Phân tích, tránh một số sai lầm bẫy thường gặp trong các kì thi

Cấu hình electron tuân theo nguyên lí vững bền, quy tắc Hun và nguyên lí loại trừ

- Phân lớp (n - 1)d có mức năng lượng cao hơn phân lớp ns, do đó electron sẽ được

phân bố vào phân lớp ns trước, phân lớp (n - 1)d sau. Khi phân lớp ns được điền đủ electron (2e) sẽ xuất hiện tương tác đẩy giữa hai electron này làm cho electron trong phân lớp ns có mức năng lượng cao hơn (n - 1)d. Việc phân bố electron vào phân lớp (n - 1)d càng làm tăng hiệu ứng chắc chắn, do đó phân lớp ns lại càng có mức năng lượng cao hơn (n - 1)d.

 

docx284 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân tích, tránh một số sai lầm bẫy thường gặp trong các kì thi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH, TRÁNH MỘT SỐ SAI LẦM BẪY THƯỜNG GẶP TRONG CÁC KÌ THI Sai lầm 1: CẤU HÌNH ELECTRON VÀ VỊ TRÍ CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN (VỚI Z ≥ 20) Paoli. - Cấu hình electron tuân theo nguyên lí vững bền, quy tắc Hun và nguyên lí loại trừ - Phân lớp (n - 1)d có mức năng lượng cao hơn phân lớp ns, do đó electron sẽ được phân bố vào phân lớp ns trước, phân lớp (n - 1)d sau. Khi phân lớp ns được điền đủ electron (2e) sẽ xuất hiện tương tác đẩy giữa hai electron này làm cho electron trong phân lớp ns có mức năng lượng cao hơn (n - 1)d. Việc phân bố electron vào phân lớp (n - 1)d càng làm tăng hiệu ứng chắc chắn, do đó phân lớp ns lại càng có mức năng lượng cao hơn (n - 1)d. - Sai lầm của các em học sinh là với nguyên tố có Z ≥ 20, khi viết cấu hình electron thường chỉ quan tâm đến thứ tự mức năng lượng theo nguyên lí vững bền, từ đó sai cấu hình electron và xác định sai vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Ví dụ 1: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc. A. Chu kì 4, nhóm VIIIB B. Chu kì 4, nhóm VIIIA C. Chu kì 3, nhóm VIIIB D. Chu kì 4, nhóm IIA (Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối A, 2009) Phân tích: X ⎯⎯→ X2+ + 2e, khi đó các em cho rằng cần điền tiếp 2 electron vào cấu hình của ion X2+, do đó cấu hình của X là 1s22s22p63s23p63d8 ⇒ Chọn phương án C ⇒ Sai Vì X ⎯⎯→ X2+ + 2e ⇒ X có 26 electron ⇒ Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23d64s2 Nếu cho rằng electron cuối cùng được điền vào phân lớp s ⇒ X thuộc nhóm VIIIA ⇒ Chọn phương án B ⇒ Sai Nếu cho rằng chỉ có các electron lớp ngoài cùng mới là electron hóa trị (không xét phân lớp 3d chưa bão hòa) và electron cuối cùng được điền vào phân lớp s ⇒ Chọn phương án D ⇒ Sai hoặc coi có 8e hóa trị nhưng cho rằng electron cuối cùng được điền vào phân lớp s ⇒ Chọn phương án B ⇒ Sai ⇒ Đáp án A. Ví dụ 2: Biết nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe2+ là A. 1s22s22p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d54s1 C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p64s23d4 Phân tích: + Nếu chỉ chú ý đến dữ kiện Z = 26, học sinh sẽ viết cấu hình và chọn phương án a ⇒ Sai + Fe ⎯⎯→ Fe2+ + 2e, khi đó các em cho rằng Fe có 26e, vậy Fe2+ có 24e, vì vậy viết cấu hình electron giống 24Cr ⇒ Chọn phương án B ⇒ Sai + Nếu viết sai cầu hình electron của Fe (1s22s22p63s23p64s23d6) ⇒ khi hình thành Fe2+, sẽ nhường 2e ở phân lớp 3d ⇒ chọn phương án D ⇒ Sai + Vì cấu hình electron đúng của Fe (1s22s22p63s23p63d44s2) và ion Fe2+ được hình thành từ quá trình Fe ⎯⎯→ Fe2+ + 2e ⇒ Đáp án C Ví dụ 3 (Bạn đọc tự giải): Biết nguyên tử Cr (Z = 24); Ni (Z = 28); Cu (Z = 29). Hãy viết cấu hình electron của các nguyên từ trên và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. Sai lần 2: CÂN BẰNG HÓA HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG - Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. - Cân bằng hóa học là một cân bằng động, tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằn Lơ Satơliê - Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng, giúp phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng, không làm chuyển dịch cân bằng. - Với các phẩn ứng có chất khí tham gia, khi tổng hợp hệ số cân bằng số mol các khí hai vế bằng nhau ⇒ Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ, cân bằng không bị chuyển dịch. - Với các phản ứng trong hệ dị thể (rắn - khí), việc thay đổi kích thước chất rắn hoặc thêm chất rắn hay giảm lượng chất rắn đều không làm cân bằng chuyển dịch. Ví dụ 4: Cho cân bằng hóa học 3H2 (k) + Fe2O3 (r) 2Fe (r) + 3H2O (k) Nhận định nào sau đây là đúng? A. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận. B. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận. C. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận. D. Tăng áp suất chung của hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận. Phân tích, hướng dẫn giải: Thêm Fe2O3 hoặc nghiền nhỏ Fe2O3 chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm cân bằng chuyển dịch ⇒ Loại phương án A và B. Vì tổng số mol khí ở hai về bằng nhau ⇒ Khi tăng áp suất chung của hệ, cân bằng không bị chuyển dịch ⇒ Loại phương án D. => Đáp án C Ví dụ 5: Cho các cân bằng sau: ⎯ 3 2 2 ⎯ 3 (1) 2SO2 (k) + O2 (k) ⎯⎯xt ,t0 → 2SO (k); (2) N (k) + 3H t0 ⎯⎯xt ,t0 → 2NH (k) t 0 (3) CO2 (k) + H2 (k) ⎯⎯→ CO (k) + H2O (k); (4) 2HI (k) ⎯⎯→ H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là: A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4) (Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2009) Phân tích, hướng dẫn giải: Các cân bằng (3) và (4) có tổng hệ số mol khí ở hai vế bằng nhau ⇒ khi thay đổi áp suất, cân bằng học học không bị chuyển dịch ⇒ Đáp án C Ví dụ 6: Cho các cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 2NH3 (k) (1) H2(k) + I2 (k) 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (3) 2NO2(k) N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất, những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (3) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (4) Phân tích, hướng dẫn giải: (Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2008) Các cân bằng có tổng hệ số mol khí hai vế bắng nhau ⇒ Khi thay đổi áp suất cân bằng hóa học sẽ không bị chuyển dịch ⇒ Loại phương án A, B và D ⇒ Đáp án C Sai lầm 3: BÀI TOÁN CÓ LƯỢNG KẾT TỦA BIẾN THIÊN Bài toán 1: Muối Al3+ tác dụng với dung dịch OH- và n ≥ n Al3+ + 3OH- ⎯⎯→ Al(OH)3 ↓ (1) Al3+ Al(OH )3 − Al(OH)3 + OH- ⎯⎯→[Al(OH)4 ]  (2) ⇒ Xảy ra hai trường hợp − Trường hợp 1: Al3+ dư, kết tủa không bị hòa tan ⇒ n = 3n OH (min)  Al(OH )3 Trường hợp 2: Al3+ hết, kết tủa bị hòa tan một phần ⇒ n  OH− (max) = 4n  Al3+ − n Al( OH )3 Vì tỉ lệ mol Al3+ phản ứng và số mol kết tủa tạo thành ở (1) là như nhau. Mặt khác các em đều có quan niệm khi xảy ra phương trình (2) thì không còn kết tủa. Do mắc sai lần như vậy nên hầu hết các em chỉ xét trường hợp 1 mà không xét trường hợp 2. ⇒ Nếu bài toán không hỏi giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất ⇒ Có hai đáp án, nếu chỉ hỏi giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất ⇒ Đáp án chỉ ứng với một trường hợp Tương tự với bài toán Zn2+ hoặc Cr3+ tác dụng với OH- Ví dụ 7: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được một kết tủa keo, lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Tính thể tích dung dịch NaOH đã tham gia phản ứng. Phân tích, hướng dẫn giải: Al3+ + 3OH- ⎯⎯→ Al(OH)3 ↓  (1) 4 Al(OH)3 + OH − ⎯⎯→[AL(OH) ]−  (2) 3 ⎯→ 2 3 2 2Al(OH) ⎯t 0 Al O + 3H O  (3) n Al2O3 = 5,1 = 0,05(mol) ⇒ n 102  Al( OH )3 = 0,1(mol) < n  AlCl3 = 1x0,2 = 0,2(mol) ⇒ Các em thường cho rằng Al3+ dư sau phương trình (1), mặt khác nhiều em cho rằng xảy ra (2) tức là kết tủa tan hoàn toàn, do đó: n NaOH(min) = 3n  Al( OH )3 ↓ = 0,3(mol) ⇒ VNaOH = 0,3 0,6(lít) 0,5 ⇒ Bỏ sót một trường hợp (Al3+ hết sau (1), kết tủa bị hòa tan một phần theo (2)) n NaOH(max) = 4n  Al3+ − n Al( OH )3 ↓ = 4x0,2 − 0,1 = 0,7(mol) ⇒ VNaOH = 0,7 = 1,4(lít) 0,5 Ví dụ 8: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45 B. 0,35 C. 0,25 D. 0,05 (Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối A, 2008) Phân tích, hướng dẫn giải: H+ + OH- ⎯⎯→ H2O (1) 3 Al3+ + 3OH− ⎯⎯→ Al(OH) ↓ (2) Al(OH)3 + OH − ⎯⎯→[Al(OH) ]−  (3) n = 7,8 = 0,1(mol) < n Al( OH )3 78 Al3+ = 0,2(mol) ⇒ Các em thường cho rằng Al3+ dư sau phương trình (2), mặt khác nhiều em cho rằng xảy ra (3) tức là kết tủa tan hoàn toàn, do đó: n NaOH = n H− + 3n  4 Al( OH )3 = 0,2 + 3x0,1 = 0,5(mol) ⇒ V = 0,5 = 0,25(lít) 2 ⇒ Chọn phương án C ⇒ Sai Cách giải đúng: Cách 1: Tính theo phương trình 3 Al n Al( OH ) < n 3+ ⇒ Vmax khi kết tủa Al(OH)3 tạo thành với lượng tối đa, sau đó bị hòa tan một phần, khi đó: n NaOH = n + H + 4n  3 Al3+ − n Al( OH ) = 0,2 + 4x0,2 − 0,1 = 0,9(mol) ⇒ V = 0,9 = 0,45(lít) 2 ⇒ Đáp án A Cách 2: Sử dụng phương pháp bảo toàn điện tích và nguyên tố n + = 2V(mol); n Na  Al(OH )3 = 0,1(mol); n 3+ = 0,2(mol); n Al 2 − = 0,4(mol) SO4 3 Al n Al( OH ) < n 3+ ⇒ Vmax khi kết tủa Al(OH)3 tạo thành với lượng tối đa, sau đó bị hòa tan một phần ⇒ Đáp án A Ví dụ 9: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2 (Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối B, 2007) Phân tích, hướng dẫn giải: n NaOH (max) = 4n Al3+ − ∑ n Al( OH )3 ⇔ 4x0,3 − 0,2 ⇒ V = 2(lít) ⇒ Đáp án D 4 Bài toán 2: Muối [Al(OH) ]− tác dụng với dung dịch H+ và n  4 Al( OH )3 < n [Al(OH ) ]− − [Al(OH)4 ] + H + ⎯⎯→ Al(OH)3 ↓ +H 2 O  (1) Al(OH)3 + 3H+ ⎯⎯→ Al3+ + 3H2O (2) ⇒ Xảy ra hai trường hợp Trường hợp 1: [Al(OH)4]- dư sau (1) ⇒ Kết tủa không bị hòa tan theo (2) ⇒ n + = n H  Al( Oh )3 Trường hợp 2: [Al(OH)4]- hết sau (1) ⇒ Kết tủa bị hòa tan một phần theo (2) ⇒ n + = 4n H − − n [ Al( OH )4 ]  Al( OH )3 ⇒ Nếu bài toàn không hỏi giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất ⇒ Có hai đáp án, nếu chỉ hỏi giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất ⇒ Đáp án chủ ứng với một trường hợp. Tương tự với bài toán [Zn(OH)4]2- hoặc [Cr(OH)4]- tác dụng với H+. Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ số gam là tương ứng là 3 : 17. Cho X tan trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được dung dịch Y và 0,672 lít H2 (đktc). Cho Y tác dụng với 200ml dung dịch HCl được kết tủa Z. Nung Z ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 3,57 gam chất rắn. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Phân tích, hướng dẫn giải: 2Al + 2NaOH + 6H 2 O ⎯⎯→ 2Na[Al(OH)4 ] + 3H 2 ↑ 0,02 0,03 ⇒ mAl2O3 = 17x0,02x 27 = 3,06(gam) ⇒ n 3  Al2O3 = 0,03(mol) ⇒ ∑ n Na[ Al(OH )4 ] = n Al + 2n Al2O3 = 0,08(mol) n Al( OH )3 = 2n  Al2O3 = 2x 3,57 = 102 0,07(mol) <  4 n Na[ Al(OH ) ] − [Al(OH)4 ] + H + ⎯⎯→ Al(OH)3 ↓ +H 2 O  (1) + Al(OH)3 + 3H ⎯⎯→ Al3+ + 3H 2O  (2) Trường hợp 1: n Trường hợp 2:  HCl = n H+ (min) = n Al(OH )3 ↓ = 0,07(mol) ⇒ [HCl] = 0,07 0,35(M) 0,2 n HCl(max) = 4n  Na[ Al(OH )4 ] − 3n  Al( OH )3 ↓ = 0,11(mol) ⇒ [HCl] = 0,11 = 0,55(M) 0,2 Nhận xét: Các quan niệm và sai lầm mà các em thường gặp phải là: - - Do n Al( OH )3 < n − ⇒ cho rằng [Al(OH)4] [ Al( OH )4 ] dư do đó chỉ xảy ra trường hợp 1 không xảy ra trường hợp 2. - Khi xả ra phương trình hòa tan kết tủa, có nghĩa là kết tủa đã tan hết chỉ xảy ra ở trường hợp 1. Ví dụ 11: Cho 100ml dung dịch chứa Na[Al(OH)4] 0,1M và NaOH 0,1M tác dụng với V ml dung dịch HCl 0,2M thu được 0,39 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 75 B. 175 C. 125 D. 150 Phân tích, hướng dẫn giải: Vì n  Al( OH )3 = 0,005(mol) < n − = 0,01(mol) ⇒ Để số mol HCl là lớn nhất: HCl dư sau [ Al( OH )4 ] phản ứng với NaOH và Na[Al(OH)4] tạo kết tủa lớn nhất, sau đó HCl dư sẽ hòa tan một phần kết tủa. n HCl = n NaOH + (4n  Na[ Al( OH )4 ] − 3n Al(OH )3 ↓ ) = 0,01 + (4x0,01 − 3x0,005) = 0,035(mol) ⇒ VHCl = 0,035 = 0,175(lít) = 175(ml) ⇒ Đáp án B 0,2 3 Bài toán 3: XO2 (CO2; SO2) ⎯⎯+ ddM⎯( O⎯H⎯)2 → MXO ↓ và n  MXO3 < n M ( OH )2 XO2 + M(OH)2 ⎯⎯→ MXO3 ↓ +H 2O (1) MXO3 + XO2 +H2O ⎯⎯→ M(HXO3)2 (2) ⇒ Xảy ra hai trường hợp Trường hợp 1: XO2 hết và M(OH)2 dư sau (1) ⇒ Không xảy ra (2) ⇒ n XO2 (min) = n MNO3 ↓ Trường hợp 2: XO2 dư và M(OH)2 hết sau (1) ⇒ xảy ra (2) và MXO3 bị hòa tan một phần theo (2), khi đó: ⇒ n XO2 (max) = 2n  M (OH )2 − n MXO3 ↓ Vì tỉ lệ số mol bazơ phản ứng và số mol kết tủa tạo thành ở (1) là như nhau, mặt khác nhiều em có quan niệm khi xảy ra phương trình (2) thì không còn kết tủa. Do mắc sai lầm như vậy nên hầu hết các em chỉ xét trường hợp 1 mà không xét trường hợp 2. ⇒ Nếu bài toán không hỏi giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất ⇒ Có hai đáp án, nếu chỉ hỏi giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất ⇒ Đáp án chỉ ứng với một trường hợp. Ví dụ 12: Hòa an hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước được dung dịch X. Cho dòng khi CO2 sục qua dung dịch X, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 2,5 gam kết tủa. Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) đã tham gia phản ứng. Phân tích, hướng dẫn giải: CaO + H2O ⎯⎯→ Ca(OH)2 ⇒ n = 2,5 = 0,025(mol) < n = 0,2(mol) 0,2 0,2 CaCO3 100 Ca (OH )2 Trường hợp 1: n Trường hợp 2:  CO2 (min) = n CaCO3 ↓ = 0,025(mol) ⇒ V = 0,56(lít) n CO2 (max) = 2n  Ca ( OH )2 − n CaCO3 ↓ = 2x0,2 − 0,025 = 0,375(mol) ⇒ V = 8,4(lít) 3 Sai lầm 4: HIỂU SAI BẢN CHẤT THỨ TỰ PHẢN ỨNG Ví dụ 13: dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ gừng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36 Phân tích, hướng dẫn giải: n Na 2CO3 = 0,15(mol) ⇒ n CO2− = 0,15(mol) 3 n KHCO = 0,1(mol) ⇒ n HCO = 0,1(mol) n HCl = 0,2(mol) ⇒ n + 3 H = 0,2(mol) Sai lầm 1: Cho rằng HCl phản ứng với KHCO3 trước, phản ứng với Na2CO3 sau, khi đó dẫn đến kết quả tính toán như sau: HCl + KHCO3 ⎯⎯→ KCl + H 2 O + CO2 ↑ 0,1 ← 0,1 0,1  (1) Sau (1) HCl dư, KHCO3 hết, HCl dư tiếp tục phản ứng với Na2CO3 theo (2) 2HCl + Na 2 CO3 ⎯⎯→ 2NaCl + H 2 O + CO2 ↑ 0,1 → 0,05 0,05 Sau (2) HCl hết, Na2CO3 dư (2)  (2) ⇒ n CO2 = 0,1 + 0,05 = 0,15 ⇒ V = 3,36(lít) ⇒ Chọn phương án D ⇒ Sai Sai lầm 2: Cho rằng HCl phản ứng với Na2CO3 trước, phản ứng với KHCO3 sau, khi đó dẫn đến kết quả tính toán như sau: 2HCl + Na 2CO3 ⎯⎯→ 2NaCl + H 2O + CO2 ↑ 0,2 → 0,1 0,1 Sau (1) Na2CO3 dư, HCl hết ⇒ không xảy ra (2) HCl + KHCO3 ⎯⎯→ KCl + H 2O + CO2 ↑  (1) (2) ⇒ n CO2 = 0,1 ⇒ V = 2,24(lít) ⇒ Chọn phương án C ⇒ Sai Nếu hiểu đúng thứ tự và bản chất phản ứng, bài toán có thể được giải bằng cách viết và tính theo phương trình ở dạng phân tử hoặc ion thu gọn, trong đó viết và tính theo phương trình ở dạng ion thu gọn là tối ưu. - Viết và tính theo phương trình ở dạng phân tử HCl + Na 2 CO3 ⎯⎯→ NaCl + NaHCO3 0,15 → 0,15 0,15  (1) Sau (1) HCl dư có thể phản ứng với NaHCO3 hoặc KHCO3 do nHCl (dư) < nNaHCO3 (hoặc KHCO3) ⇒ Số mol CO2 tính theo HCl dư HCl + KHCO3 ⎯⎯→ KCl + H 2O + CO2 ↑ 0,05→0,05 0,05 Hoặc: HCl + KHCO3 ⎯⎯→ KCl + H 2 O + CO2 ↑  (2) (3) 0,05→0,05 0,05 ⇒ n CO2 = 0,05 ⇒ V = 1,12(lít) ⇒ Đáp án B - Viết và tính theo phương trình ở dạng ion thu gọn 3 CO2− + H + ⎯⎯→ HCO−  (1) 0,15 0,15 0,15 3 HCO− + H + ⎯⎯→ H 2O + CO2  3 (2) 0,05 0,05 0,05 3 ⇒ mất 0,15 mol H+ để chuyển CO2− , còn lại 0,05 mol H+ tạo khí CO2 ⇒ V = 1,12 lít ⇒ Đáp án B Ví dụ 14: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều ,thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4 (a - b) B. V = 11,2 (a - b) C. V = 11,2 (a + b) D. V = 22,4 (a + b) (Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối A, 2007) Phân tích, hướng dẫn giải: HCl + Na 2 CO3 ⎯⎯→ NaHCO3 + NaCl b b b  (1) Sau (1): nHCl = a - b; n NaHCO3 = b HCl + NaHCO3 ⎯⎯→ NaCl + H 2O + CO2 ↑ (a - b) (a - b)  (2) Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa, nên trong X có NaHCO3 dư ⇒ Trong phản ứng (2) HCl tham gia phản ứng hết. ⇒ V = 22,4 (a - b) ⇒ Đáp án A Ví dụ 15: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,16 B. 5,04 C. 4,32 D. 2,88 (Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2009) Phân tích, hướng dẫn giải: Giả sử FeCl3 tham gia phản ứng hết và chuyển hết thành Fe ⇒ Khối lượng chất rắn thu được tối thiểu là 0,12 x 56 = 6,72 (gam) > 3,36 (gam) ⇒ Ms phản ứng hết, Fe3+ chưa chuyển hết thành Fe. Chất rắn chỉ gồm Fe n Fe = 3,36 = 0,06(mol) 56 Sai lầm thường gặp: Cho rằng chỉ xảy ra phương trình: 3Mg + 2FeCl3 ⎯⎯→ 3MgCl2 + 2Fe ⇒ n Mg = 3 n 2+ 2 Fe = 0,09(mol) ⇒ mMg = 2,16(gam) ⇒ Chọn phương án A ⇒ Sai Mg 2+ Mg < Fe Fe < Fe  3+ Fe2+ , có thể giải bài toán theo hai cách: Cách 1: Viết và tính theo phương trình hóa học Mg + 2FeCl3 ⎯⎯→ MgCl2 + 2FeCl2  (1) Sai (1) Mg dư: m − 0,06 24 Mg + FeCl2 ⎯⎯→ MgCl2 + Fe  (2) m − 0,06 24 m − 0,06 24 ⇒ ⎜ m − 0,06 ⎟x56 = 3,36 ⇒ m = 2,88(gam) ⇒ Đáp án D ⎛ ⎞ ⎝ 24 ⎠ Cách 2: Áp dụng bảo toàn electron 0 +2 +3 +2 Mg ⎯⎯→ Mg+ 2e Fe + 1e ⎯⎯→ Fe m m 0,06 24 12 3+ ⎯⎯→ 0,06 0 Fe + 3e ⎯⎯→ Fe 0,06 ← 0,18 ← 0,06 m = 0,06 + 0,18 ⇒ m = 2,88(gam) ⇒ Đáp án D 12 Ví dụ 16: Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 68,2 B. 28,7 C. 10,8 D. 57,4 (Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối B, 2009) Phân tích, hướng dẫn giải: Đặt số mol của FeCl2 và NaCl ban đầu lần lượt là x và 2x ⎧n ⇒ 127x + 58,5 x 2x = 24,4 ⇒ x = 0,1(mol) ⇒ ⎨ − = 0,4(mol) Cl Ag+ + Cl− ⎯⎯→ AgCl ↓  (1) ⎩n Fe2+ = 0,1(mol) 0,4 ←⎯⎯0,4 ⎯⎯→ 0,4 Ag+ + Fe2+ ⎯⎯→ Ag ↓ +Fe3+ 0,1 ← 0,1 ⎯⎯→ 0,1  (2) m = 0,4 x 143,5 + 108 x 0,1 = 68,2 (gam) ⇒ Đáp án A Phân tích sai lầm: Sai lầm 1: Do không hiểu đúng bản chất của phản ứng nên cho rằng kết tủa chỉ gồm AgCl mà không xét kết tủa Ag được tạo thành theo (2), do đó tính m = 0,4 x 143,5 = 57,4 (gam) ⇒ Chọn phương án D ⇒ Sai Sai lầm 2: Coi chỉ xét phản ứng oxi hóa - khử (2) mà không xét đến phản ứng trao đổi ion (1) cho rằng kết tủa chỉ gồm Ag, khi đó: m = 0,1 x 108 = 10,8 (gam) ⇒ Chọn phương án C ⇒ Sai Ví dụ 17 (Bạn đọc tự giải): Cho 100ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,44 B. 47,4 C. 30,18 D. 12,96 Ví dụ 18: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2 B. 43,2 C. 10,8 D. 21,6 (Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2010) Phân tích, hướng dẫn giải: 2 ⎯→ 2 RCH OH + CuO ⎯t 0 RCHO + Cu + H O Khối lượng hỗn hợp X tăng so với khối lượng ancol ban đầu = mO(CuO phản ứng) ⇒ M = 4,6 = 46 ⇒ CH CH OH RCH2OH 0,1 3 2 CH3CH 2 OH ⎯⎯→ CH3CHO ⎯⎯→ 2Ag 0,1 0,2 m = mAg = 0,2 x 108 = 21,6 (gam) ⇒ Chọn phương án D ⇒ Sai Bản chất trong bài toán là ancol còn dư ⇒ M < 4,6 = 46 ⇒ ancol : CH OH CH3OH ⎯⎯→ HCHO ⎯⎯→ 4Ag 0,1 0,4 RCH2OH 0,1 3 m = mAg = 0,4 x 108 = 43,2 (gam) ⇒ Đáp án B Sai lầm 5: HIỂU VÀ ÁP DỤNG CHƯA ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bản chất của các phương pháp là giúp giải nhanh một số dạng bài tập. Tuy nhiên trong một số trường hợp do chưa hiểu đúng bản chất phương pháp và phạm vi áp dụng mà các em thường giải các dạng bài tập chưa đúng hoặc chưa triệt để các dạng. Ví dụ 19: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH (Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối A, 2008) Phân tích, hướng dẫn giải: 2ROH + 2Na ⎯⎯→ 2RONa + H 2 Theo đầu bài hỗn hợp ancol tác dụng hết với Na ⇒ Học sinh thường nhầm là Na vừa đủ, do đó thường giải sai theo hai tình huống sau: Tình huồng sai 1: n Na = 9,2 = 0,4(mol) ⇒ n 23  ancol = 0,4(mol) ⎯⎯→ M  ancol = 15,6 = 39 0,4 ⇒ Phương án A ⇒ Sai Tình huớng sai 2: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng n ancol = 24,5 − 15,6 = 0,405(mol) ⇒ M 22  ancol = 15,6 0,405 = 38,52 ⇒ Phương án A ⇒ Sai Trong bài toàn trên chỉ có ancol tham gia phản ứng hết, lượng Na phản ứng tối thiểu là vừa hết, có thể dư ⇒ Nếu tính số mol ancol theo Na, sẽ sai theo tình huống 1. Chất rắn ngoài muối còn có Na (có thể dư), do đó sẽ sai khi tính theo tình huống 2. Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta có: H 2 m = mancol + m Na − m rắn = 15,6 + 9,2 - 24,5 = 0,3 (gam) H ⇒ n ancol = 2n 2 = 0,3(mol) ⇒ M  ancol = 15,6 = 52 ⇒ Đáp án B 0,3 Ví dụ 20: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Xác định công thức của hai muối. Phân tích, hướng dẫn giải Trong bài này, nếu sử dụng phương pháp trung bình: Na X + AgNO3 ⎯⎯→ AgX ↓ + NaNO3 Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: n Na X = 57,34 − 31,84 = 0,3 ⇒ m (108 − 23)  Na X = 31,84 − 106,13 ⇒ X = 83,13 0,3 ⇒ Hai halogen là Br (M = 80) và I (M = 127) ⇒ Hai muối là NaBr và NaI Nhận xét: Như vậy nếu áp dụng phương pháp trung bình và giải như trên bài toán chỉ đúng khi cả 2 muối bạc halogennua đều kết tủa. Vì AgF là muối tan, nên áp dụng phương pháp như trên mới giải quyết được một trường hợp, trường hợp còn lại thường bò xót, cụ thể: Nếu X là F, Y là Chất lượng, khi đó chỉ xảy ra một phản ứng tạo kết tủa NaF + AgNO3 ⎯⎯→ Không phản ứng NaCl + AgNO3 ⎯⎯→ AgCl ↓ + NaNO3 0,4 57,34 = 0,4 143,5 ⇒ m NaCl = 0,4x58,5 = 23,4 < 31,84 ⇒ Thỏa mãn ⇒ Hai halogen là F và Cl ⇒ Hai muối là NaF và NaCl Phương pháp trung bình cho hai ví dụ trên chỉ luôn đúng khi cả 2 muối bạc halogennua đều kết tủa ⇒ Nếu hiểu và áp dụng phương pháp trung bình không đúng sẽ dẫn đến việc giải sai bài toàn hoặc chưa đủ đáp án của bài toán. Ví dụ 21: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử XX < YY) và dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 58,2% B. 52,8% C. 41,8% D. 47,2% (Trích ĐTTS vào các trường đại học khối B, 2009) Phân tích, hướng dẫn giải: Với bài toán này, các em thường áp dụng phương pháp trung bình để giải (gọi công thức chung của hai muối là Na X ). Na X + AgNO3 ⎯⎯→ AgX ↓ + NaNO3 (23 + X)a (108 + X)a ⇒ mtăng = 85a = 8,61 ⇒ a = 0,03 (mol) M Na X = 23 + M = 6,03 ⇒ M X 0,03 X = 178 ⇒ Loại ⇒ X là F, Y là Cl (AgF là muối tan) n NaCl = n AgCl = 0,06 ⇒ %NaF = 6,03 − 0,06x58,5 x100% = 41,8% ⇒ Đapớ án C 6,03 Trong ví dụ ở trên, việc áp dụng phương pháp trung bình dẫn đến không xác định được hai halogen phù hợp với đầu bài. Nếu học sinh không nắm vững được tính chất của muối halogen sẽ không giải tiếp được bài toán từ đó bỏ qua bài toán hoặc chọn ngẫu nhiên 1 phương án trả lời. Ví dụ 22: Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X (gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4) được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 19,04 lít NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là A. 50,8 B. 58,6 C. 46,0 D. 62,0 Phân tích, hướng dẫn giải: Với hỗn hợp (kim loại, hợp chất của kim loại với phi kim) thường được giải theo phương pháp quy đối. Trong bài toán này, nếu áp dụng phương pháp quy đối, các em thường tiến hành như sau: Hướng giải thứ nhất Hỗn hợp Z gồm: Fe, Al dư và Al2O3 2Al + 2NaOH + 6H 2 O ⎯⎯→ 2Na[Al(OH)4 ] + 3H 2 ↑ 0,2 0,3 n Al2O3 = 0,8 − 0,2 = 0,3(mol) ⇒ n 2 O = 0,9(mol) 0 +3 + 0 Al ⎯⎯→ Al+ 3e 2 H+ 2e ⎯⎯→ H 2 0,2 0,6 0,6 0,3 o +3 +5 +2 Fe ⎯⎯→ Fe+ 3e N+ 3e ⎯⎯→ N(NO) a 3a 2,55 ←⎯⎯ 0,85 ⇒ 0,6 + 3a = 0,6 + 2,55 ⇒ a = 0,85 (mol) ⇒ m = 0,85 x 56 + 0,9 x 16 = 62 (gam) ⇒ Chọn phương án D ⇒ Sai Hướng giải thứ hai 2Al + 2NaOH + 6H 2 O ⎯⎯→ 2Na[Al(OH)4 ] + 3H 2 ↑ 0,2 0,3 nAl (phản ứng nhiệt nhôm) = 0,8 - 0,2 = 0,6 (mol) ⇒ nO (X) =  3 n Al = 0,9(mol) 2 X{FeO, Fe2 O3 và Fe3O4 }←⎯→{Fe : a(mol); O : b(mol)} 0 +3 0 −2 Al ⎯⎯→ Al+ 3e O + 2e ⎯⎯→ O 0,2 0,6 0,9→1,8 0 +3 + 0 Fe ⎯⎯→ Fe+ 3e 2 H+ 2e ⎯⎯→ H 2 a 3a 0,6 ←⎯⎯ 0,3 +5 +2 N+ 3e ⎯⎯→ N(NO) 2,55 ←⎯⎯ 0,85 ⇒ 2,4 + 3a = 1,8 + 0,6 + 2,55 ⇒ a = 0,85 (mol) ⇒ m = 0,85 x 56 + 0,9 x 16 = 62 (gam) ⇒ Chọn phương án D ⇒ Sai Vì sao áp dụng quy đổi như trên lại sai: Bạn đọc tự tìm câu trả lời. 2Al + 3Fex O y ⎯⎯→ yAl2 O3 + 3xFe Chất rắn Y: Fe, Al2O3, Al dư  (1) Aldư + NaOH + H2O ⎯⎯→ Na[Al(OH)4] + 1,5H2↑ 0,2 0,3 +5 +2 Vì Fe và Al đều nhường 3

File đính kèm:

  • docxCÁC BÀI HÓA ĐẶC ĐẶC BIET!.docx