tiết)
Học kì II : 18 tuần (16 tuần: 5 tiết + tuần 36 KT tổng hợp + tuần 37 : 3 tiết)
HỌC KÌ I
Tuần 1: Bài 1 (tiết 1 đế tiết 5)
Tiết 1 , 2: Phong Cách Hồ Chí Minh
Tiết 3: Các phương châm hội thoại
Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Tuần 2: Bài 2 (tiết 6 đến tiết 10)
Tiết 6, 7: Đấu tranh cho một thế giới hịa bình
Tiết 8: Các phương châm hội thoại
Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Tuần 3: Bài 3 (tiết 11 đến tiết 15)
Tiết 11 , 12: Tuyn bố thế giới về…trẻ em
Tiết 13: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Tiết 14 , 15: Viết bài tập làm văn số 1
Tuần 4: Bài 3 , 4 (tiết 16 đến tiết 20)
Tiết 16 , 17: Chuyện người con gái Nam Xương
Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại
Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp và Cách dẫn gián tiếp
Tiết 20: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự
Tuần 5: Bài 4 , 5 (tiết 21 đến tiết 25)
Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng
Tiết 22: Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh
Tiết 23, 24: Hoàng Lê Nhất Thống Chí (hồi 14)
Tiết 25: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
Tuần 6: Bài 5 , 6 (tiết 26 đến tiết 30)
Tiết 26: Truyện Kiều của Nguyễn Du
Tiết 27: Chị em Thúy Kiều
Tiết 28: Cảnh ngày xuân
Tiết 29: Thuật ngữ
Tiết 30: Trả bài tập làm văn số 1
Tuần 7: Bài 6, 7 (tiết 31 đến tiết 35)
Tiết 31: Mã Giám Sinh mua Kiều
Tiết 32: Miêu tả trong văn tự sự
Tiết 33: Trau dồi vốn từ
Tiết 34 , 35: Viết bài tập làm văn số 2
Tuần 8: Bài 8 (tiết 36 đết tiết 40)
Tiết 36 , 37: Kiều ở lầu Ngưng Bích
Tiết 38 , 39: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn tự sự
Tuần 9: Bài 9 , 10 (tiết 41 đến tiết 45)
Tiết 41: Lục Vân Tiên gặp nạn
Tiết 42: Chương trình địa phương phần văn
Tiết 43: Tổng kết về từ vựng (từ đơn, từ phức…từ nhiều nghĩa)
Tiết 44: Tổng kết về từ vựng (từ đồng âm, trường từ vựng)
Tiết 45: Trả bài tập làm văn số 2
Tuần 10: Bài 10 , 11 (tiết 46 đến tiết 50)
Tiết 46: Kiểm tra truyện trung đại
Tiết 47: Đồng chí
Tiết 48: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Tiết 49: Tổng kết về từ vựng (sự phát triển của từ vựng…trau dồi vốn từ)
Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự
Tuần 11: Bài 11 , 12 (tiết 51 đến tiết 55)
Tiết 51, 52: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 53: Tổng kết về từ vựng (từ tượng hình, từ tượng thanh, một số pháp tu từ từ vựng)
Tiết 54: Tập làm thơ tám chữ
Tiết 55: Trả bài kiểm tra văn
Tuần 12: Bài 12 (tiết 56 đến tiết 60)
Tiết 56: Bếp lửa
Tiết 57: Hướng dẫn đọc thêm: khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Tiết 58: Ánh trăng
Tiết 59: Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp)
Tiết 60: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
Tuần 13: Bài 13 (tiết 61 đến tiết 65)
Tiết 61 , 62: Làng
Tiết 63: Chương trình địa phương phần tiếng việt
Tiết 64: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết 65: Luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
Tuần 14: Bài 14 (tiết 66 đến tiết 70)
Tiết 66, 67: Lặng lẽ Sa Pa
Tiết 68: Người kể chuyện trong văn tự sự
Tiết 69, 70: Viết bài tập làm văn số 3
Tuần 15: Bài 15, 16 (tiết 71 đến tiết 75)
Tiết 71, 72: Chiếc lược ngà
Tiết 73: Ôn tập tiếng việt (Các phương châm hội thoại …Cách dẫn gián tiếp)
Tiết 74: Kiểm tra tiếng việt
Tiết 75: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
Tuần 16: Bài 15, 16 (tiết 76 đến tiết 80)
Tiết 76, 77, 78: Cố hương
Tiết 79, 80: Ôn tập tập làm văn
Tuần 17: Bài 16, 17 (tiết 81 đến tiết 85)
Tiết 81: Trả bài tập làm văn số 3
Tiết 82, 83: Trả bài kiểm tra tiếng việt, Văn
Tiết 84, 85: Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ
Tuần 18:
(Tiết 86, 87: Kiểm tra học kì)
Tuần 19:
Tiết 88, 89: Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54)
Tiết 90: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối HK 1
HỌC KÌ II
Tuần 20: Bài 18 (tiết 91 đến tiết 95)
Tiết 91, 92: Bàn về đọc sách
Tiết 93: Khởi ngữ
Tiết 94: Pháp phân tích và tổng hợp
Tiết 95: Luyện tập phân tích và tổng hợp
Tuần 21: Bài 19 (tiết 96 đến tiết 100)
Tiết 96, 97: Tiếng nói của văn nghệ
Tiết 98: Các thành phần biệt lập
Tiết 99: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Tiết 100: Cách lm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Tuần 22: Bài 19, 20 (tiết 101 đến tiết 105)
Tiết 101: Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần tập làm văn (sẽ làm ở nhà)
Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
Tiết 103: Các thành phần biệt lập (tiếp)
Tiết 104, 105: Viết bài tập làm văn số 5
Tuần 23: Bài 20, 21, 22: (tiết 106 đến tiết 110)
Tiết 106, 107: Chĩ sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phong Ten
Tiết 108: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Tiết 110: Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập)
Tuần 24: Bài 22 (tiết 111 đến tiết 115)
Tiết 111, 112: Hướng dẫn đọc thêm: Con cò
Tiết 113: Trả bài tập làm văn số 5
Tiết 114, 115: Cách lm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Tuần 25: Bài 23 (tiết 116 đến tiết 120)
Tiết 116: Mùa xuân nho nhỏ
Tiết 117: Viếng lăng Bác
Tiết 118: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Tiết 120: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà.
Tuần 26: Bài 24 (tiết 121 đến tiết 125)
Tiết 121: Sang thu
Tiết 122: Nói với con
Tiết 123: Nghĩa tường minh và hàm ý
Tiết 124: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Tiết 125: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Tuần 27: Bài 25, 26 (tiết 126 đến tiết 130)
Tiết 126: Mây và sóng
Tiết 127: Ôn tập về thơ
Tiết 128: Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp)
Tiết 129: Kiểm tra văn (phần thơ)
Tiết 130: Trả bài tập làm văn số 6 viết ở nhà
Tuần 28: Bài 26 (tiết 131 đến tiết 135)
Tiết 131 , 132: Tổng kết phần văn bản nhật dụng
Tiết 133: Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Tiết 134, 135: Viết
File đính kèm:
- PHAN PHOI CHUONG TRINH NGU VAN NAM HOC 20082009.doc