Phân tích bài: Bên kia sông đuống - Hoàng Cầm

I. Tìm hiểu chung :

1. Tác giả :

Hoàng Cầm , 1912 , Bùi Tằng Việt , quê Thuận Thành , Bắc Ninh .

- Gia đình nhà nho nghèo , đỗ tú tài , có năng khiếu làm thơ

- Sáng tác 1936 , gia nhập thanh niên Cứu quốc , cướp chính quyền , hoạt động văn nghệ .

- 1945 - 1955 tham gia văn nghệ , trưởng đoàn văn công , uỷ viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam .

* Hồn thơ Hoàng Cầm gắn chặt máu thịt với quê hương , với giá trị văn hóa lịch sử dân tộc .

2. Tác phẩm :

Kiều Loan , Hận nam quan , Quê hương .

3. Hoàn cảnh sáng tác :

Đêm tháng 4- 1948 , Hoàng Cầm nghe tin giặc đánh phá quê hương , đang công tác ở Việt Bắc , xúc động sáng tác bài thơ

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4305 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích bài: Bên kia sông đuống - Hoàng Cầm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG Hoàng Cầm I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : Hoàng Cầm , 1912 , Bùi Tằng Việt , quê Thuận Thành , Bắc Ninh . - Gia đình nhà nho nghèo , đỗ tú tài , có năng khiếu làm thơ - Sáng tác 1936 , gia nhập thanh niên Cứu quốc , cướp chính quyền , hoạt động văn nghệ . - 1945 - 1955 tham gia văn nghệ , trưởng đoàn văn công , uỷ viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam . * Hồn thơ Hoàng Cầm gắn chặt máu thịt với quê hương , với giá trị văn hóa lịch sử dân tộc . 2. Tác phẩm : Kiều Loan , Hận nam quan , Quê hương . 3. Hoàn cảnh sáng tác : Đêm tháng 4- 1948 , Hoàng Cầm nghe tin giặc đánh phá quê hương , đang công tác ở Việt Bắc , xúc động sáng tác bài thơ II.Đọc hiểu văn bản: 1.Đọc tìm hiểu từ khó . 2.tìm hiểu văn bản : a. Toàn cảnh bên kia sông Đuống a. - Em : thủ pháp trữ tình , lời an ủi , tâm sự buồn rầu của nhà thơ đối với quê hương xứ Kinh bắc . - Giới thiệu sông Đuống : “ Bên kia sông Đuống “ , “ cát trắng phẳng lì “, “ Trôi đi …trường kỳ “ - Lưạ chọn , sáng tạo những hình ảnh tiêu biểu có sức gợi cảm - từ láy giàu giá trị tạo hình và biểu cảm : lấp lánh , nằm nghiêng nghiêng là hình ảnh thực tại của sông Đuống , thực ra là hình ảnh tưởng tượng ->con sông Đuống đẹp duyên dáng , linh hoạt , có hồn , có tâm trạng nằm suốt chiều dài lịch sử kháng chiến dân tộc -> quê hương tươi đẹp thanh bình yên ả - Giọng điệu thơ đằm thắm thiết tha . - Từ láy giàu giá trị biểu cảm ,tạo hình : xanh xanh , biêng biếc + hình ảnh đẹp , chân thật : bãi miá , bờ dâu , lúa nếp thơm nồng -> trù phú , thanh bình , ấm no . - Cách so sánh độc đáo : xót xa như rụng bàn tay -> nỗi đau xót tinh thần lớn lao có thể cảm nhận như nỗi dau da thịt. => Cái nhìn toàn cảnh không gian , thời gian của quêhương bênkia sông Đuống thanh bình , ấm no -> không khí vắng lặng -> sự gắn bó niềm tự hào về quê hương tươi đẹp , trù phú , giàu truyền thống văn hóa . b.Hồi ức về giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc hình ảnh quê hương bị giặc tàn phá : - Hình ảnh đẹp , chân thật giàu sức sống : thơm nồng , tranh Đông hồ tươi trong , màu dân tộc sáng bừng . - Xứ Kinh Bắc nơi có truyền thố ng văn hóa, di tích văn hoá lịch sử lâu đời của dân tộ : những ngọn núi , dòng sông ngôi chùa , mái đình , làng nghề cổ truyền gắn với những di tích , những truyền thuyết lịch sử , lễ hội đầu xuân , lời ca điệu -> Kinh Bắc không chỉ là quê hương Hoàng Cầm mà còn là cái nôi cội nguồn văn hoá Việt Nam . -Nơi sản sinh ra những bức tranh Đông Hồ đậm đà bản sắc dân tộc :màu sắc sen ,vàng nghệ , đen than , xanh đọt chuối bức tranh gà lợn , hứng dừa , thầy đồ , đám cưới chuột -> hình ảnh quê hương nghệ thuật dân tộc.-> tấm lòng thiết tha trân trọng . - Cái thực + ảo lẫn lộn , giọng thơ thay đổi : khi linh hoạt , khi tự hào tha thiết , khi nghẹn ngào nuối tiếc nhớ thương - Từ láy gợi cảm + tạo hình : khủng khiếp , ngùn ngụt -> ấn tượng . - Lựa chọn hình ảnh tiêu bểu giàu sức biểu cảm - Nhịp thơ ngắn dài , mạnh , có câu ba tiếng + hình ảnh ẩn dụ :đàn chó ngộ , lưỡi dài lê sắc máu -> lũ giặc điên cuồng hung bạo . - Hình ảnh xúc động : ruộng khô , nhà cháy, mẹ con đàn lợn âm dương , đám cưới chuột tan tác -> Hình ảnh quê hương hị tàn phá , tất cả tan tác , chia lià. - Điệp khúc + câu hỏi tu từ : bây giờ tan tan tác về đâu -> nỗi đau đớn xót xa , căm giận ,tiếc nuối của nhà thơ khi quê hương hị tàn phá . - Giọng thơ thay đổi + điệp khúc + câu hỏi tu từ + liệt kê : cảnh lễ hội , đền chùa tươi vui , đầm ấm , bình yên . -> Tác giả tiếc thương , đau xót những gì thân yêu bị tàn phá-> nổi lên lòng căm thù -> trả thù . - Điệp từ + điệp khúc + cách so sánh độc đáo : mùa thu tỏa nắng -> bức tranh sinh động tươi vui của những con người có khuôn mặt đẹp , tươi sáng dịu dàng , cảnh làm ăn tấp nập tươi vui .-> Thanh bình -> tan tác khi giặc đến . * Hình ảnh mẹ già và em thơ : - Nhịp thơ trầm , giọng thơ thay đổi trở nê nghẹn ngào đau xót . - Hình ảnh bà mẹ lặp lại nhiều lần + tả thực . - Từ phiếm chỉ : dăm , vài , mấy .hình ảnh gợi cảm cụ thể . - Câu thơ giàu giá trị biểu cảm , tạo hình , xúc động : “Lá đa …đông “ -> tàn phá cùng kiệt . - Câu thơ gợi hình ảnh chiến tranh tàn phá xúc động “ Có con cò …đâu “ -> Hình ảnh bà mẹ già cực khổ , nghèo đói , khốn khổ , tần tảo với bước đi cao thấp vì cảnh chiến tranh , cảnh chiến tranh tàn phá . Bọn giặc hung bạo tàn phá đối với người già . * Hình ảnh em thơ : - Câu thơ ngắn dài , giọng thơ chua xót . - Từ láy giàu giá trị biểu cảm tạo hình : líu riú , thon thót , ú ớ + so sánh -> trẻ em , nạn nhân tội nghiệp của chiến tranh : đói , giấc ngủ không trọn vẹn , giật mình thon thót ú ớ cơn mê -> Nỗi đau xót , lo lắng của nhà thơ trước cảnh quê hương ,con người bị tàn phá . c. Bộ đội , nhân dân đứng lên đánh giặc , tâm trạng nhà thơ - Nhịp thơ gấp gáp , hối hả , sảng khoái . - Hình ảnh đạt + lời đối thoại . -> Tình quân dân ấm áp . * Hình ảnh em trở lại : cuộc sống thanh bình yên , hội hè tươi vui. III. Kết luận : Qua một loạt những hình ảnh gợi cảm , điệp khúc , giọng thơ thay đổi , cách lựa chọn từ ngữ sáng tạo , bài thơ thể hiện những đợt sóng tình cảm : tiếc nuối , xót xa , tự hào về quê hương đất nước .

File đính kèm:

  • docB↑n kia s￴ng Đuống.doc
Giáo án liên quan