Phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả trong Ngữ văn 6

Trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở, phân môn Tập làm văn đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các tri thức cơ bản về các kiểu văn bản, hình thành các kĩ năng nghe-nói-đọc-viết, hiểu khái quát về văn bản và bố cục chung của nó. Bản thân hoạt động Tập làm văn là một hoạt động tích hợp, tích hợp tri thức văn bản đọc-hiểu Tiếng Việt vào việc tạo lập các văn bản mới.

Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả Giáo dục-Đào tạo, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm sâu sắc đến việc đổi mới một cách toàn diện chương trình nội dung, phương pháp dạy học. Trong đó, việc đổi mới theo phương pháp hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh là vấn đề then chốt và đã được cụ thể hóa trong điều 24.2 Luật giáodục “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.

Tuy nhiên, đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là phủ nhận phương pháp dạy học truyền thống, chỉ sử dụng phương pháp mới. Vấn đề là người giáo viên phải biết lựa chọn, sử dụng phối hợp, linh hoạt các phương pháp dạy học mới, để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Muốn vậy, khi tiến hành các phương pháp dạy học, giáo viên phải thực hiện phối hợp khéo léo các phương pháp, chú ý phát huy tính tích cực, chủ động, bồi dưỡng phương pháp tự học.Trong đó, dạy học theo cụm bài văn miêu tả trong Ngữ văn 6 cũng là một phương pháp rất quan trọng. Nó giúp người học hình thành những kiến thức và kỹ năng liên qua thông qua những nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tòi, hiện thực hóa, tái hiện những kiến thức trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình. Đây là một phương pháp có ý nghĩa to lớn trong việc đáp ứng yêu cầu mới của xã hội.

 

doc73 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12589 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả trong Ngữ văn 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LÊ THANH PHONG TRƯƠNG ĐÀO XUÂN LÊ THỊ NGỌC ĐÀO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỤM BÀI VĂN MIÊU TẢ TRONG NGỮ VĂN 6 Ngành đào tạo: Sư phạm Ngữ văn Trình độ đào tạo: Đại học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ : NGUYỄN THỊ BỘ ĐỒNG THÁP , Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng nhóm tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong khóa luận là trung thực, được các tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả khóa luận 1/Lê Thanh Phong 2/ Trương Đào Xuân 3/ Lê Thị Ngọc Đào LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận “ Phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả trong ngữ văn 6” chúng tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ.Nay chúng tôi kính lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu , các phòng ban trường đại học Đồng Tháp. Các giảng viên trong khoa ngữ văn. Các bạn đồng nghiệp... đã nhiệt tình ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng tôi trong thời gian thực hiện. Đặc biệt, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giảng viên hướng dẫn : Thạc sĩ Nguyễn Thị Bộ- người đã rất tâm quyết nhiệt tình tạo điều kiện hướng dẫn giúp đỡ chúng tôi hoàn thành khóa luận. Xin chân thành cảm ơn. Tác giả khóa luận 1/Lê Thanh Phong 2/ Trương Đào Xuân 3/ Lê Thị Ngọc Đào MỤC LỤC Trang phụ bìa. Lời cam đoan..........................................................................................................2 Lời cảm ơn..............................................................................................................3 Mục lục...................................................................................................................4 MỞ ĐẦU................................................................................................................6 1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................6 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..............................................................................7 3. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu.................................................................7 4. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................8 5. Giả thuyết khoa học........................................................................................8 6. Phương pháp nghiên cứu................................................................................8 7. Cấu trúc đề tài.................................................................................................9 8. Đóng góp của đề tài........................................................................................9 NỘI DUNG...........................................................................................................10 Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TẬP LÀM VĂN Ở THCS. 1.1Khái quát về văn miêu tả................................................................................10 1.1.1.Khái niệm....................................................................................................10 1.1.2. Đặc điểm của bài văn miêu tả....................................................................11 1.1.3. Những yêu cầu khi làm bài văn miêu tả....................................................12 1.1.4.Các bước làm bài văn miêu tả....................................................................14 1.1.41.Tìm hiểu đề...........................................................................................15 1.1.4.2.Quan sát-tìm ý......................................................................................16 1.1.4.3.Sắp xếp ý-Lập dàn ý.............................................................................21 1.1.4.4.Tạo bài văn...........................................................................................25 1.1.4.5.Đọc lại và sửa chữa..............................................................................28 1.1.5.Dàn ý một bài văn miêu tả.........................................................................29 1.1.5.1.Mở bài..................................................................................................29 1.1.5.2.Thân bài................................................................................................29 1.1.5.3.Kết bài...................................................................................................29 1.2.Văn miêu tả trong chương trình phân môn Tập làm văn ở Trung học cơ sở..31 Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Ở LỚP 6 CỦA 3TRƯỜNG: Trung học cơ sở Đông Thạnh, Đông Thành và Long An 2.1 Khảo sát thực trạng dạy học văn miêu tả trong Tập làm văn 6 ở 3 trường: Trung học cơ sở Đông Thạnh, Đông Thành và Long An.....................................34 2.1.1Mục đích khảo sát........................................................................................34 1.1.2.Đối tượng và địa bàn khảo sát..................................................................34 2.1.3.Hình thức khảo sát....................................................................................34 2.1.4.Nội dung và kết quả khảo sát....................................................................35 2.1.4.1.Khảo sát việc dạy văn miêu tả của giáo viên.........................................35 2.1.4.2. Khảo sát việc học văn miêu tả của học sinh.........................................37 2.2.Những nhận định khái quát về thực trạng dạy học trong Tập làm văn 6 ở 3 trường:Trung học cơ sở Đông Thạnh, Đông Thành và Long An.........................40 2.2.1.Tình hình chung........................................................................................40 2.2.2.Mặt mạnh..................................................................................................40 2.2.3.Hạn chế......................................................................................................41 2.2.4.Nguyên nhân..............................................................................................41 Chương 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Ở LỚP 6. 3.1.Định hướng chung..........................................................................................43 3.2.Tổ chức dạy học các bài văn miêu tả trong chương trình Tập làm văn lớp6..46 3.2.1.Đối với kiểu bài lí thuyết...........................................................................46 3.2.2.Đối với kiểu bài thực hành........................................................................49 3.2.4.Đối với kiểu bài ôn tập..............................................................................51 3.3. Dạy thể nghiệm.............................................................................................53 3.3. 1. Mục đích, yêu cầu thể nghiệm...............................................................53 3.3.2. Đối tượng................................................................................................53 3.3.3.Tổ chức dạy thể nghiệm...........................................................................53 3.3. 4. Đánh giá kết quả....................................................................................53 3.3.4.1. Tiêu chuẩn đánh giá..........................................................................53 3.3.4.2. Phương tiện đánh giá thể nghiệm.....................................................54 3.3.4.3. Đánh giá kết quả thể nghiệm ...........................................................54 KẾT LUẬN.........................................................................................................56 TÀI LIÊU THAM KHẢO...................................................................................58 PHỤ LỤC............................................................................................................59 MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: a.Cơ sở lí luận. Trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở, phân môn Tập làm văn đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các tri thức cơ bản về các kiểu văn bản, hình thành các kĩ năng nghe-nói-đọc-viết, hiểu khái quát về văn bản và bố cục chung của nó. Bản thân hoạt động Tập làm văn là một hoạt động tích hợp, tích hợp tri thức văn bản đọc-hiểu Tiếng Việt vào việc tạo lập các văn bản mới. Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả Giáo dục-Đào tạo, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm sâu sắc đến việc đổi mới một cách toàn diện chương trình nội dung, phương pháp dạy học. Trong đó, việc đổi mới theo phương pháp hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh là vấn đề then chốt và đã được cụ thể hóa trong điều 24.2 Luật giáodục “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Tuy nhiên, đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là phủ nhận phương pháp dạy học truyền thống, chỉ sử dụng phương pháp mới. Vấn đề là người giáo viên phải biết lựa chọn, sử dụng phối hợp, linh hoạt các phương pháp dạy học mới, để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Muốn vậy, khi tiến hành các phương pháp dạy học, giáo viên phải thực hiện phối hợp khéo léo các phương pháp, chú ý phát huy tính tích cực, chủ động, bồi dưỡng phương pháp tự học...Trong đó, dạy học theo cụm bài văn miêu tả trong Ngữ văn 6 cũng là một phương pháp rất quan trọng. Nó giúp người học hình thành những kiến thức và kỹ năng liên qua thông qua những nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tòi, hiện thực hóa, tái hiện những kiến thức trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính mình. Đây là một phương pháp có ý nghĩa to lớn trong việc đáp ứng yêu cầu mới của xã hội. b.Cơ sở thực tiễn. Thực tế cho thấy, trong việc dạy học Ngữ văn, hiện nay học sinh chủ yếu gặp khó khăn trong phân môn Tập làm văn. Các em vẫn rất lúng túng trước một đề tập làm văn từ khâu lập dàn ý đến khâu sáng tạo một văn bản. Nguyên nhân có từ rất nhiều phía, tuy nhiên, một trong những nguyên nhân chính là khâu rèn kỹ năng thực hành tiếng Việt của các em chưa được chú ý đúng mức, ngay từ những năm học tiểu học. Các em còn rất thụ động trước cách giải quyết các yêu cầu nêu ra của đề bài, thụ động tiếp thu bài mẫu, mặt khác trong cuộc sống, các em chưa có ý thức tích lũy tri thức, làm giàu vốn liếng phục vụ cho việc viết thành công một bài văn. Từ đó dẫn đến tình trạng học sinh chưa nhận thức được yêu cầu của đề, chưa tự tin trong cách suy nghĩ và rất hạn chế trong việc viết văn.       Bên cạnh đó, ở một số tiết học Tập làm văn giáo viên còn nói nhiều, chưa khơi gợi huy động vốn hiểu biết, cách sử dụng từ ngữ mà bắt học sinh học nhiều, yêu cầu học sinh nhớ nhiều để bắt chước rồi “ làm văn. Chính vì vậy, việc dạy và học cụm bài văn miêu tả cũng gặp không ít khó khăn, nhất là ở giáo viên. Từ việc hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu chung về văn miêu tả, tìm hiểu đề và tìm ý, tập làm dàn ý, dựng đoạn, viết bài... cho đến ôn tập cũng là một quá trình làm cho giáo viên và học sinh đôi lúc còn gặp lúng túng trong việc truyền thụ và tái hiện. Chính vì thế, chúng tôi chọn đề tài “Phương pháp dạy cụm bài văn miêu tả trong Ngữ văn 6” để giúp giáo viên và học sinh giải quyết được phần nào những thắc mắc và trở ngại.Từ đó, có hướng hướng dẫn, truyền thụ và học tập về văn miêu tả tốt hơn, đem lại cho giáo viên và học sinh có những kết quả tối ưu về tri thức và kĩ năng làm văn miêu tả. Đồng thời cũng giúp cho họ biết hình dung ra những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh...làm cho vật, việc, người, cảnh đó như hiện lên trước mắt người đọc. Mong rằng với đề tài này, sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả trong việc dạy học cụm bài văn miêu tả trong Ngữ văn 6 nói riêng và trong văn miêu tả nói chung. 2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Từ trước tới nay có rất nhiều công trình, tài liệu nghiên cứu việc giúp học sinh học tốt các phân môn của ngữ văn như: học tốt Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn ở tất cả các khối lớp.Thế nhưng lại chưa có tài liệu nào đề cập đến phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả. Do đó, đây là đề tài khá mới mà bản thân chúng tôi muốn tìm hiểu để tìm ra những phương pháp và giải pháp có thể giúp cho giáo viên và học sinh dạy và học tốt cụm bài văn miêu tả nhất là học sinh lớp 6, đồng thời góp phần trang bị cho học sinh những kĩ năng liên quan đến việc tạo lập bài văn miêu tả mà các em được học trong chương trình ngữ văn 6. Theå loaïi vaên mieâu taû ñöôïc ñöa vaøo chöông trình hoïc cuûa Vieät Nam trong chöông trình tieåu hoïc lôùp 4-5 vaø khi leân Trung hoïc cô sôû thì ñöôïc tìm hieåu kyõ hôn ôû lôùp 6 . Khi leân lôùp 7-8-9 thì vaên mieâu taû ñöôïc tieáp tuïc keát hôïp vôùi töï söï, bieåu caûm, nghò luaän, thuyeát minh...Coù nhieàu nhaø nghieân cöùu veà theå loaïi naøy .Theå loaïi naøy coù nhieàu loaïi saùch cuûa nhaø xuaát baûn giaùo duïc nhö saùch giaùo khoa phaân moân taäp laøm vaên 6 ,vaên 7 xuaát baûn naêm 1995 ñeán naêm 2002 . Baûn thaân ngöôøi vieát ñeà taøi ñang tröïc tieáp giaûng daïy neân tieáp thu kieán thöùc qua saùch giaùo khoa Ngöõ vaên 6, saùch giaùo vieân Ngöõ vaên 6 , daøn baøi ,baøi taäp laøm vaên ...vaø moät soá saùch tö lieäu tham khaûo khaùc. Thôøi gian nghieân cöùu ,tìm hieåu veà nhöõng vaán ñeà thuoäc theå loaïi vaênø mieâu taû coøn quaù ít oûi, chaéc chaén khoâng traùnh khoûi nhöõng haïn cheá ,chöa saâu saéc .Vì vaäy trong quaù trình giaûng daïy chuùng toâi seõ tieáp tuïc hoïc taäp vaø hoaøn thieän. 3.NHIỆM VỤ VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài “Phương pháp dạy học cụm bài ngữ văn 6” sẽ giải quyết những nhiệm vụ sau: -Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả trong ngữ văn 6. -Đề xuất cách tổ chức, sử dụng phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả trong ngữ văn 6. 3.2. Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm khẳng định vai trò và hiệu quả của phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả trong ngữ văn 6, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học về văn miêu tả ở Trung học cơ sở. 4.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Chúng tôi chọn học sinh khối 6 của 3 trường là:Trường Trung học cơ sở Đông Thạnh, Trường Trung học cơ sở Đông Thành và Trường Trung học cơ sở Long An đề làm đối tượng nghiên cứu của đề tài đồng thời đề tài cũng lấy quá trình tổ chức trong việc dạy và học cụm bài văn miêu tả trong Ngữ văn 6 làm đối tượng nghiên cứu. 5.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả là một phương pháp hoàn toàn mới trong các phương pháp dạy học.Đặc điểm của phương pháp này là lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn trong quá trình dạy học.Chính vì thế, nó sẽ tạo cho học sinh biết tự tìm tòi, khám phá , phát hiện và tự tìm ra tri thức mới đồng thời cũng giúp cho học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập.Do đó nếu nghiên cứu thành công, đề tài sẽ khẳng định lợi ích và tính khả thi trong việc dạy và học của cụm bài văn miêu tả trong Ngữ văn 6 nói riêng và trong dạy học văn miêu tả ở Trung học cơ sở nói chung. 6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 6.1. Phương pháp tổng hợp lí luận và thực tiễn: Đây là phương pháp cơ bản trong nghiên cứu khoa học, bản chất của phương pháp này là dựa trên các tài liệu đã có bằng các thao tác tư duy lô gic để rút ra kết luận khoa học . Phương pháp này được sử dụng để thu thập nguồn tư liệu nghiên cứu lịch sử vấn đề và cơ sở lí luận của đề tài. 6.2. Phương pháp điều tra khảo sát thu thập tư liệu: Phương pháp điều tra , khảo sát thu thập tư liệu là phương pháp cơ bản để thu thập thông tin khoa học cần thiết cho đề tài. Chúng tôi sử dụng phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả trong Ngữ văn 6 để điều tra, khảo sát thực trạng việc học văn miêu tả của học sinh qua ba trường Trung học cơ sở Đông Thạnh , trường Trung học cơ sở Đông Thành và trường Trung học cơ sở Long An. 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phương pháp này có vị trí đặc biệt quan trọng của khoa học giáo dục nói chung và phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả nói riêng. Đây là phương pháp được sử dụng dạng thể nghiệm nhằm chứng minh cho những cơ sở lí luận vừa nêu ra đồng thời có thể điều chỉnh những bất cập trong đề tài. 6.4. Phương pháp hệ thống: Phương pháp dạy học cụm bài văn miêu tả là một phương pháp dạy học có cấu trúc chặt chẽ, các bước thực hiện trong qui trình có mối quan hệ mật thiết với nhau.Chúng tôi vận dụng phương pháp này để xử lí mối quan hệ giữa các bước của phương pháp dạy học theo cụm bài văn miêu tả và mối quan hệ dạy học bằng phương pháp hợp tác với việc phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo của học sinh. 7.CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: Gồm: Phần mở đầu. Phần nội dung: gồm có ba chương: + Chương 1: Những tiền đề lí luận của việc dạy học văn miêu tả trong chương trình Tập làm văn ở Trung học cơ sở. +Chương 2: Thực trạng dạy học văn miêu tả trong phân môn tập làm văn ở lớp 6 của 2 huyện Bình minh và Long Hồ. + Chương 3: Tổ chức dạy học văn miêu tả trong phân môn tập làm văn ở lớp 6. Phần kết luận. 8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài sẽ đóng góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng dạy và học cụm bài văn miêu tả trong Ngữ văn 6, giúp ích cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh theo hướng tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức . Mặt khác, sau khi nghiên cứu thành công, đề tài sẽ là nguồn tài liệu tham khảo rất bổ ích cho giáo viên, giúp giáo viên có một phương pháp mới trong quá trình dạy học của mình. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN CUÛA VIEÄC DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TẬP LÀM VĂN Ở THCS. 1.1.Khái quát về văn miêu tả. 1.1.1.Khái niệm. Theo Đào Duy Anh trong Hán Việt tự điển, miêu tả là “Lấy nét vẽ hoặc câu văn để biểu hiện cái chân tướng của sự vật ra”.Vì thế trong cuộc sống hàng ngày, muốn mọi người cùng nhận ra điều mình thấy, đã làm, đã sống...chúng ta cần miêu tả. Mỗi bài văn miêu tả là sự kết tinh của những nhận xét tinh tế, là sản phẩm, là sự đúc kết của sự việc tiếp thu và vận dụng những kiến thức đã học. Hay nói một cách khác: Văn miêu tả là loại văn để trình bày những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh...nhằm làm cho những cái được miêu tả như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe, giúp cho họ có thể hình dung ra chúng một cách cụ thể, sinh động. Nói một cách khái quát, văn miêu tả là loại văn thể hiện những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự việc, con người, phong cảnh...một cách sinh động cụ thể như nó vốn có trong đời sống. Đây là loại văn giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng và sự đánh giá của con người đối với sự vật, sự việc, con người... Chúng ta hãy đọc đoạn văn miêu tả sau đây của nhà văn Tô Hoài: “Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng- những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cúng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngã màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xỏa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương gió lẫn với lá vàng như nhũng vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới, lác đác cây lựu có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cà đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.”. Dẫu chưa một lần tận mắt chứng kiến quang cảnh làng mạc ngày mùa, nhưng chỉ cần đọc những dòng miêu tả tinh tế, giàu cảm xúc đó của Tô Hoài, ta cũng có thể hình dung rất rõ một bức tranh phong cảnh làng quê với những sắc vàng vô cùng phong phú và sống động- sắc vàng của mùa gặt, mùa thu hoạch, mùa no ấm, mùa hạnh phúc. Thế mới thấy, một đoạn văn miêu tả hay có tác dụng kì diệu như thế nào! Khi chúng ta cần tái hiện hoặc giới thiệu với ai đó trông thấy hoặc chưa hình dung ra được về một sự vật, sự việc, con người... ta cần dùng văn miêu tả. - Như những tình huống sau: + Tình huống 1: Trên đường em đi học, em gặp người khách hỏi thăm đường về nhà em. Đang phải đến trường, em phải làm thế nào để người khách nhận ra được nhà của mình? + Tình huống 2: Em cùng mẹ đến của hàng mua áo, trước mắt có nhiều chiếc áo khác nhau, nhiều màu vẻ, treo tận trên cao, làm thế nào để người bán hàng lấy xuống được chiếc áo mà em định mua ? + Tình huống 3: Một học sinh lớp 3 hỏi em: Người lực sĩ là người như thế nào? Em phải làm gì để học sinh ấy hình dung ra được hình ảnh của người lực sĩ? Như vậy trong các tình huống trên, ta điều phải dùng văn miêu tả. Miêu tả giỏi khi đọc những gì chúng ta viết, người đọc như thấy những cái đó hiện ra trước mắt mình: một con người, một con vật, một dòng sông...Người đọc còn có thể nghe được cả tiếng nói, tiếng kêu, tiếng suối chảy. Thậm chí còn ngửi thấy được mùi mồ hôi, mùi sữa... Nhưng đó mới chỉ là miêu tả bên ngoài, còn có sự miêu tả bên trong nữa, nghĩa là miêu tả về tâm trạng vui, buồn, yêu, ghét của con người,con vật và cả cỏ cây. Tập làm văn lớp 6 gồm các hình thức: Tả cảnh ( tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh vật, tả hiện tượng...), tả người ( tả hình dáng, tả hoạt động..). 1.1.2. Đặc điểm của bài văn miêu tả. Mieâu taû laø daïng baøi taäp laøm vaên yeâu caàu hoïc sinh duøng töø ngöõ ñeå taùi hieän laïi söï vaät, con ngöôøi vôùi caùc traïng thaùi, tính chaát vaø hoaït ñoäng cuûa chuùng nhaèm giuùp cho ngöôøi ñoïc, ngöôøi nghe nhö ñang ñöôïc taän maét nhìn thaáy ñoái töôïng ñöôïc taû ñang daàn hieän ra qua töøng con chöõ.Vì vậy, khi viết văn miêu tả, điều quan trọng nhất là phải biết quan sát và dẫn ra được hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nhất cho sự vật, con người được miêu tả. Tránh tình trạng cái đáng nêu lại không nêu, miêu tả chung chung, tả mãi mà người đọc vẫn không nhận ra được người viết định tả ai, cái gì? Chính vì vậy, để người viết làm nổi bật đặc điểm của bài văn miêu tả cần phải: -Cụ thể hóa: (tả cái gì) Tả người hay tả cảnh thì phải làm sao cho người đọc( người nghe) hình dung được đây là một con người sống thực sự hoặc một cảnh thật sự. -Cá biệt hóa:(tả như thế nào) Tả người hay tả cảnh thì phải làm cho người đọc( người nghe) hình dung ra được một con người hay một cảnh cụ thể chứ không phải chung chung. -Mục đích hóa:(tả với mục đích gì) Tả người hay tả cảnh đều nhằm mục đích ca ngợi, khen ngợi, phê phán, châm biếm... -Cảm xúc hóa:(tả với tình cảm, tư tưởng, thái độ ra sao?) Tả người hay tả cảnh thì phải giúp người đọc thấy được tình cảm, suy nghĩ, thái độ của mình đối với người hoặc cảnh được tả. 1.1.3. Những yêu cầu khi làm văn miêu tả. -Trước hết, người viết phải làm sống dậy đặc trưng của cảnh vật, con người để giúp cho người đọc hình dung rõ nét trạng thái, tính cách và hoạt động của chúng một cách say sưa, hứng thú.Nói say sưa, hứng thú âu cũng là nói đến phẩm chất chung của yêu cầu sáng tạo. Người viết phải mê hoặc lôi cuốn độc giả bằng ma lực trong từng con chữ của mình. Yêu cầu này quả là không dễ một chút nào. Song, không có nghĩa là không thực hiện được. Chúng ta hãy tìm hiểu cách viết văn miêu tả của Tô Hoài: “Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng- những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cúng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngã màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xỏa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương gió lẫn với lá vàng như nhũng vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới, lác đác cây lựu có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cà đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đ

File đính kèm:

  • docPhuong phap day cum bai van mieu ta 6.doc