Phiếu học tập Vật lý 9

PHIẾU HỌC TẬP

Họ tên:.

Lớp:.

Câu 1: Một cuộn dây dẫn sẽ hút chặt một kim nam châm khi:

 A. Có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây.

 B. Có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây.

 C. Không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây dẫn kín.

 D. Nối hai đầu cuộn dây với hai cực của thanh nam châm.

Câu 2: Muốn cho một cái đinh bằng thép trở thành một nam cham ta lam nh sau:

A. Hơ đinh lên lửa

B. Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh.

 C. Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh.

 D. Quẹt mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2173 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu học tập Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu học tập Họ tên:.................................................... Lớp:........................................................... Câu 1: Một cuộn dây dẫn sẽ hút chặt một kim nam châm khi: A. Có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây. B. Có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây. C. Không có dòng điện nào chạy qua cuộn dây dẫn kín. D. Nối hai đầu cuộn dây với hai cực của thanh nam châm. Câu 2: Muốn cho một cái đinh bằng thép trở thành một nam cham ta lam nh sau: A. Hơ đinh lên lửa B. Lấy búa đập mạnh một nhát vào đinh. C. Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh. D. Quẹt mạnh một đầu đinh vào một cực của nam châm. Câu 3: Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí do toả nhiệt trên đờng dây dẫn sẽ: A. tăng lên 100 lần C. tăng lên 200 lần B. giảm đi 100 lần D. giảm đi 10 000 lần. Câu 4: Dùng ampekế xoay chiều (AC) hay (~) ta có thể đo đợc: A. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều. B. Giá trị không đổi của cường độ dòng điện một chiều. C. Giá trị nhỏ nhất của dòng điện một chiều. D. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 5: Tìm từ hoặc cụm từ điền vào chỗ trống. a) Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định ...................... đặt trong từ trờng. b) Vôn kế xoay chiều đo giá trị .................... của hiệu điện thế xoay chiều. Phiếu học tập Họ tên:.................................................... Lớp:........................................................... Câu 1: Tìm từ điền vào chỗ trống a. Hiện tượng khúc xạ của một tia sáng là ............................................................. ............................................................................................................................................. b) Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định ...................... đặt trong từ trờng. c) Vôn kế xoay chiều đo giá trị .................... của hiệu điện thế xoay chiều. d. Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ.............................. Câu 2: Một tia sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh: A. Có góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C. Có góc khúc xạ bằng góc tới. D. Cả ba A, B, C đều có khả năng xảy ra. Câu 3: Một tia sáng truyền từ nước ra ngoài không khí: A. Có góc khúc xạ lớn hơn góc tới. C. Có góc khúc xạ r bằng góc tới. B. Có góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. D. Cả ba A, B, C đều không xảy ra. Câu 4: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng ta có: A. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. B. Tia khúc xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới. C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng phân cách của hai môi trờng. D. Tia khúc xạ nằm bên kia pháp tuyến của mặt phẳng phân cách so với tia tới. Bài 44: Thấu kính phân kì Câu 1: Chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính phân kì. Chùm tia sáng ló qua thấu kính là: A. chùm sáng song song. B. chùm sáng phân kì. C. chùm sáng hội tụ. D. không xác định. Câu 2: Câu nào sau đây không đúng với thấu kính phân kì? A. Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa. B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm. C. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. D. Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hớng của tia tới. Câu 3: Hãy vẽ các tia ló của các tia tới này: F' S F O I Câu 4: Hãy vẽ thêm tia tới và tia ló tơng ứng với các tia đã cho: F O F' - Đáp án - biểu điểm phiếu học tập: Câu 1 (2 điểm): B Câu 2 (2 điểm): C F' S F O I Câu 3 (3 điểm): F O F' Câu 4 (3 điểm): Bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ a) Dựng ảnh của một vật đặt thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. b) Dựa vào hình vẽ để chứng minh rằng trong trờng hợp này thì khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính là bằng nhau. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. c) ảnh này có kích thớc nh thế nào so với vật? .............................................................................................................................................. d) Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính trong trờng hợp này. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. e) Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng pháp này. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ - Đáp án phiếu học tập: B A I F O F' A' B' a) b) Ta có BI = AO = 2f = 2OF' OF' là đờng trung bình của ∆B'BI OB' = OB ∆ A'B'O = ∆ ABO OA' = OA = 2f và A'B' = AB c) ảnh cao bằng vật d) d = d' = 2f d + d' = 4f e) + Đo chiều cao h của vật + Đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính. + Điều chỉnh vật và màn ảnh cách thấu kính: d = d' và h = h' + Đo d + d' và tính Bài 47: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh Câu 1: Hãy ghép mỗi phần a, b, c, d với một phần 1, 2, 3, 4 để đợc một câu có nội dung đúng a. Nếu lấy thấu kính hội tụ có tiêu cự dài 30 cm làm vật kính của máy ảnh thì b. Nếu buồng tối của máy ảnh không đóng kín thì c. Nếu máy ảnh không đợc lắp phim thì d. Nếu lấy thấu kính phân kì làm vật kính của máy ảnh thì 1. không tạo đợc ảnh trên phim. 2. không ghi lại đợc hình ảnh muốn chụp. 3. máy ảnh xẽ rất cồng kềnh. 4. phim sẽ bị lộ sáng và bị hỏng. Câu 2: Điền từ vào chỗ trống ảnh của vật trên phim trong máy ảnh là .................., ngợc chiều và .................... Câu 3: Dùng máy ảnh chụp ảnh một vật cao 80 cm, cách máy ảnh 2m. Sau khi chụp tráng phim thì thấy ảnh cao 2 cm. Khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp là bao nhiêu? A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 7 cm - Đáp án - biểu điểm phiếu học tập: Câu 1 (4 điểm): a- 3; b- 4; c- 2; d- 1 Câu 2 (3 điểm): ảnh thật; nhỏ hơn vật Câu 3 (3 điểm): B Bài: ôn tập Câu 1: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nớc chếch 60o so với mặt nớc thì: A. Góc khúc xạ bằng 60o C. Góc khúc xạ nhỏ hơn 30o B. Góc khúc xạ lớn hơn 60ô D. Góc khúc xạ lớn hơn 30ô Câu 2: Đánh dấu x vào ô tơng ứng Đặc điểm Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì Phần rìa dày hơn phần giữa Phần rìa mỏng hơn phần giữa Luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật Vật đặt rất xa cho ảnh ở tiêu điểm Vật đặt ở vị trí ngoài tiêu cự cho ảnh thật ngợc chiều với vật Vật đặt trong tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật Câu 3: Điền vào chỗ trống: Đối với thấu kính hội tụ: a) Tia tới quang tâm thì tia ló .................................................. b) Tia tới song song trục chính thì tia ló .................................. c) Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló .............................................. Câu 4 : Vẽ 3 tia tới ứng với các tia ló F O F' - Đáp án phiếu học tập: Câu 1: (1 điểm) D Câu 2: (3 điểm) Đặc điểm Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì Phần rìa dày hơn phần giữa x Phần rìa mỏng hơn phần giữa x Luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật x Vật đặt rất xa cho ảnh ở tiêu điểm x x Vật đặt ở vị trí ngoài tiêu cự cho ảnh thật ngợc chiều với vật x Vật đặt trong tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật x Câu 3: (3 điểm) a) đi thẳng b) đi qua tiêu điểm c) song song với trục chính Câu 4: (3 điểm) F O F' Bài 48: Mắt Câu 1: Câu nào sau đây là đúng? A. Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh. B. Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh. C. Mắt tơng đối giống với máy ảnh, nhng không tinh vi bằng máy ảnh. D. Mắt tơng đối giống với máy ảnh, nhng tinh vi hơn máy ảnh nhiều. Câu 2: Về phơng diện tạo ảnh, giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau? A. Tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật. C. Tạo ra ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. Tạo ra ảnh thật, lớn hơn vật. D. Tạo ra ảnh ảo, lớn hơn vật. Câu 3: Sự điều tiết của mắt có tác dụng gì? A. Làm tăng độ lớn của vật. B. Làm ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lới. C. Làm tăng khoảng cách đến vật. D. Làm giảm khoảng cách đến vật. Câu 4: Vật nằm trong khoảng nào thì mắt ngời có thể nhìn rõ vật? A. Từ điểm cực cận đến mắt. B. Từ điểm cực viễn đến vô cùng. C. Từ điểm cực viễn đến mắt. D. Từ điểm cực viễn đến điểm cực cận. - Đáp án - biểu điểm phiếu học tập: Câu 1 (2,5 điểm): D Câu 2 (2,5 điểm): A Câu 3 (2,5 điểm): B Câu 4 (2,5 điểm): D Bài 49: Mắt cận và mắt lão Câu 1: Những biểu hiện của tật cận thị là: A. Chỉ nhìn rõ những vật ở gần mắt, không nhìn rõ các vật ở xa mắt. B. Chỉ nhìn rõ những vật ở xa mắt, không nhìn rõ các vật ở gần mắt. C. Nhìn rõ các vật trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. D. Không nhìn thấy các vật ở gần mắt. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là của mắt lão A. Chỉ nhìn đợc vật ở trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn. B. Nhìn rõ những vật ở xa nhng không nhìn rõ vật ở gần mắt. C. Có điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt bình thờng. D. Có điểm cực cận gần mắt hơn so với mắt bình thờng. Câu 3: Một ngời bị cận thị, khi không đeo kính có thể nhìn rõ vật xa mắt nhất là 50cm. Ngời đó phải đeo kính cận có tiêu cự là bao nhiêu? A. 30cm. B. 40cm. C. 50cm. D. 60cm. Câu 4: Khi đeo kính để khắc phục tật mắt lão thì ảnh của vật qua kính có đặc điểm gì? A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. ảnh thật, ngợc chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. D. ảnh thật, ngợc chiều, lớn hơn vật. - Đáp án - biểu điểm phiếu học tập: Câu 1 (2,5 điểm): A Câu 2 (2,5 điểm): D Câu 3 (2,5 điểm): C Câu 4 (2,5 điểm): B Bài 50: Kính lúp Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng? A. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. B. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Kính lúp là một thấu kính phân kì có tiêu cự dài. D. Kính lúp là một thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn. Câu 2: Khi nhìn một vật qua kính lúp thì ảnh có đặc điểm: A. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. C. ảnh thật, ngợc chiều, nhỏ hơn vật. D. ảnh thật, ngợc chiều, lớn hơn vật. Câu 3: Kính lúp có số bội giác 2,5ì thì tiêu cự bằng bao nhiêu? A. 10cm. B. 20cm. C. 500cm. D. 100cm. Câu 4: Để quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật ở vị trí nào? A. Đặt sát mặt kính lúp. C. Đặt trong khoảng tiêu cự. B. Đặt ngoài khoảng tiêu cự. D. Đặt ở vị trí nào cũng đợc. - Đáp án - biểu điểm phiếu học tập: Câu 1 (2,5 điểm): B Câu 2 (2,5 điểm): B Câu 3 (2,5 điểm): A Câu 4 (2,5 điểm): C Bài 51: Bài tập quang hình học Bài 52: ánh sáng trắng và ánh sáng màu Câu 1: Trong bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ánh sáng trắng? A. Bóng đèn pin đang sáng. C. Một đèn LED. B. Bóng đèn ống thông dụng. D. Một ngôi sao. Câu 2: Các tấm lọc màu có tác dụng gì? A. Cho ánh sáng cùng màu của tấm lọc truyền qua. B. Trộn màu ánh sáng truyền qua. C. Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua. D. Phát ra ánh sáng màu cùng màu tấm lọc. Câu 3: Chiếu ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc màu màu vàng, ánh sáng thu đợc có màu gì? A. Màu da cam. C. Màu vàng. B. Màu đỏ. D. Thấy tối, không có màu đỏ hoặc vàng. Câu 4: Chập hai tấm lọc màu xanh và đỏ, nhìn tờ giấy trắng qua hai tấm lọc màu đó. Tờ giấy có màu gì? A. Màu trắng. C. Màu xanh. B. Màu đen. D. Màu đỏ. - Đáp án - biểu điểm phiếu học tập: Câu 1 (2,5 điểm): C Câu 2 (2,5 điểm): A Câu 3 (2,5 điểm): D Câu 4 (2,5 điểm): B Bài 53: Sự phân tích ánh sáng trắng Câu 1: Sự phân tích ánh sáng trắng đợc quan sát trong thí nghiệm nào sau đây? A. Chiếu một chùm sáng trắng vào một gơng phẳng. B. Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm thuỷ tinh mỏng. C. Chiếu một chùm sáng trắng qua một lăng kính. D. Chiếu một chùm sáng trắng qua một thấu kính phân kì. Câu 2: ánh sáng mặt trời đi qua vật nào dới đây không bị tách ra các màu? A. Giọt nớc đọng trên lá cây. C. Tấm thủy tinh mỏng. B. Bong bóng xà phòng. D. Váng dầu, mỡ. Câu 3: Hiện tợng nào sau đây không phải là sự phân tích ánh sáng? A. Hiện tợng cầu vồng. B. Màu trên màng mỏng bong bóng xà phòng. C. Màu trên lớp váng dầu. D. ánh sáng qua lớp nớc. Câu 4: Lăng kính và mặt ghi của đĩa CD có tác dụng gì? A. Tổng hợp ánh sáng. C. Phản xạ ánh sáng. B. Khúc xạ ánh sáng. D. Phân tích ánh sáng. - Đáp án - biểu điểm phiếu học tập: Câu 1 (2,5 điểm): C Câu 2 (2,5 điểm): C Câu 3 (2,5 điểm): D Câu 4 (2,5 điểm): D Bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu Câu 1: Cách làm nào dới đây tạo ra sự trôn các ánh sáng màu? A. Chiếu một chùm sáng đỏ vào một tấm bìa màu vàng. B. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một kính lọc màu vàng. C. Chiếu một chùm sáng trắng qua một kính lọc màu đỏ và sau đó qua kính lọc màu vàng. D. Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng vàng vào một tờ giấy trắng. Câu 2: Có thể trộn ánh sáng màu nào dới đây để đợc ánh sáng trắng? A. Đỏ, vàng, tím. C. Lam, lục, đỏ. B. Từ đỏ đến tím. D. Cả B và C. Câu 3: Có thể tạo ra "ánh sáng màu đen" bằng cách nào? A. Trộn ba màu đỏ, vàng, da cam. B. Trộn hai màu lam và tím. C. Không thể trộn đợc. D. Cả A và B. Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Có thể trộn các ánh sáng màu đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp để đợc ánh sáng trắng. B. Trộn các ánh sáng màu với nhau cũng giống nh trộn các màu vẽ với nhau. C. Trộn hai chùm sáng màu với nhau là cho hai chùm sáng đó gặp nhau. D. Chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau. - Đáp án - biểu điểm phiếu học tập: Câu 1 (2,5 điểm): D Câu 2 (2,5 điểm): D Câu 3 (2,5 điểm): C Câu 4 (2,5 điểm): B Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu Câu 1: Các vật có màu sắc khác nhau là vì: A. vật có khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu. B. vật không tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. C. vật phát ra các màu khác nhau. D. vật có khả năng tán xạ lọc lựa các ánh sáng màu. Câu 2: Khi nào ta nhìn thấy một vật có màu đỏ? A. Khi vật đó khúc xạ ánh sáng màu đỏ. B. Khi vật đó tán xạ tất cả các màu trừ màu đỏ. C. Khi có ánh sáng màu đỏ từ vật đó truyền đến mắt ta. D. Khi vật đó hấp thụ ánh sáng màu đỏ. Câu 3: Chọn câu đúng: A. Tờ bìa đỏ để dới ánh sáng nào cũng có màu đỏ. B. Tờ giấy trắng để dới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng. C. Mái tóc đen ở chỗ nào cũng là mái tóc đen. D. Chiếc bút màu xanh để ở trong phòng tối cũng thấy màu xanh. Câu 4: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Vật màu đen không tán xạ bất kì ánh sáng nào. B. Ta "nhìn thấy" vật màu đen là do vật đó đặt giữa những vật sáng khác. C. Chiếu ánh sáng trắng lên vật màu đen thì không có ánh sáng nào truyền đến mắt ta. D. Vật màu đen tán xạ mạnh ánh sáng màu đen. - Đáp án - biểu điểm phiếu học tập: Câu 1 (2,5 điểm): D Câu 2 (2,5 điểm): C Câu 3 (2,5 điểm): C Câu 4 (2,5 điểm): D Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng Câu 1: Trong công việc nào dới đây, ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng? A. Đa một chậu cây ra ngoài sân phơi cho đỡ cớm. B. Kê bàn học cạnh cửa sổ cho sáng. C. Phơi thóc ngoài sân khi trời nắng to. D. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động. Câu 2: Tác dụng nào sau đây không phải là tác dụng của ánh sáng? A. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng quang điện. B. Tác dụng sinh lí. D. Tác dụng từ. Câu 3: Trờng hợp nào sau đây là do tác dụng quang điện của ánh sáng? A. Sấy, phơi khô các vật dụng. B. Ion hoá các chất khí ở tầng cao khí quyển. C. Tắm nắng để chữa bệnh còi xơng ở trẻ em. D. Dùng tia tử ngoại để tiệt trùng các dụng cụ y tế. Câu 4: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Các vật màu đen hấp thụ năng lợng ánh sáng mạnh nhất. B. Các vật màu trắng hấp thụ ánh sáng ít nhất. C. Các vật có màu sắc khác nhau thì khả năng hấp thụ năng lợng ánh sáng khác nhau. D. Các vật nói chung không hấp thụ năng lợng ánh sáng. - Đáp án - biểu điểm phiếu học tập: Câu 1 (2,5 điểm): C Câu 2 (2,5 điểm): D Câu 3 (2,5 điểm): B Câu 4 (2,5 điểm): D 57: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD - Trả lời câu hỏi: a) ánh sáng đơn sắc là gì? .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. b) ánh sáng không đơn sắc là gì? .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. b) Trình bày cách nhận biết ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc bằng đĩa CD .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. - Đáp án phiếu học tập: a) ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không thể phân tích ánh sáng đó thành các ánh sáng màu khác đợc. b) ánh sáng không đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định nhng có thể phân tích ánh sáng đó thành các ánh sáng màu khác nhau. c) + Chiếu chùm sáng vào mặt ghi của đĩa CD và quan sát chùm sáng phản xạ. + Nếu chùm sáng phản xạ chỉ có một màu nhất định thì ánh sáng chiếu tới đĩa CD là ánh sáng đơn sắc. + Nếu chùm sáng phản xạ có nhiều ánh sáng màu thì ánh sáng chiếu tới đĩa CD là ánh sáng không đơn sắc. Bài 58: Tổng kết chương III: Quang học 17. Bạn Lan chiếu một tia sáng đi từ không khí vào nớc rồi đo góc tới và góc khúc xạ. Hãy chỉ ra cặp số liệu nào có thể là kết quả mà Lan thu đợc. A. Góc tới bằng 40o30'; góc khúc xạ bằng 60o. B. Góc tới bằng 60o; góc khúc xạ bằng40o30'. C. Góc tới bằng 90o; góc khúc xạ bằng 0o. D. Góc tới bằng 0o; góc khúc xạ bằng 90o. 18. Đặt một vật sáng có dạng chữ L vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, song song với mặt thấu kính, cách thấu kính30cm. Thấu kính có tiêu cự 15cm. Ta sẽ thu đợc ảnh nh thế nào? A. ảnh thật, cách thấu kính 60cm. C. ảnh ảo, cách thấu kính 60cm. B. ảnh thật, cách thấu kính 30cm. D. ảnh ảo, cách thấu kính 30cm. 19. Vật kính của loại máy ảnh trên hình 47.2 có tiêu cự cỡ bao nhiêu xentimet? A. 1cm. B. 5cm. C. 20cm. D. 40cm. 20. Bác Hoàng, bác Liên và bác Sơn đi thử mắt. Bác Hoàng nhìn rõ đơc các vật cách mắt từ 25cm trở ra; bác Liên nhìn rõ đợc các vật cách mắt từ 50cm trở ra; còn bác Sơn chỉ nhìn rõ đợc các vật cách mắt từ 50cm trở lại. Mắt bác nào bị cận, mắt bác nào là mắt lão và mắt bác nào bình thờng? A. Mắt bác Hoàng là mắt cận; mắt bác Liên bình thờng; mắt bác Sơn là mắt lão. B. Mắt bác Hoàng là mắt lão; mắt bác Liên bình thờng; mắt bác Sơn là mắt cận. C. Mắt bác Hoàng bình thờng; mắt bác Liên là mắt cận; mắt bác Sơn là mắt lão. D. Mắt bác Hoàng bình thờng; mắt bác Liên là mắt lão; mắt bác Sơn là mắt cận. 21. Hãy ghép mỗi thành phần a, b, c, d với một thành phần 1, 2, 3, 4 để thành câu có nội dung đúng. a) Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu đỏ ta sẽ đợc ánh sáng b) Vật màu xanh có khả năng tán xạ mạnh ánh sáng c) Trộn ánh sáng màu vàng với ánh sáng màu xanh da trời ta sẽ đợc ánh sáng d) Mọi ánh sáng đều có 1) tác dụng nhiệt. 2) màu lục. 3) màu xanh. 4) màu đỏ. - Đáp án phiếu học tập: Câu 17: B Câu 18: B Câu 19: B Câu 20: D Câu 21: a- 4; b-2; c- 2; d-1 Chương IV: sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Bài 59: Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng Câu 1: Trờng hợp nào sau đây quả bóng không có cơ năng? A. Quả bóng nằm yên trên sân. B. Quả bóng đang lăn trên sân chậm dần. C. Quả bóng đang lăn trên sân nhanh dần. D. Quả bóng nảy lên và rơi xuống. Câu 2: Trờng hợp nào sau đây vật không có năng lợng? A. Quả táo trên cây. C. Hòn đá trên đờng. B. Lò xo bị nén. D. Viên đạn đang bay. Câu 3: Dụng cụ nào sau đây biến đổi hoá năng thành cơ năng? A. Máy bơm nớc. C. Đinamô. B. Máy hơi nớc. D. Động cơ điện. Câu 4: Dụng cụ điện nào khi hoạt động, điện năng biến đổi thành nhiệt năng? A. Máy khoan bê tông. C. Quạt điện. B. Máy ca điện. D. Bàn là điện. - Đáp án - biểu điểm phiếu học tập: Câu 1 (2,5 điểm): A Câu 2 (2,5 điểm): C Câu 3 (2,5 điểm): B Câu 4 (2,5 điểm): D Bài 60: Định luật bảo toàn năng lợng Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng. A. Khi chuyển hoá thành bất kì dạng nào, năng lợng cũng đều đợc bảo toàn. B. Muốn thu đợc một dạng năng lợng này thì phải tiêu hao một dạng năng lợng khác. C. Mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự chuyển hoá năng lợng từ dạng này sang dạng khác. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Chỉ ra kết luận cha đầy đủ trong các kết luận sau: Khi máy biến thế hoạt động thì: A. dạng năng lợng ban đầu là điện năng. B. dạng năng lợng cuối cùng thu đợc là điện năng. C. dạng năng lợng hao phí là nhiệt năng toả ra ở các cuộn dây. D. lợng điện năng tiêu hao lớn hơn lợng điện năng thu đợc. Câu 3: Một ô tô đang chạy thì tắt máy đột ngột, xe chạy thêm một đoạn nữa rồi dừng hẳn. Định luật bảo toàn năng lợng trong trờng hợp này có đúng không? Giải thích? A. Đúng, vì thế năng của xe luôn không đổi. B. Đúng, vì động năng của xe đã chuyển hoá thành dạng năng lợng khác do ma sát. C. Không đúng, vì động năng của xe giảm dần. D. Không đúng, vì khi tắt máy động năng của xe đã chuyển hoá thành thế năng. Câu 4: Trong quá trình quả bóng rơi xuống và nảy lên, độ cao giảm dần do: A. cơ năng của quả bóng chuyển hoá thành nhiệt năng. B. lực hút của Trái đất tác dụng lên quả bóng. C. chỉ có sự chuyển hoá động năng thành thế năng và ngợc lại. . D. động năng bị mất dần đi. - Đáp án - biểu điểm phiếu học tập: Câu 1 (2,5 điểm): D Câu 2 (2,5 điểm): C Câu 3 (2,5 điểm): D Câu 4 (2,5 điểm): A Bài 61: sản xuất điện năng - nhiệt điện và thuỷ điện Câu 1: Trong nhà máy nhiệt điện, điện năng do dạng năng lợng nào chuyển hoá? A. Năng lợng gió. B. Năng lợng của nhiên liệu bị đốt cháy. C. Năng lợng của nớc. D. Năng lợng của ánh sáng. Câu 2: Trong nhà máy thuỷ điện, điện năng do dạng năng lợng nào chuyển hoá? A. Nhiệt năng của nhiên liệu bị đốt cháy. B. Cơ năng của gió. C. Cơ năng của nớc. D. Quang năng của ánh sáng. Câu 3: Một nhà máy nhiệt điện mỗi giờ tiêu tốn trung bình 10 tấn than đá. Biết năng lợng do 1kg than bị đốt cháy là 2,93.107J, hiệu suất của nhà máy là 25%. Hãy tính công suất điện trung bình của nhà máy? ...........................................................................................................

File đính kèm:

  • docPhieu hoc tap 9.doc
Giáo án liên quan