a) Quy tắc chuyển vế:
Trong một phương trình, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia thì phải
đổi dấu hạng tử đó.
Ví dụ: Cho phương trình: – , chuyển hạng tử -2 từ vế trái sang vế phải và đổi
dấu thành +2 ta được
Ví dụ : Phương trình chuyển hạng tử 3 sang vế trái ta được
20 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương trình bậc nhất và bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
30
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI
A. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN .
1. Quy tắc cơ bản biến đổi phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế:
Trong một phương trình, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia thì phải
đổi dấu hạng tử đó.
Ví dụ: Cho phương trình: – , chuyển hạng tử -2 từ vế trái sang vế phải và đổi
dấu thành +2 ta được
Ví dụ : Phương trình chuyển hạng tử 3 sang vế trái ta được
b) Quy tắc nhân với một số:
Trong một phương trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
Ví dụ: Cho phương trình:
, nhân hai vế của phương trình với 2 ta được
x = 6
Trong một phương trình ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
Ví dụ: Cho phương trình 3x = -2, chia hai vế của phương trình cho 3 ta được:
.
2. Phương trình dạng .
Xét phương trình ( nếu ta gọi là phương trình bậc nhất)
Để giải phương trình này ta dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để tìm được
nghiệm
(Quy tắc chuyển vế đổi dấu)
(Quy tắc chia hai vế phương trình cho )
Các trường hợp nghiệm của phương trình dạng
Nếu phương trình trở thành
phương trình có 1
nghiệm.
Nếu phương trình trở thành
Với ta được phương trình có nghiệm tùy ý.
Với ta được phương trình vô nghiệm.
3. Phương trình dạng .
Các trường hợp nghiệm của phương trình dạng
Nếu trở thành phương trình dạng bậc nhất.
Nếu phương trình chính là phương trình bậc 2.
Lập biệt thức ( Nếu ta lập )
phương trình có hai nghiệm phân biệt
hay
.
31
phương trình có hai nghiệm trùng nhau (nghiệm kép)
phương trình vô nghiệm.
Các trường hợp đặc biệt:
Nếu thì phương trình có nghiệm
Nếu thì phương trình có nghiệm
Hệ thức Viet: Nếu là hai nghiệm của phương trình
thì
Thông thường ta ký hiệu
Hai số có tổng và tích khi đó hai số x; y là hai nghiệm của
phương trình
B. CÁC DẠNG TOÁN.
1. Phương trình dạng bậc nhất .
Cách giải:
- Thu gọn phương trình bằng cách khử mẫu, quy đồng mẫu số, khai triển dấu
ngoặc…
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế các hạng tử hằng số về vế còn lại.
- Chia hai vế của phương trình cho hệ số đứng trước x để được nghiệm của
phương trình.
Ví dụ: Giải phương trình
Giải:
ể ạ ử ứ ẩ ề ộ ế
ươ ệ ố ướ
ọ ệ
Vậy phương trình có nghiệm
Ví dụ: Giải phương trình
Giải:
Ta có
phương trình trở thành
32
Vậy phương trình có một nghiệm .
Ví dụ : Giải phương trình
Giải :
Điều kiên
Phương trình trở thành:
Vậy phương trình có một nghiệm .
Ví dụ: Giải phương trình
Giải:
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
Ví dụ : Giải phương trình
Giải:
Vậy phương trình có một nghiệm
Bài tập
1. Giải phương trình.
33
– –
2. Giải phương trình.
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
3. Giải phương trình
2. Phương trình bậc nhất hai ẩn.
Phương trình dạng có vô số nghiệm trên tập số thực. Tập
nghiệm của nó biểu diễn bởi một đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ.
Nghiệm tổng quát của phương trình
Nếu nghiệm tổng quát là
Nếu nghiệm tổng quát là
là đường thẳng song song hoặc
trùng với trục tung.
Nếu biết một nghiệm thì phương trình có nghiệm là
ớ ố ấ
3. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp thế:
34
Biến đổi hệ phương trình để được một hệ mới trong đó có một phương trình
một ẩn.
Giải phương trình một ẩn rồi suy ra nghiệm của hệ.
Phương pháp cộng đại số
Nhân các vế của hai phương trình với số thích hợp sao cho các hệ số của một ẩn
nào đó trong hệ phương trình của hệ bằng nhau hay đối nhau.
Cộng hay trừ hai phương trình để được một phương trình mới chỉ có một ẩn
Giải phương trình một ẩn rồi suy ra nghiệm của hệ.
Ví dụ: Giải hệ phương trình:
Giải: Xét hệ
Từ phương trình (1) (3) thay vào phương trình (2) ta có
Thế y vào phương trình (3) ta được
Vậy hệ phương trình có nghiệm là
.
Ví dụ: Giải hệ phương trình:
Giải :
Ta có
Ví dụ: Giải hệ phương trình
Giải: Nhân hai vế phương trình đầu cho 2 phương trình sau cho 3 ta được
Vậy hệ có nghiệm là .
35
Ví dụ: Giải hệ phương trình
Giải Chia phương trình (2) cho ta được
Vậy hệ có nghiệm
Bài tập Giải các hệ phương trình sau đây
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
i)
j)
k)
l)
m)
n)
4. Phương trình bậc hai
Phương pháp: Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải
Cần chú ý một số dạng đặc biệt ta có thể giải như sau:
Phương trình khuyết dạng (ta đưa về phương trình tích)
Phương trình khuyết dạng (chuyển vế và đưa về dạng lấy căn)
Nếu
phương trình có hai nghiệm
Nếu
phương trình vô nghiệm do vế phải âm.
36
Ta có thể giải bằng phương pháp tính cho kết quả tương tự.
Ví dụ : Giải phương trình:
Giải :
Biệt thức
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vậy phương trình có hai nghiệm
Ví dụ Giải phương trình
Giải (phương trình khuyết c)
Vậy phương trình có hai nghiệm
Ví dụ Giải phương trình
Giải (phương trình khuyết b)
Vậy phương trình có hai nghiệm
Ví dụ Giải phương trình
Giải
Vậy phương trình có hai nghiệm
Ví dụ: Giải phương trình:
Giải:
Biệt thức
vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là
37
.
Ví dụ: Giải phương trình:
Giải :
Biệt thức
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt
Bài tập :
Giải các phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
e)
f)
g)
h)
i)
j)
k)
l)
m)
n)
o)
p)
q)
Giải các phương trình
a)
b)
Đáp số:
5. Hệ thức Viet
Nếu phương trình có hai nghiệm thì
Chú ý:
Khi phương trình bậc hai có hai nghiệm thì mới có tổng và tích hai nghiệm
Chẳn hạn phương trình ta kết luận tổng hai nghiệm của phương trình
là -3 và tích hai nghiệm của phương trình là 5 là sai vì phương trình đã cho không có
nghiệm.
Dấu hiệu nhận biết phương trình bậc hai có hai nghiệm
38
o Phương trình có hai nghiệm khi và chỉ khi
.
o Nếu (a,c trái dấu) thì phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu.
Ví dụ: Nhẩm nghiệm của các phương trình sau :
Giải:
a
Ta có: phương trình có hai nghiệm phân biệt. Theo
hệ thức Vi-ét ta có:
x1 + x2 = -7 ; x1.x2 = 12 => x1 = - 4; x2 = -3 hoặc x1 = - 3; x2 = -4
b) Do a.c trái dấu PT chắc
chắn có hai nghiệm phân biệt. Theo hệ thức Vi-ét ta có:
x1 + x2 = -3 ; x1.x2 = -10 => x1 = - 5; x2 = 2 hoặc x1 = 2; x2 = -5
Ví dụ: Nhẩm nghiệm của các phương trình sau:
Giải
a)
Vì a + b + c = 7 + (-9) + 2 = 0 nên PT có nghiệm x1 = 1 và
b)
Vì a - b + c = 23 – (-9) + (-32) = 23 + 9 – 32 = 0
Nên PT có nghiệm x1 = - 1 và
Ví dụ: Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét hãy tính tổng và tích các nghiệm
(nếu có) của các phương trình sau:
–
Giải:
a) –
–
b)
–
Vậy phương trình vô nghiệm không tồn tại x1 + x2 và x1.x2
c)
–
6. Hệ thức Viet đảo
Nếu hai số có tổng là và có tích là thì hai số là hai nghiệm của
phương trình
Ví dụ: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 3 và tích của chúng bằng 2.
39
Giải:
Gọi hai số cần tìm là khi đó nó là nghiệm của phương trình:
nên tồn tại hai số
Phương trình có hai nghiệm
Vậy hai số cần tìm là 1;2
Ví dụ:Tìm hai số biết tổng bằng -5 và tích bằng -14.
Giải:
Gọi hai số cần tìm là khi đó nó là nghiệm của phương trình:
nên tồn tại hai số
Phương trình có hai nghiệm
Vậy hai số cần tìm là 2;-7.
Ví dụ: Cho phương trình bậc hai
a) Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm phân biệt, tính tổng S của hai nghiệm và
tích P của hai nghiệm đó.
b) Tìm một phương trình bậc hai ẩn có hai nghiệm lần lượt là S và P.
Giải:
a) Phương trình có vậy phương trình luôn
có hai nghiệm phân biệt. và
b) Phương trình bậc hai ẩn y có hai nghiệm là 6 và 7 nên:
Tổng hai nghiệm ; Tích hai nghiệm vậy phương trình
bậc hai ẩn y cần tìm là
Chú ý: Có nhiều phương trình bậc hai ẩn y có hai nghiệm là 6 và 7 ví dụ như
Bài tập:
a) Tìm hai số khi biết tổng của chúng là S = 32 và tích là P = 231.
b) Tìm hai số khi biết tổng của chúng là S = -8 và tích là P = -105.
c) Tìm hai số khi biết tổng của chúng là S = 2 và tích là P = 9.
7. Phương trình trùng phương
Phương pháp giải phương trình dạng
Đặt điều kiện
Phương trình trở thành
Giải phương trình bậc hai ta chọn nghiệm không âm từ đó suy ra được
Ví dụ : Giải phương trình
Giải :
Đặt điều kiện phương trình trở thành
40
Phương trình (*) có hai nghiệm là
(loại)
Với
ta được
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm
Ví dụ Giải phương trình
Giải:
Đặt phương trình trở thành:
Do nên phương trình có hai nghiệm
Với ta được
Với ta được
Vậy phương trình có bốn nghiệm
Ví dụ Giải phương trình
Đặt phương trình trở thành:
Phương trình có hai nghiệm
Với ta được
Với loại.
Vậy phương trình có hai nghiệm
Bài tập :
Giải các phương trình sau đây
a)
b)
c)
d)
Đáp số:
8. Phương trình quy về phương trình bậc nhất và bậc hai
Nhiều phương trình có bậc lớn hơn 2 ta có thể dùng các phép biến đổi phân tích thành
các nhân tử phù hợp để đưa chúng thành tích các phương trình bậc nhất và phương
trình bậc hai tương ứng
Chú ý :
Ví dụ Giải phương trình
41
Giải:
Điều kiện
Đặt Điều kiện phương tình trở thành
Phương trình (*) có hai nghiệm là
ạ
Với
Vậy phương trình có một nghiệm .
Ví dụ: Giải phương trình
Giải:
Giải phương trình ta được hai nghiệm là
Vậy phương trình có ba nghiệm .
Ví dụ Giải phương trình
Giải
Quy đồng mẫu số hai vế cho 6 ta được
Vậy phương trình có hai nghiệm
Ví dụ Giải phương trình
Giải:
Điều kiện
Quy đồng mẫu số cho ta được phương trình
So với điều kiện ban đầu phương trình có hai nghiệm
Ví dụ: Giải phương trình
42
Giải:
Đặt
Phương trình trở thành
Với ta được phương trình
phương trình vô nghiệm do
1
Với ta được
Phương trình có hai nghiệm
9. Phương trình có chứa tham số m
a. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số cơ bản giống như trường hợp các hệ
số của nó là các số cụ thể tuy vậy công việc tính toán phức tạp hơn
Xét hệ phương trình
Ta xem hai phương trình của hệ chính là hai đường thẳng (d) và (d’) lần lượt có
phương trình khi đó số nghiệm của hệ chính
là số giao điểm của hai đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ.
Để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số ta có thể thực hiện theo các bước
sau:
B1:Nhân hai vế phương trình (1) cho b’ phương trình (2) cho –b rồi cộng các vế tương
ứng ta được
B2: Nhân hai vế phương trình (1) cho –a’, phương trình (2) cho a rồi cộng các vế ta
được phương trình
Nếu một trong hai phương trình (3) và (4) vô nghiệm thì hệ vô nghiệm.
Nếu cả phương trình (3) và (4) có nghiệm thì hệ có một nghiệm.
Nếu phương trình (3) và (4) có nhiều nghiệm thì hệ có nhiều nghiệm(vô số
nghiệm).
Trường hợp a; b; c; a’; b’; c’ khác 0 ta có thể biện luận như sau
Nếu
thì hệ có nhiều nghiệm (vô số nghiệm).
Nếu
thì hệ vô nghiệm.
43
Nếu
thì hệ có một nghiệm
Ví dụ: Cho hệ phương trình
a. Giải hệ phương trình đã cho.
b. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm thỏa nhỏ nhất, tìm nghiệm
đó.
Giải:
a.
Trừ vế theo vế của hệ phương trình ta được
Vậy hệ luôn có một nghiệm
b. Ta có
Dấy bằng xảy ra khi
. Khi đó nghiệm của hệ là
Ví dụ: Cho hệ phương trình
ố
a) Giải và biện luận hệ phương trình theo tham số m.
b) Tìm các giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm đều là các số
nguyên.
Giải:
44
a)
Nhân phương trình (1) cho 2 rồi trừ cho phương trình (2) ta được
Nhân phương trình (1) cho m rồi trừ cho phương trình (2) ta được
Nếu k đó ta có hệ
.
Với phương trình vô nghiệm nên hệ vô nghiệm.
Nếu ừ ừ
Tóm lại:
+ hệ có nghiệm với tùy ý.
+ hệ phương trình vô nghiệm.
+ hệ có nghiệm
b) Theo câu a) ta nhận thấy
Khi hệ có nghiệm để hệ có các nghiệm đều là số
nguyên thì phải là số nguyên.
Khi hệ có nghiệm để hệ có các nghiệm đều là số
nguyên thì phải là ước của 2 khi đó .
Kết luận: Hệ phương trình có nghiệm là các số nguyên khi
Ví dụ: Cho hệ phương trình
ố
a. Tìm để hệ phương trình có nghiệm, tìm nghiệm đó.
b. Xác định giá trị nhỏ nhất của :
Giải:
a)
Nhân phương trình (1) cho rồi cộng với phương trình (2) ta được
Nếu phương trình (3) vô nghiệm nên hệ phương trình vô nghiệm.
Nếu phương trình (3) ta được
45
b)
Nếu ta được
Đặt
Dấu bằng xảy ra khi
Nếu ta được
Dấu bằng xảy ra khi hai tổng bình phương bằng không hay x và y là
nghiệm của hệ phương trình
Kết luận:
* Giá trị nhỏ nhất của
* Giá trị nhỏ nhất của
b. Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng cách đặt ẩn phụ.
Để giải các hệ phương trình ta củng có thể dùng phương pháp đặt ẩn phụ rồi quy về
dạng hệ phương trình bậc nhất hai ẩn quen thuộc sau đó ta tìm lại giá trị của ẩn ban
đầu.
Ví dụ : Giải hệ phương trình
Giải: Điều kiện Ta biến đổi hệ phương trình như sau
Đặt
ta có hệ
46
Trừ vế theo vế của hệ phương trình ta được
.
Vậy hệ đã cho có nghiệm là
.
Ví dụ: Giải hệ phương trình
Giải:
Điều kiện đặt
ta được hệ
Vậy hệ có nghiệm
Ví dụ: Giải hệ phương trình
Nậh xét : ở đây ta chưa có thể đặt ẩn phụ ngay được; trong phương trình (2) nếu ta viết
lại như sau như vậy nhận giá trị dương hay ta được
Với nhận xét trên và điều kiện hệ phương trình trở thành
Thực hiện phép đặt ta được hệ
Giải hệ này ta được nghiệm là . Với ta được
Vậy hệ có hai nghiệm .
Ví dụ : Giải hệ phương trình
Giải:
Đặt
hệ phương trình trở thành
47
Với
ta được hệ phương trình
Giải hệ trên ta được
Bài tập :
1. Giải hệ phương trình
2. Giải các hệ phương trình
3. Cho hệ phương trình
a. Giải hệ phương trình.
b. Tìm để hệ phương trình có nghiệm sao cho tích bé nhất.
4. Cho hệ phương trình
a. Giải hệ phương trình khi .
b. Với m nào thì hệ phương trình có nghiệm.
c. Tìm các giá trị nguyên để hệ phương trình có nghiệm đều là số nguyên.
5. Cho hệ phương trình
a. Giải hệ phương trình khi .
b. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm sao cho đạt giá trị nhỏ
nhất.
c. Tìm m để hệ có nghiệm sao cho đạt giá trị nhỏ nhất.
6. Cho hệ phương trình
ố
a. Giải hệ phương trình theo tham số m.
b. Biết hệ có nghiệm đều là các số không âm Tìm giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của .
7. Cho hệ phương trình
48
a. Giải vừa biện luận hệ phương trình theo tham số m.
b. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm đều là các số nguyên.
c. Phương trình bậc hai chứa tham số
Phương pháp:
Ví dụ Cho phương trình
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa
Giải
a) Phương trình
Biệt thức
Do với mọi số m nên phương trình đã cho luôn có nghiệm.
b) Theo định lý Viet ta có
vậy thỏa bài toán.
Ví dụ Cho phương trình
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép, tính nghiệm đó.
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa
Giải
Phương trình có
a) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
.
b) Phương trình có nghiệm kép khi
Với phương trình có nghiệm là
Với phương trình có nghiệm là
c) Phương trình có nghiệm khi
Theo Viet ta có
So với điều kiên phương trinh có nghiệm ta được
49
Bài tập:
1. Cho phương trình
a. Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm.
b. Gọi là hai nghiệm của phương trình. Chứng tỏ rằng biểu thức sau đây
không phụ thuộc vào giá trị của m .
2. Cho phương trình: x2 + 4(m - 1)x – 4m +10 = 0.
a. Tìm m để phương trình có một nghiệm kép.
b. Tìm m để phương trình có một nghiệm , tính nghiệm còn lại.
c. Tìm để phương trình có hai nghiệm thỏa
đạt giá trị nhỏ nhất.
10. Phương trình chứa căn
Phương pháp giải:
+ Phương pháp bình phương làm mất căn
ớ
+ Phương pháp dựa vào tính chất
+ Phương pháp nhân lượng liên hợp
+ Phương pháp đặt ẩn phụ.
+ Phương pháp dùng bất đẳng thức.
+ Phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn.
File đính kèm:
- Phuong trinh bac nhat bac hai.pdf