Tiết 1 Chủ đề 1 Chuyển động cơ học.Lực
ÔN TẬP VỀ CHUYỂN
ĐỘNG CƠ HỌC
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu những kiến thức về chuyển động cơ học.
2.Kỹ năng:
-Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng
ngày
-Giải được các bài tâp đơn giản về chuyển đọng cơ học.
3.Thái độ:
-Có ý thức trong học tập.
II.chuẩn bị
-SGK, tài liệu tham khảo,thước thảng, bảng phụ.
37 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phụ đạo học sinh yếu kém Lí lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Chủ đề 1 Chuyển động cơ học.Lực
ngày soạn:16/3/2008 ôn tập về chuyển
ngày giãng:18/3/2008 động cơ học
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu những kiến thức về chuyển động cơ học.
2.Kỹ năng:
-Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng
ngày
-Giải được các bài tâp đơn giản về chuyển đọng cơ học.
3.Thái độ:
-Có ý thức trong học tập.
II.chuẩn bị
-SGK, tài liệu tham khảo,thước thảng, bảng phụ.
III.Tiến trình bài dạy
ổn định tổ chức:(1 ph)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết (15 ph)
-Thế nào là chuyền động cơ học?
-Nêu nhận xét về tính tương đối của chuyển động & đứng yên ?
-Có những dạng chuyển động cơ học nào?
-Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
-Chuyển động & đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vật được chọn làm mốc.Người ta thường chọn những vật gắn với mặt dất làm vật mốc.
-Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong,chuyển động tròn.
hoạt động 2: luyện tập
Dạng 1 trắc nghiệm: câu hỏi nhiều lựa chọn.(15ph)
Bài 1:
Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
A.Sự rơi của chiếc lá.
B.Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
C.Sự thay đổi đường đi của tia sángtừ không khí vào nước.
D.Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.
Bài 2:
Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước.Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy,hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C:
A .Đứng yên.
B. Chạy lùi về phía sau.
C. Tiến về phía trước.
D. Tiến về phía trước rồi sau đó lùi về phía sau.
Dạng2: trắc nghiệm ghép đôi.(5 ph)
bài 3
A
B
Chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
Chuyển động của thang máy.
Chuyển động của ngăn kéo hộc tủ
Chuyển động tự quay của trái đất.
a.Chuyển động thẳng.
b.Chuyển dộng cong.
c.Chuyển động tròn.
HS: thảo luận nhóm chọn phương án đúng:
Đ A:
Chọn đáp án C
HS: Tiếp tục thảo luận để tìm ra phương án đúng nhất.
ĐA: Chọn đap án C
-1 học sinh lên bảng nối, các hoc sinh khác làm tại lớp
ĐA: 1-b
2-a
3-a,b
4-c
Dạng 3 Bài tập tự luận
Bài tập 4: (7 ph)
-Khi nói Trái Đất quay quanh Mặt Trời ta đã chọn vật nào làm mốc?
-Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây, ta đã chọn vật nào làm mốc?
HS trã lời:
-Mặt Trời.
-Trái Đất.
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà: (2 ph)
-Ôn lại lí thuyết.
-BTVN: 1.1------>1.6 SBT
Tiết 2 Ôn tập về
Ngày soạn:16/3/2008 vận tốc
Ngày giảng:18/3/2008
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
-Củng cố khái niệm vận tốc, ý nghĩa khái niệm, công thức, đơn vị vận
tốc.
2.Kỹ năng
-Vận dụng công thưc tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của
chuyển động.
3. Thái độ
-Có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị
-SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
III. Tiến trình bài dạy
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
Hoạt động 1 Ôn tập lí thuyết (15phút)
GV
GV
Nêu khái niệm vận tốc?
Viết công thức tính vận tốc, nêu rõ các đại lượng có mặt trong công thức, đon vị của vận tốc.
HS
HS
-Vận tốc là một đại lượng vật lí đăc trưng cho chúng ta biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
-Vận tốc của một vật là quãng đường vật đó đi được trong một đơn vị thời gian.
-Công thức tính vận tốc:
Trong đó:V là vận tốc của vật,s là quãng đường vật chuyên động,t là thơi gian chuyển dộng.
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiêu dài và đơn vị thời gian,đơn vị hợp pháp của VT là m/s,km/h.
Hoạt động 2 Luyện tập
Dạng 1 Trắc nghiệm (10 ph)
Bài 1: Câu hỏi nhiều lựa chọn:
Số liệu nào sau đây chỉ vận tốc chuyển động của vật?
A.Biển báo Hà Nội-Hà Đông: 10km.
B.Lưu lượng nước: 50/h.
C.Biển báo khi qua cầu: 5km/h.
D.Trên vỏ hộp thuốc bổ Vitamin B1 có ghi: 5- 10 viên /ngày.
Bài 2: câu ghép đôi
Hãy chọn giá trị vận tốc cho phù hợp:
Đối tượng
Vận tốc
1.Người đi bộ
a.3 a.340 m/s
2.Xe đạp lúc xuống dốc.
b.300000 km/h
3.Vận tốc tôiđa của xe máy nơi đông dân cư.
c.5 km/h
4.Vận tốc âm thanh trong không khí.
d.40 km/h
5.Vận tốc của ánh sáng trong chân không.
e.42,5 km/h
Dạng2; Bài tập tự luận(18 ph)
Bài 1 Đổi vận tốc =5m/s ra km/h và =36km/h ra m/s.
So sánh độ nhanh chậm của 2 chuyển động nói trên.
Gvhướng dẫn: Muốn đổi đv vận tốc phải đổi cả đv độ dài lẫn đv thờigian:
;;
1km=1000m;1h=3600s.
Bài 2 Một người công nhân đạp xe trong 20 phút đi được 3km.Tính vận tốc đó ra m/s va km/h.
GV:
Hướng dẫn:
-Vận dụng CT cơ bản để tính các đại lượng chưa biết
-Cần chú ý đổi đơn vị của các đại lượng cho phù hợp với yêu cầu của đầu bài.
HS:
Thảo luận chọn phương án đúng:
Đáp án: chọn C
HS:
Tiếp tục làm việc theo nhóm,đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
Đáp án:
1--------->c
2-------->e
3-------->d
4-------->a
5-------->b
HS:
Giải
Chuyển động 1 có VT =5m/s=18km/h
Chuyển động 2 có VT =10m/s=36km/h.
Chuyển động 2 nhanh hơn chuyển động 1 vì 10 m/s > 5 m/s hoặc 36 km/h>18 km/h
HS:
Cho biết:
t=20ph=1200s
s=3km=3000m
v?(m/s) và(km/h)
Giải:
Vận tốc của người công nhân:
Hoạt động 3 Hương dẫn về nhà: (2 ph)
-Học thuộc định nghĩa vận tốc,nắm vững công thức.
-BTVN:2.1----->2.5 SBT
Tiết 3 Ôn tập về
Chuyển động đều,
chuyểnđộng không đều
Ngày soạn:16/3/2008
Ngày giảng 18/3/2008
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
-Củng cố khái niệm,công thức tính vận tốc chuyển động đều, chuyển động không đều.
2.Kỹ năng
-Vận dụng để tính vận tốc TB trên một đoạn đường.
3.thái độ
-Rèn & phát triển trí lực
II. Chuẩn bị
-SGK, tài liệu tham khảo.
- Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
ổn định tổ chức (1 ph)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 ôn tập lí thuyết (10 ph)
GV
GV
GV
-Thế nào là chuyển động đều?
-Thế nào là chuyển động không đều?
-Viết công thức tính vận tốc trung bình của CĐ không đều?
HS
HS
HS
-Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
-Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
, trong đó:s là quãng
đường đi được,t là thời gian đi hết quãng đường đó.
Hoạt động 2 Luyện lập
GV
Dạng 1 Trắc nghiệm (10ph)
Bài 1 Chuyển động nào dưới đây không phài là CĐ biến đổi?
A.Ô tô bắt đầu rời bến.
B.Đoàn tàu chuyển động vào ga.
C.Chuyển đông của quả lắc đồng hồ.
D.Chuyển động của 1 điểm ở đàu cánh quạt luc quạt quay ổn định.
Dạng 2 Tự luận (22 ph)
Bài tập
Một người đi xe đạp xuống dốc dài 120m. Trong 12s đàu đi được 30m; đoạn dốc còn lại đi hết 18s. Tính vận tốc TB:
a,trên mỗi đoạn dốc.
b,trên cả dốc.
hướng dẫn:VT tb không phải la VT tb cộng, ta phải tính như sau:
HS
HS
Hoạt động nhóm thảo luận,đại diện các nhóm lên bảng khoanh tròn chữ cái.
Đáp án: chọn D
Tóm tắt
=30m
=12s
=120-30=90(m)
=18s
=?
=?
=?
Giải
Vận tốc tb trên đoạn dốc thứ nhất:
Vận tốc tb trên đoạn đốc còn lại:
Vận tốc tb trên cả dốc:
ĐS:2,5m/s
5m/s
4m/s
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà(2 ph)
Ôn lại toàn bộ kt đã học
3.1---------->3.6 SBT.
Tiêt 4 Ôn tập về Biểu diễn lực
Ngày soạn:16/3/2008
Ngày giảng:18/3/2008
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
-Củng cố lại KT Lực là 1 đại lượng véc tơ
2.Kiến thức
-Biểu diễn được vec tơ lực
3.Thái độ
-Có ý thức trong học tập
II.Chuẩn bị
-SGK, tài liệu tham khảo,bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
ổn định tổ chức (1 ph)
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
Hoạt động 1 Ôn tập lí thuyết (15 ph)
GV
-Nêu nhận xết về Lực?
HS
-Lực là một đại lượng vec tơ được biểu diển bằng 1 mũi tên có:
+Gốc là điểm đạt của Lực
+Phương, Chiều trùng với Phương, Chiều của Lực.
+Độ dài biểu thị cường độ của Lực theo tỉ xích cho trước.
Hoạt đông 2 Luyện tập
GV
GV
Dạng 1 trắc nghiệm (15 ph)
Bài 1
Khi chỉ có 1 vật tác dụng lên vật thì vân tốc của vật sẽ như thế nao? Hãy chon câu trả lời đúng nhất:
Vận tốc không thay đổi.
Vận tốc tăng dần.
Vận tốc giảm dần
Có thể tăng và cũng có thể giảm
Bài 2
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
-Khi thả vật rơi, do sức.....(1)....vận tốc của vật.....(2)....................
-Khi quả bóng lăn vào bãi cát,do......(3)......của cát nên vận tốc của bóng bị........(4)..................
Dạng Bài tập tự luận (12 ph)
Biểu diễn các vec tơ lực sau đây:
Trọng lực của 1 vật là 1500N ( tỉ xích tùy trọn)
HS
Hs
HS
Thảo luận nhóm chọn đáp án đúng nhất.
Đáp án : chọn D
trọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Đáp án:
sức hút của trái đất
tăng
lực cản của cát
giảm
Tự giải
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2 ph)
-Ôn lại lí thuyết
-Bài tập về nhà:4.1------>4.5 SBT
Tiết 5 ôn tập về sự cân bằng
Lực, quán tính
Ngày soạn: 18/3/2008
Ngày giảng:19/3/2008
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
-Củng cố các kiến thức về hai lực cân bằng,đặc điểm của 2 lực cân bằng.,quán tính.
2.kĩ năng
-Vận dụng kt để giải thích được một số hiện tượng về 2 lực cân bằng, về quán tính.
3.Thái độ
Biết liên hệ đén thực tiễn.
II. Chuẩn bị
-SGK, tài liệu tham khảo, bảng phụ, thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học
-ổn định tổ chức.(1 ph)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 Ôn tập lí thuyết (15ph)
GV
GV
GV
-Thế nào là 2 lực cân bằng?
-Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng vật đang đứng yên thì sẽ như thế nào?Vật đang chuyển động thì sẽ ra sao?
-Khi có lực tác dụng, mọi vật có thể thay đổi vận tôc đột ngột được không? vì sao?
HS
HS
HS
Trả lời:
-Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
-Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính.
-Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột đượcvì có quan tính.
Hoạt động 2 Bài tập
GV
GV
GV
GV
GV
Dạng 1 Trắc nghiệm (15 ph)
Bài 1
Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng:
A.Hai lực làm vật CĐ nhanh dần
B. Hai lực làm vật CĐ chậm dần.
C.Hai lực làm vật đổi hướng chuyển động.
D.Hai lực làm vật không thay đổi vận tốc.
Bài 2
Trong các câu sau đây câu nào đúng câu, nào sai?
1.Ô tô đang chuyển động bỗng tắt máy hãm phanh.
Nếu ôtô càng chở nặng thì càng dễ dừng lại.
Nếu ôtô đang CĐ với vận tốc lớn thì khó dừng lại ngay.
2.Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm trong CĐ của vật.
3.Vật đang CĐ mà chỉ chịu tác dụng của 2 lực có cùng cường độ thì vât CĐ đều mãi.
Bài 3
a) chọn từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Ôtô đột ngột rẽ vòng sang....(1).....thì hành khách bị ngả sang trái do người có...(3)...
Dạng 2 BT tự luận (12ph)
Bài 1
Vì sao muốn tra cán búa, cán xẻng,....cho thật chặt, ngươi ta thường quay ngược cán rồi gõ mạnh đầu cán xuống nền cứng?
Bài 2
Một con Sói đang đuổi một con Thỏ. Khi Sói chuẩn bị vồ mồi, thình lình thỏ nhảy tạt sang một bên và thế là trốn thoát.Hãy giải thích tại sao Thỏ rẽ như vậy thì Sói không bắt được Thỏ?
HS
HS
HS
HS
HS
Thảo luận nhóm tìm phương án dúng.
Đáp án: phương án D
Thảo luận chọn đúng sai.
Đáp án:
1.a) sai
b) đúng
2.đúng
3. sai
Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp:
Đáp án:
phải
quán tính
Trả lời:
Khi gõ mạnh cán búa,cuốc,xẻng xuống nền cứng; do đầu búa , cuốc, xẻng đang có quán tính chuyển động còn cán dừng lại đột ngột khiến đầu búa,lưỡi cuốc, xẻng ngập chặt vào cán.
Trả lời:
Khi Thỏ đột ngột rẽ ngang,do quán tính Sói tiếp tục lao về phía trước khiến nó bắt hụt Thỏ.
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2 ph)
-Ôn lại lí thuyết trong bài.
-BTVN: 5.1------>5.8 SBT.
Tiêt 6 Luyện tập về phân tích lực
Ngày soạn: 24/3/2008
Ngày giảng:25/3/2008
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
-củng cố, khắc sâu véc tơ lực, biểu diễn véc tơ lực, hai lực cân bằng,
phân tích lực.
2.kĩ năng
-Biết biểu diễn được véc tơ lực, phân tích được lực,nhận biết được 2
lực cân bằng.
3 Thái độ
-Có ý thức trong học tập
II.Chuẩn bị
-SGK, tài liệu tham khảo, thước thẳng, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 Ôn tập lí thuyết
GV
Gv
Nêu cách biểu diễn lực
-Thế nào là 2 lực cân bằng?
HS
-Lực là môt đại lượng vec tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có :
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+Phương,chiều trùng với phương chiều của lực.
+Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
- Trả lời:
-Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
Hoạt động 2 Bài tập
Dạng 1 Phân tích lực
Gv
Bài 1
Đặt một viên gạch lên mặt đất.Cho biết điểm đặt của lực? Viên gạch chịu những lực tác dụng nào? Viên gạch
chuyển động hay đứng yên?
HS
Trả lời:
-Điểm đặt của lực:trọng tâm của vật.
-trọng lực P của vật, theo
phương thẳng dứng, hướng xuống.
-Phản lực N của mặt đất, theo phương thẳng đứng hướng lên.
-Viên gạch chịu tác dụng của 2 lực cân bằng nên đứng yên.
Dạng 2 Biểu diễn lực
GV
Bài tập 1
BT 4.4 Trang 8 SB
Bài tập 2
BT 4.5 SBT
Biểu diễn vec tơ lực sau:
Trọng lực của 1 vật là 1500N (tỉ xích tuỳ chọn).
HS
HS
Làm
Hình 4.1 a)
Vật chịu tác dụng của 2 lực:Lực kéocó phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải,Cường độ 250N; lực của có phương nằm ngang,chiều từ phải sang trái, cường độ 150N.
Hình 4.1b)
Vật chịu tác dung của 2 lực:
Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống,cường độ 200N. Lực kéo
có phương nghiêng so với phương ngang.
biểu diễn.
Hoạt động3 Hướng dẫ về nhà
Học thuộc lí thuyết.
BTVN: 4.2, 4.3 Ttang 8 SBT.
Tiết 7 Ôn tập về lực ma sát
Ngày soạn :24/3/2008
Ngày giảng:25/3/2008
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
-Củng cố KT về lực ma sát
2. Kĩ năng
- Bieet phân biệt được sự xuất hiện của các loại ma satsvaf đặc điểm của mỗi loại này.
3. Thái độ
-Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi , có hại trong đời sống và trong KT.Nêu được cách khắc phục tác haijvaf vận dụng ích lợi của các lực ma sát này.
II. Chuẩn bị
SGK, tài liệu tham khảo, bàng phụ.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 Ôn tập lí thuyết
GV
-Lực ma sát trượt sinh ra khi nào?
-Lực ma sát lăn sinh ra khi nào?
Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì?
-Lực ma sát có lợi hay có hại?
HS
-Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
-Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
-Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng cuarl]cj khác.
-Lực ma sát có thể có hại hoặc có lợi.
Hoạt động 2 Bài tập
GV
GV
Dạng 1 Trắc nghiệm
Bài 1
Trong các cách sau đây , cách nào làm giảm được lực ma sát?
A.Tăng độ nhám của mặt tieep xúc.
B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tieep xúc.
D. Tăng diện tích bề mặt tieeps xúc.
Dạng 2 Tự luận
Bài 2
Một ôtô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ôtô là 800 N.
a)Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh xe ôtô (bỏ qua lực cản của không khí).
b)Khi lực kéo của ôtô tăng lên thì ôtô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không thay đỏi?
c)Khi lực kéo của ôtô giảm đi thì ôtô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không thay đổi?
HS
HS
Thảo luận tìm đáp án đúng:
Đáp án: chọn C
Làm
c)Ôtô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát.
Vậy: = = 800 N.
b)Lực kéo tăng( >)
thì ôtô chuyển động nhanh dần.
c)Lực kéo giảm (<) thì ôtô chuyển động chậm dần.
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc lí thuyết
6.1------->6.5 SBT
Tiết 8 Ôn tập về áp suất
Ngày soạn: 24/3/2008
Ngày giảng: 25/3/2008
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
-Củng cố kiến thức về áp lực,áp suất ; công thức tính áp suất.
2.Kỹ năng
-Vận dụng công thức để giải các bài tập đon giản.
3. Thái độ
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
II. Chuẩn bị
-SGK, tài liệu tham khảo, bàng phụ.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 Ôn lí thuyết
GV
GV
-áp lực là gì?
-áp suất là gì?
-Viết công thức tính áp suất
HS
HS
-áp Lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép.
-áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
-
-đơn vị của áp suất là (Pa)
1Pa=1N/.
Hoạt độn 2 Bài tập
GV
Dạng 1 Trắc nghiệm
Bài 1
Trường hợp nào sau đây có lực ma sát nghỉ?
Khi bánh xe lăn trên mặt đường.
Khi kéo bàn dịch trên mặt sàn.
Khi hàng hoá đứng yên trong toa tàu đang chuyển động.
Khi lê dép trên mặt đường.
Dạng 2 tự luận
Bài 1
Tác dụng một áp lực 20N lên một diện tích 25.Tính áp suất.
HS
HS
Thảo luận tìm phương án đúng.
Đáp án : chọn C
Tóm tắt
F =20N
S =25=25.
p = ?
Giải
áp suất do áp lực F tác dụng lên diện tích S là:
Vậy p=.
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc lí thuyết
-BTVN:7.1--->7.6 SBT.
Tiết : 9
Ngày soạn: 20/4/2008
Ngày giảng: 21/4/2008
ôn tập chủ đề 1: Cơ học
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
-Kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập trong phần vận dụng.
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ , SGK, Tài liệu học tập.
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Kiểm tra
Kiểm tra việc ôn tập của Hs ở nhà.
Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi từ câu 1à17
Gv uốn nắn và sửa sai ở từng câu hỏi.
A. Trả lời câu hỏi
Hs lần lượt trả lời các câu hỏi của phần ôn tập
*Hoạt động 2: Vận dụng
Yêu cầu Hs làm 6 bài tập trắc nghiệm
Gọi hs nhận xét
Nhận xét của gv
Tiếp tục cho hs trả lời 6 câu hỏi ở phần II
Gọi hs nhận xét
Nhận xét của gv
B. Vận dụng
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
1. D 4. A
2. D 5. D
3. B 6.D
II. Trả lời câu hỏi
Hs trả lời
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc lí thuyết
Tiết : 10
Ngày soạn: 20/4/2008
Ngày giảng: 21/4/2008
ôn tập chủ đề 1: Cơ học
(tiếp)
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
-Kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập trong phần vận dụng.
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ , SGK, Tài liệu học tập.
Gọi hs nhận xét
Nhận xét của
Gọi hs lên bảng làm
Gọi hs nhận xét
Nhận xét của gv
Bài 3: Cho hs đứng tại chỗ trả lời
Gọi hs nhận xét
Nhận xét của gv
III. Bài tập
Bài 2/SGK/65
s = 150cm2 = 150.10- 4m2
m = 45kg => p = 45.10N
a) Khi đứng cả hai chân
p1 = Pa
b) Khi co 1 chân vì dt tiếp xúc giảm 1/2 lần nên áp suất tăng 2 lần
p2 = 2p1 = 2.1,5.104 = 3.104 Pa
Bài 4.
A = Fn.h trong đó Fn = P người
h chiều cao từ sàn tầng 2 xuống sàn tầng ; Fn lực nâng người lên
Bài 5.
w
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc lí thuyết
Tiết 11
Ngày soạn: 20/4/2008
Ngày giảng: 21/4/2008
I-Mục tiêu:
*Kiến thức: Kể tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để vật nóng lên. Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
*Kỹ năng: Vận dụng công thức đẻ tính nhiẹt lượng, khối lượng của vật, nhiệt dung riêng, độ tăng nhiệt độ
*Thái độ: ham học hỏi, yêu thích môn học.
II-Chuẩn bị :
bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức: 8A:.......................... 8B................................
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: lí thuyết
Yêu cầu học sinh đọc và chuẩn bị trả lời câu hỏi.
Phát biểu và viết Công thức tính công
Hs đọc và trả lời
Phụ thuộc vào 3 yếu tố
Khối lượng của vật
Độ tăng nhiệt đọ của vật
Chất cấu tạo nên vật
Công thức tính công :
Q = m . C . (to2 – to1)
Trong đó:
Q: là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m: là khối lượng của vật (kg)
C: là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)
to1: là nhiệt độ ban đầu (oC hoặc oK)
to2: là nhiệt độ cuối (oC hoặc oK)
: là độ tăng nhiệt độ (oC hoặc oK)
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20 lên 50
Bài 2
Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0.5kg chứa 2 lít nước ơ 25 . Muốn đun ấm nước này sôi cần một nhiệt lượng là bao nhiêu?
HS giải
Nhiệt lượng cần truyền là:
Q=m.c. =5.380(50-20) =57000J = 57(KJ)
DDS: 57 KJ
HS giải
Đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng là:
Q= Qấm+Qnước=0,5.880.75+2.4200.75
=33000 + 630000
=663000J = 663KJ
DDS: 663 KJ
Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học
Tiết 12
Ngày soạn:27/4/2008
Ngày giảng:29/4/2008
(Tiếp)
Mục tiêu
1. Kiến thức
-Như tiết 11
2. Kỹ năng
- Vận dụng giải một số bài tập liên quan
3. Thái độ
- có ý thức trong học tập
II. Chuẩn bị
SGK, Bảng phụ, tài liệu tham khảo
Hoạt động dạy học
B ài 1 Tr ắc nghiệm
Núi nhiệt dung riờng của nước là 4190 J/kg. độ, nghĩa là:
muốn 1kg nước tăng thờm 1 độ C, ta phải cung cấp thờm cho nú một nhiệt lượng là 4190J
muốn 1kg nước giảm đi 1 độ C, ta phải cung cấp thờm cho nú một nhiệt lượng là 4190J
muốn 1kg nước tăng nhiệt độ, ta phải cung cấp thờm cho nú một nhiệt lượng là 4190J
muốn 1kg nước tăng thờm 1 độ C, ta phải cung cấp thờm cho nú một nhiệt lượng là 4190J/kg. độ
Bài 2
3. Đun núng 2lớt nước từ 30 độ C đến khi sụi (100 độ C) bằng bếp dầu lửa.
Tớnh nhiệt lượng thu vào của nước, biết nhiệt dung riờng của nước là 4200J/kg.K
HS thảo luận chọn đỏp ỏn đỳng
Đ A: chọn A
Tóm tắt Giải
Nhiệt lượng nước thu
m=2l=2kg vào là:
c=4200J/kg.K
Q= mc() = 588000 (J)
ĐS : 588000 (J)
Q=?
Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học
Tiết 13
Ngày soạn:27/4/2008
Ngày giảng:29/4/2008
(Tiếp)
Mục tiêu
1. Kiến thức
-Như tiết 9
2. Kỹ năng
- Vận dụng giải một số bài tập liên quan
3. Thái độ
- có ý thức trong học tập
II. Chuẩn bị
SGK, Bảng phụ, tài liệu tham khảo
Hoạt động dạy học
Bài 1
Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trong điều kiện đun như nhau thì nước trong ấm nào sẽ sôi nhanh hơn? Tại sao?
Bài 2:
Nhiệt lượng một vật thu vào để làm núng lờn phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật.
B. Độ tăng nhiệt độ của vật.
C. Chất cấu tạo nờn vật.
D. Cả A, B, C đều đỳng.
Bài 3
3. Đun núng 2lớt nước từ 30 độ C đến khi sụi (100 độ C) bằng bếp dầu lửa.
Tớnh nhiệt lượng thu vào của nước, biết nhiệt dung riờng của nước là 4200J/kg.K
HS
HS
HS
Trả lời:
Trong ấm nhôm. Vì ấm nhôm dẫn nhiệt tốt hơn ấm đất.
Thảo luận chọn đáp án đúng:
Đ án:
Chọn D
Tính:
Tớnh nhiệt lượng thu vào của nước là:
Q= mc(t2- t1) = 588000(J)
ĐS: Q = 588000 J
Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học
Tiết 14
Ngày soạn:27/4/2008
Ngày giảng:29/4/2008
Phương trình cân bằng nhiệt
Mục tiêu
Kiến thức
ôn lại nội dung 3 nguyên lí truyền nhiệt.
.Kỹ năng
Viết pt cân bằng nhiệt.
Giải được các bài toán về trao đổi nhiệt giữa 2 vật.
Thái độ
có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị
SGK, Tài liệu tham khảo.
III. Hoạt động dạy học
GV
Hoạt động 1 Ôn tập lí thuyết
Phát biểu nội dung nguyên lí truyền nhiệt?
Viết phương trình cân bằng nhiệt?
Hoạt động 2 Bài tập
Dựng cụm từ thớch hợp điền vào chỗ trống những cõu sau cho đỳng ý nghĩa vật lý.
a)....................................cú thể truyền từ vật này sang vật khỏc bằng hỡnh thức dẫn nhiệt.
b) Sự................................bằng cỏc dũng chất lỏng hay chất khớ gọi là sự đối lưu.
c) Sự bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng............................................................
d).......................................cú thể xảy ra cả trong chõn khụng.
HS
HS
HS
Nguyên lí truyền nhiệt:
Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.
Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Điền:
a) Nhiệt năng
b) Truyền nhiệt
c) Cỏc tia nhiệt
d) Bức xạ nhiệt
Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà
Ôn lại kiến thức đã học
Tiết 15
Ngày soạn:27/4/2008
Ngày giảng:29/4/2008
Phương trình cân bằng nhiệt
(tiếp)
Mục tiêu
Kiến thức
như tiết 14
Kỹ năng
Vận dụng KT giải được một số bài tập co liên quan.
Thái độ
- Có ý thức trong học tập
Bài 1
Moọt noài ủoàng khoỏi lửụùng 1,5kg chửựa 2 lớt nửụực ụỷ nhieọt ủoọ 300C. Tớnh nhieọt lửụùng caàn thieỏt ủeồ ủun soõi nửụực trong noài. Cho bieỏt nhieọt dung rieõng cuỷa ủoàng laứ 380J/kg.K vaứ cuỷa nửụực laứ 4200J/kg.K
Bài 2
Biết nhiệt dung riờng của nước là 4200J/kg.K.
Để đun núng 1kg nước tăng từ 10oC lờn 15oC
cần cung cấp một nhiệt lượng bằng:
A. 4200J. B. 42kJ.
C. 2100J. D. 21kJ.
A. 4200J. B. 42kJ. C. 2100J. D. 21kJ.
HS
Giải:
Tớnh nhieọt lửụùng caàn thieỏt ủeồ ủun soõi nửụực
là:
Q1 = m1.C1.rt = 39.900(J)
Nhiệt lượng cần thiêt để đun nóng nồi đồng từ 30 là:
Q2 = m2.C2.rt =588.000(J)
Tớnh nhieọt lửụùng caàn thieỏt ủeồ ủun soõi nửụực trong noài :
Q = Q1 + Q2 = 627.900(J)
Đáp án Chọn D
Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học
Tiết 16
Ngày soạn: 12/5/2008
Ngày giảng:13/5/2008
Phương trình cân bằng nhiệt
(tiếp)
Mục tiêu
1, Kiến thức
như tiết 14
2, Kỹ năng
Vận dụng KT giải được một số bài tập co liên quan.
3, Thái độ
- Có ý thức trong học tập
GV
Nêu công thức tính nhiệt lượng và giải thích rõ các đại lượng trong công thức?
Yêu cầu học sinh làm bài 25.4/SBT
HS
lên bảng trả lời
hoặc Q = m.c.(to2 – to1)
Bài 25.4/ SBT
Nhiệt lượng quả cân toả ra
Q1 = m1. C1. (t1 - t) = 0,5. 368. (100
File đính kèm:
- Yeu kem Ly 8.doc