Hình học giải tích trong không gian luôn có trong các đề thi vào đại học, tốt nghiệp trung học phổ thông, bài viết này là tổng ợp tất cả các dạng của đề thi. Mong bài viết này có thể giúp cho các bạn có thể học tốt và làm bài hình học giảI tích được tốt hơn trong các kì thi.
11 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp giải hình học giải tích trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp giải hình học giải tích trong không gian
Hình học giải tích trong không gian luôn có trong các đề thi vào đại học, tốt nghiệp trung học phổ thông, bài viết này là tổng ợp tất cả các dạng của đề thi. Mong bài viết này có thể giúp cho các bạn có thể học tốt và làm bài hình học giảI tích được tốt hơn trong các kì thi.
A,Lý thuyết:
Quy tắc hình hộp: ABCDA’B’C’D’ là hình hộp thì :
3 vectơ đồng phẳng: đồng phẳng khi :
Hoặc sao cho
Hoặc
Tích vô hướng của 2 vectơ: cho
Ta có :
Tính chất:
+, cùng phương
+, và
+,
+,
Hệ quả:
+,
+, (diện tích hình bình hành)
+, (thể tích hình hộp)
+, (thể tích tứ diện)
+, đồng phẳng
không đồng phẳng
+, Góc của 2 mặt phẳng : là:
B, Phương pháp giải:
I,Mặt phẳng:
PTTQ(phương trình tổng quát) mặt phẳng(mp)qua và có VTPT(vectơ pháp tuyến) là:
hay : với
PTMP(phương trình mặt phẳng)qua có phương trình(pt) là:
Kết quả:
+,
+,
+,
+,PTMT toạ độ oxy: z=0
+,PTMT toạ độ oxz: y=0
+,PTMT toạ độ oyz: x=0
Vị trí tương đối của mặt thẳng và mặt phẳng:
Cho
Phương trình chùm mặt phẳng:
Tập hợp các mặt phẳng chứa đường thẳng được gọi là chùm mặt phẳng xác định bởi mp và mp . Nếu và thì phương trình mặt phẳnglà:
(*) với
phương trình (*) có thể viết lại:
Các vấn đề: Viết PTMP(phương trình mặt phẳng):
PTMPqua và có VTPT
+,Xác địnhcủa mp
+,Xác định VTPT
+,áp dụng công thức :
PTMPqua và có cặp VTCP(vectơ chỉ phương)
(với có giá song song hoặc nằm trên mp)
+,Tìm VTPT
+,là mp qua và có VTPT
PTMPqua 3 điểm không thẳng hàng A,B,C
+,Tìm
+,Tìm VTPT
+,là mp qua A và có VTPT
PTMPqua vàvuông góc với 2 mpvàcắt nhau
+,Tìm VTPT củavàlà và
+,Tìm VTPT của
+,là mp qua và có VTPT
PTMPqua và qua giao tuyến 2mp cắt nhau làvà
+,có dạng : (*) với
+,qua thế vào phương trình (*)
+,Rút ra m theo n chọn m,n rồi thế vào phưong trình (*)
PTMPqua và vuông góc với đường thẳng (d)
+,Tìm VTCP của (d)
+,là mp qua và có VTPT =
PTMPqua và chứa đường thẳng (d)
TH1: (d) có dạng tổng quát
+, Tìm PTMPta dùng công thức chùm mp.
TH2: (d) có dạng chính tắc
Cách 1:
+, Chuyển phương trình (d) về dạng phương trình tông quát
+,Dùng công thức chùm mp
Cách 2:
+,Tìmvà có VTCP của (d)
+,Tìm
+,là mp qua và có VTPT
PTMPchứa đường thẳngvà //
+,Tìmvà có VTCP của
+,Tìm VTCP của
+,Tìm
+,là mp qua A và có VTPT
II,Đường thẳng:
PTTQ(phương trình tổng quát):
VTCP(vectơ chỉ phương):
Đặc biệt:
+,phương trình trục ox:
+,phương trình trục oy:
+,phương trình trục oz:
PTTS(phương trình tham số): (d) quavà có VTCP :
(d) :
PTCT(phương trình chính tắc): (d) :
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường phẳng:
Cho qua và có VTCP
quavà có VTCP
chéo nhau không đồng phẳng
đồng phẳng đồng phẳng
đồng phẳng
cắt nhau
không cùng phương
cùng phương
song song
cùng phương
trùng nhau
Có với
Các vấn đề: Viết PTĐT(phương trình đường thẳng)
TH1:Đường thẳng (d) được xác định bởi 1 điểm và 1 VTCP
PTĐT (d) quavà có VTCP
+,Dùng PTTS hay PTCT
PTĐT (d) quavà (d) song sonh với 1 đường thẳngcho trước
+,Tìm VTCPcủa (d)
+,(d) là đường thẳng quavà có VTCP
PTĐT (d) quavà (d) song sonh với 2 mp cắt nhau
+,Tìm VTPT của mp :
Tìm VTPT của mp:
+,Tìm
+,(d) là đường thẳng quavà có VTCP
PTĐT (d) quavà
+Tìm VTPT của mplà
+,(d) là đường thẳng quavà có VTCP =
PTĐT (d) quavà (d) vuông góc với 2 đường thẳngvà
+,Tìm VTCP củalà
+,Tìm VTCP củalà
Gọi
+,(d) là đường thẳng quavà có VTCP
PTĐT (d) qua,và (d) cắt
+,Lập PTMP qua và
+,Tìm giao điểm N củavà
+,(d) là đường thẳng đi qua 2 điểmvà N
PTĐT (d) quavà (d) cắt 2 đường thẳng,cho trước
Cách 1:
+, Lập PTMPqua và
+,Tìm giao điểm N củavà
+,(d) là đường thẳng qua,N
+,Chứng tỏ (d) cắt
Cách 2:
+, Lập PTMPqua và
+, Lập PTMPqua và
+,(d) là giao tuyến củavà
+,Chứng tỏ (d) cắt ,
PTĐT (d) qua,và (d) cắt
+,Lập PTMP qua và
+,Tìm giao điểm N củavà
+, (d) là đường thẳng qua M,N
TH2: (d) xác định là giao tuyến của 2 mặt phẳng:
Phương trình đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhauvà
+,Trong không gian cho 2 đường thẳng chéo nhau:
qua và có VTCP
quavà có VTCP
gọi
+,Gọilà mp quavà có VTPT
+,Gọilà mp quavà có VTPT
+,Đường vuông góc chung củavàlà giao tuyến của và
(d) qua giao điểm M của mpvà đường thẳngvà
Cách 1:
+,Tìm toạ độ giao điểm củavà
+,Lập phương trình mpqua điểm M và
+,(d) là giao tuyến của 2 mp và
Cách 2:
+,Tìm toạ độ giao điểm củavà
+,Tìm VTCP của
Tìm VTPT của
Tìm
+, (d) là đường thẳng qua M và có VTCP
vàcắtvà
+, Lập mpchứavà
+,Lập mpchứavà
+, (d) là giao tuyến củavà
+,Chưúng tỏ cắtvà
Phương trình hình chiếu (d’) của (d) lên mp
+,Tìmvà có VTCP của(d)
+,Tìm VTPT của
+,Tìm
+,Gọi là mp chứa (d) và
qua A và co VTPT . Viết PTMP
+,Hình chiếu (d’) của (d) lên mplà giao tuyến củavà.PTĐT (d’) là:
Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng:
Cho (d) : qua và có VTCP và mặt phẳng có VTPT
cắt
cùng phương
với và
Khoảng cách :
Khoảng cách từ mặt phẳng
Khoảng cách từ đến (d) : qua và có VTCP
Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau:
Trong không gian cho 2 đường thẳng chéo nhau:
qua và có VTCP
quavà có VTCP
Chú ý: có thể tính khoảng cách giữa và bằng cách lập phương trình mặt phẳngchứavà // . Tính khoảng cách từ
Mặt cầu:
Phương trình mặt cầu (S) tâm I(a,b,c) bán kính R:
Hay:
điều kiện:
Phương trình đường tròn:
Bán kính
Với R: bán kính mặt cầu (S)
d: khoảng cách từ tâm I
Điều kiện tiếp xúc của mặt phẳng và mặt cầu (S) là:
Các dạng đề thường gặp :
Dạng 1: Cho đường thẳng (d) : và điểm . Tìm điểm để
PP: C1: do sau đó ta tính MH
C2: Do ta có:
Dạng 2: Cho mp. Cho 2 điểm A,B. Tìm để
PP: Ta phân ra 2 trường hợp:
TH 1: A,B cùng nằm về một phía đối với mp:
+, Viết ptrình đường thẳng (d) qua A và (d)// .
Gọi I là giao điểm của (d) vànên toạ độ I là nghiệm hệ phương trình
Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua nên I là trung điểm của AA’
+, Viết phương trình đường thẳng BA’
+, Tìm toạ độ giao điểm M của BA’ và
+, Ta có: với M’ là điểm bất kì thuộc
Vậy khi M là giao điểm của đường thẳng A’B với mp
TH 2: A,B ở khác phía:
+, Viết ptrình đường thẳng AB
+, Tìm toạ độ giao điểm M của AB và
+, Ta có Với M’ là điểm bất kì thuộc
Vậy khi M là giao điểm của đường thẳng AB và
File đính kèm:
- Phuong phap giai hinh hoc giai tich trong khong gian.doc