Phiếu bài tập trắc nghiệm môn Vật lý - Đề 5

Câu 1: Nhiệt độ 273K chất khí có áp suất 5atm. Áp suất của nó ở 546K là bao nhiêu? (biết thể tích không đổi)

A. 10 atm B. 1365 atm C. 273 atm D. 1 atm

Câu 2: Một vật nằm yên có thể có:

A. Thế năng B. Vận tốc C. Động năng D. Động lượng

Câu 3: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể:

A. Viên kim cương B. Hạt muối

C. Miếng thạch anh D. Chiếc cốc làm bằng thủy tinh

Câu 4: Động năng của vật tăng khi :

A. Gia tốc của vật tăng B. Vận tốc của vật v > 0

C. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương D. Gia tốc của vật a > 0

Câu 5: Một động cơ thực hiện công 2400J trong 60s. Giá trị công suất của động cơ:

A. một giá trị khác B. 40 J/s C. 144000 J/s D. 2340 J/s

Câu 6: Một vật khối lượng 0,1 kg có động năng 1J. Lấy g=9,8m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu?

A. 1,4 m/s B. 0,45 m/s C. 1 m/s D. 4,4 m/s

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu bài tập trắc nghiệm môn Vật lý - Đề 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Nhiệt độ 273K chất khí có áp suất 5atm. Áp suất của nó ở 546K là bao nhiêu? (biết thể tích không đổi) A. 10 atm B. 1365 atm C. 273 atm D. 1 atm Câu 2: Một vật nằm yên có thể có: A. Thế năng B. Vận tốc C. Động năng D. Động lượng Câu 3: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể: A. Viên kim cương B. Hạt muối C. Miếng thạch anh D. Chiếc cốc làm bằng thủy tinh Câu 4: Động năng của vật tăng khi : A. Gia tốc của vật tăng B. Vận tốc của vật v > 0 C. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương D. Gia tốc của vật a > 0 Câu 5: Một động cơ thực hiện công 2400J trong 60s. Giá trị công suất của động cơ: A. một giá trị khác B. 40 J/s C. 144000 J/s D. 2340 J/s Câu 6: Một vật khối lượng 0,1 kg có động năng 1J. Lấy g=9,8m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu? A. 1,4 m/s B. 0,45 m/s C. 1 m/s D. 4,4 m/s Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học: A. Độ biến thiên nội năng của vật bằng nhiệt lượng mà vật nhận được B. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được C. Độ biến thiên nội năng của vật bằng công mà vật nhận được D. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tích công và nhiệt lượng mà vật nhận được Câu 8: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công? A. N.m B. N/m C. J D. KJ Câu 9: Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây? A. Vật chuyển động tròn đều B. Vật chuyển động thẳng đều C. Vật chuyển động biến đổi đều D. Vật đứng yên Câu 10: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? A. = hằng số B. = hằng số C. = hằng số D. = hằng số Câu 11: Trạng thái của một lượng khí xác định được đặc trưng đầy đủ bằng thông số nào sau đây? A. Nhiệt độ B. Cả thể tích, áp suất và nhiệt độ C. Thể tích D. Áp suất Câu 12: Chọn đáp án đúng : Cơ năng là: A. Một đại lượng véc tơ B. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương C. Một đại lượng vô hướng có giá trị đại số D. Một đại lượng vô hướng luôn dương hoặc có thể bằng 0 Câu 13: Trong hệ tọa độ (POT), đường đẳng tích có dạng: A. là đường hypebol B. là một parabol C. là một đường thẳng D. là nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ Câu 14: Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí , biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A. DU = 600 J B. DU = 1400 J C. DU = -600 J D. DU = - 1400 J Câu 15: Hệ thức DU = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học A. Áp dụng cho quá trình đẳng tích B. Áp dụng cho quá trình đẳng áp C. Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt D. Áp dụng cho cả ba quá trình trên Câu 16: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng : A. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. B. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật . C. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. D. Trong hệ kín,động lượng của hệ được bảo toàn Câu 17: Chọn phương án đúng và tổng quát nhất :Cơ năng của hệ vật và Trái Đất bảo toàn khi: A. Không có các lực cản, lực ma sát B. Vật chuyển động theo phương ngang C. Vận tốc của vật không đổi D. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực (lực hấp dẫn) Câu 18: Một vật khối lượng 1 kg có thế năng 1J so với mặt đất. Lấy g=9,8m/s2. Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu? A. 9,8m B. 0,102m C. 32m D. 1m Câu 19: Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng? A. Trong hệ kín động lượng của hệ là một đại lượng bảo toàn. B. Động lượng xác định bằng tích khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy. C. Động lượng là một đại lượng vectơ. D. Động lượng có đơn vị là kg.m/s2. Câu 20: Phát biểu nào là sai khi nói về chất khí ? A. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử là rất yếu B. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng C. Các phân tử khí ở rất gần nhau D. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng Câu 21: (1đ) Ném một vật khối lượng 200g từ mặt đất lên cao với vận tốc 20m/s, lực cản không đáng kể, lấy g = 10m/s2. Tính cơ năng của vật lúc ném? Câu 22: (1đ) Đun đóng đẳng áp một khối lượng khí lên đến 347oC thì thể tích khí tăng gấp đôi thể tích khí lúc đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí (theo oC). Câu 23: (1đ) Một vật khối lượng 10kg dịch chuyển với vận tốc 10m/s và đập vào một vật khối lượng 1kg đang đứng yên.Xác định động lượng của hệ? Câu 24 :(1đ) Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là bao nhiêu ? Câu 25 :(1đ) Một thanh thép dài 5 m có tiết diện ngang 1,5 cm2 được giữ chặt một đầu Cho biết suất đàn hồi của thép là E = 2.1011 Pa. Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ? - Câu26. (2 đ) Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s .Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên. Hãy tính vận tốc giật lùi của đại bác . Câu 27. (2 đ) Một vật trượt không vận tốc đầu , không ma sát từ đỉnh của một mặt phẳng dài 10m nghiêng góc 300 so với mặt phẳng ngang , lấy g = 10m/s2 . Hãy dùng định luật bảo toàn cơ năng tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng . Câu 28. (2 đ) Nén 18 lít khí ở nhiệt độ 170C cho thể tích của nó chỉ còn 5 lít , vì nén nhanh nên khí bị nóng lên đến 660C . Hỏi áp suất của khối khí tăng lên bao nhiêu lần ? Câu 29. (2 đ) Người ta ném một vật khối lượng m = 100 g từ dưới mặt đất lên cao với vận tốc v0 = 40 m/s . Với lực cản không đáng kể , lấy g = 10 m/s2 . a) Tính động năng vật lúc ném vật đi . b) Hãy dùng định lí động năng tính độ cao và thời gian mà vật lên tới được ? C©u 12. ë nhiÖt ®é 273 K th× thÓ tÝch cña mét l­îng khÝ x¸c ®Þnh lµ 10 cm3. Xem ¸p suÊt kh«ng ®æi, ë nhiÖt ®é 546 K th× thÓ tÝch cña l­îng khÝ ®ã lµ: a. 20 cm3. b. 5 cm3. c. 15 cm3. d. 10 cm3. 30). BiÓu thøc nµo sau ®©y kh«ng phï hîp víi ®Þnh luËt B«i lơ - Mari«t: A). . B). . C). . D). . 31). Khi nÐn ®¼ng nhiÖt, sau khi nÐn thÓ tÝch gi¶m 3 lÇn, ¸p suÊt khÝ t¨ng thªm 3atm. T×m ¸p suÊt ban ®Çu cña khÝ: A). 0,5 atm. B). 1,5 atm. C). 1 atm. D). 2 atm. 32). C©u ph¸t biÓu nµo sau ®©y kh«ng phï hîp víi nguyªn lý thø nhÊt cña nhiÖt ®éng lùc häc? A). NhiÖt lưîng truyÒn cho vËt lµm t¨ng néi n¨ng cña vËt vµ biÕn thµnh c«ng mµ vËt thùc hiÖn ®ưîc. B). N¨ng lưîng ®ưîc b¶o toµn. C). §é biÕn thiªn néi n¨ng cña vËt b»ng tæng c«ng vµ nhiÖt lưîng mµ vËt nhËn ®ưîc. D). §é t¨ng néi n¨ng cña vËt b»ng tæng c«ng vËt thùc hiÖn ®ưîc vµ nhiÖt lưîng mµ vËt to¶ ra. 33). Trong hÖ to¹ ®é (P, T) ®ưêng biÓu diÔn nµo sau ®©y lµ ®ưêng ®¼ng tÝch: A). §ưêng hypebol. B). §ưêng th¼ng nÕu kÐo dµi th× ®i qua gèc to¹ ®é. C). §ưêng th¼ng c¾t trôc ¸p suÊt t¹i ®iÓm P = P0 . D). §ưêng th¼ng nÕu kÐo dµi th× kh«ng ®i qua gèc to¹ ®é. 34). BiÓu thøc nµo sau ®©y lµ cña qu¸ tr×nh nung nãng khÝ trong mét b×nh kÝn khi bá qua sù në v× nhiÖt cña b×nh: A). ∆U = A. B). ∆U = Q. C). ∆U = 0 .D). ∆U = Q + A 35). Mét khèi khÝ ë 7oC ®ùng trong mét b×nh kÝn cã ¸p suÊt 1 atm. Hái ph¶i ®un nãng b×nh ®Õn bao nhiªu ®é C ®Ó ¸p suÊt khÝ lµ 1,5 atm ? A). 117 oC. B). 147 oC. C). 157 oC. D). 127 oC. 36). Chän ®¸p ¸n ®óng. Mét vËt chuyÓn ®éng kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i cã: A). §éng n¨ng. B). ThÕ n¨ng. C). VËn tèc. D). §éng l­îng. 37). Chän ®¸p ¸n ®óng. VËt khèi l­îng 100 g r¬i tù do tõ ®é cao 20 m xuèng ®Êt, cho g = 10 m/s2. C«ng suÊt trung b×nh cña träng lùc trong qu¸ tr×nh ®ã lµ: A). 20W. B). 100W. C). 15W. D). 10W. 38). Chän ®¸p ¸n ®óng. Mét vËt ®­îc nÐm th¼ng ®øng tõ mÆt ®Êt víi vËn tèc 36km/h. LÊy g = 10m/s2. §é cao cùc ®¹i vËt ®¹t ®­îc lµ bao nhiªu? A). 36 m. B). 36 km C). 64,8 m. D). 5 m. Câu 39: Chọn câu sai: Một vật đang chuyển động luôn có: A. Động lượng. B. Thế năng. C. Cơ năng. D. Động năng. Câu 40: Một vật có khối lượng 20kg chuyển động với vận tốc 40m/s thì động lượng của vật (kgm/s) là: A. 80kgm/s. B. 800kgm/s. C. 2kgm/s. D. 5kgm/s. Câu 41: Một vật 4 kg có thế năng 2 J đối với mặt đất khi nó ở độ cao bao nhiêu? (g = 10 m/s2) A. 0,05cm B. 0,8 cm C. 0,05 m D. 8cm Câu 42: Biểu thức tính công của một lực: A. A = F.S.Cos B. A = F.S.sin C. A = F.S D. A = mgh Câu 43: Công suất của 1 người kéo 1 thùng nước có khối lượng 20 kg từ giếng sâu 8m lên trong 2s (thùng chuyển động đều). cho g = 10 m/s2 A. 80m B. 3200m C. 320m D. 800m Câu 44: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình vật chuyển động từ dưới lên thì: A. Động năng tăng thế năng không đổi. B. Động năng giảm thế năng không đổi. C. Động năng giảm, thế năng tăng. D. Động năng tăng, thế năng giảm. Câu 45: Ở nhiệt độ 273K thể tích của 1 lượng khí là 10 cm3. Tính thể tích lượng khí đó ở 546K khi áp suất không đổi nhận giá trị nào sau đây? A. 5 cm3 B. 20cm3 C. 15 cm3 D. 10 cm3 Câu 46: Hệ thức nào sau đây là đúng với định luật Sác-lơ ? A. B. = hằng số C. = hằng số D. Câu 47: Một vật có khối lượng 30 kg đang chuyển động với vận tốc 10 m/s. Động năng của vật là: A. 1500 J B. 60 J C. 150 J D. 300 J -------------------------------------------- ĐÁP ÁN + HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI LÍ 10CB( 08-09) I) PHẦN TRẮC NGHIỆM : 0,25 điểm x 20 câu = 5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B D D B C D A A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A B A C B D A C II) PHẦN TỰ LUẬN : ( 5 đĐiểm ) Câu Nội dung Điểm 1 Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất Cơ năng của vật lúc ném: (Vì Wt=0) Nên: W= = J 0,25 0,25 0,25 0,25 2 - Xác định được: T2 = 620K, - Định luật Gay Luy Xăc: = t1 = 310 – 273 =370C 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Động lượng của hệ: Xét theo phương chuyển động : Vì :v2 = 0 Nên: = 10.10 = 100 kgm/s 0,25 0,25 0,25 0,25 4 Cho : VO = O ; l = 10 m ; = 30O ; g = 10 m/s2 . Tính : V = ? Chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng .Ở đỉnh mặt phẳng nghiêng vật có độ cao là :Z = l sin Cơ năng tại đỉnh mặt phẳng nghiêng là : W1 = mgZ = mg l sin ................. Cơ năng tại chân mặt phẳng nghiêng là : W2 = mV2 ........................................ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có : W1 = W2 mg l sin= mV2 V = = = 10 ( m/s ) ...................................... 0,25 0,25 0,25 0,25 5 Cho : l O = 5 m ; S = 1,5 cm2 ; E = 2 . 10 11 Pa ; = 2,5 mm Tính : F = ? Dưới tác dụng của lực kéo thanh xuất hiện một lực đàn hồi có độ lớn đúng bằng lực kéo : Fđh = F Áp dụng công thức : Fđh = E F = E Với l O = 5 m ; S = 1,5 cm2 = 1,5 10 – 4 m 2 ; Nên :E = 2 . 10 11 Pa ; = 2,5 mm = 2,5 .10 -3 m F = 2 10 11 2,5 10 -3 = 1,5 10 4 ( N ) . 0,25 0,25 0,25 0,25

File đính kèm:

  • docphiếu học tập - DLBT- CHAT KHI - NDLH- BD (HT2).doc