I. Các kiến thức cơbản
1) Ý nghĩa hình học của đạo hàm
Tiếp tuyến của đồthịhàm số ( ) y f x = tại điểm M(xo
; y
o
) có hệsốgóc ( )
o
k f ' x =
2) Phương trình tiếp tuyến của đồthịhàm số
Phương trình tiếp tuyến của đồthịhàm số ( ) y f x = tại điểm M(xo
; y
o
) có phương trình
( )( )
o o o
y y f ' x x x − = −
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2041 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phuơng trình tiếp tuyến - Ôn tập Toán 11 - Bài: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phuơng Trình Tiếp Tuyến _Ôn tập Toán 11
Gi¸o Viªn: Th©n V¨n Dù §T: 0984 214 648
TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
I. Các kiến thức cơ bản
1) Ý nghĩa hình học của đạo hàm
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( )y f x= tại điểm M(xo; yo) có hệ số góc ( )ok f ' x=
2) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( )y f x= tại điểm M(xo; yo) có phương trình
( )( )o o oy y f ' x x x− = −
3) Ví trí tương đối của hai đường thẳng
Cho hai đường thẳng
( )
( )
1 1 1
2 2 2
: y a x b
: y a x b
= +
= +
△
△
Khi đó ta có:
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
1 2
1 2
1 2
1 2
1 2
1 2
1 2 1 2
1 2 1 2
a a
//
b b
a a
b b
a a
a .a 1
=⇔
≠
=∆ ≡ ∆ ⇔
=
∆ ∩ ∆ ⇔ ≠
∆ ⊥ ∆ ⇔ =−
△ △
II. Bài tập
1. Dạng 1 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm
Ví dụ 1 Cho hàm số 3y x 3x+2= −
1) Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm M(2; 4)
2) Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm M(-1; 4)
Ví dụ 2 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số 2y x 4x+5= − tại điểm M(2; 1)
Ví dụ 3 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( )
2
2y x 3= − tại điểm M(-1; 4)
2. Dạng 2 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số khi biết hoành độ hoặc tung độ của tiếp điểm
Ví dụ 1 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số 2x+1y
x-2
= tại điểm có hoành độ x = 1
Ví dụ 2 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số 3 2y x 3x= − tại điểm có hoành độ x = 2
Ví dụ 3 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số 2x+2y
x-3
= tại điểm có tung độ y = 10
Ví dụ 4 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số 4 2y x 3x 2= − − tại điểm có tung độ y = 2
Ví dụ 5 Cho hàm số ( )3 23 1 1y x mx m x= + + + +
Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x = -1 đi qua A(1; 2).
3. Dạng 3 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số khi biết hệ số góc
Ví dụ 1 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số 2x-3y
x+3
= biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 1
Ví dụ 2 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( )2 2y x 4 x= − biết tiếp tuyến có hệ số góc k = 4
Phuơng Trình Tiếp Tuyến _Ôn tập Toán 11
Gi¸o Viªn: Th©n V¨n Dù §T: 0984 214 648
Ví dụ 3
Cho hàm số 2 1
2
xy
x
+
=
−
có đồ thị là (C ). Viết PT tiếp tuyến của đồ thị (C ) biết hệ số góc của tiếp
tuyến bằng – 5
4. Dạng 4 Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song, vuông góc với một đường thẳng cho trước
Ví dụ 1
Cho hàm số 3 21 12
3 3
y x x x= − + − (C )
Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C ) song song với đường thẳng y = x + 2.
Ví dụ 2
Cho đồ thị hàm số 3 21 12
3 3
y x x x= − + − (C )
Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C ) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 1
6
y x= − .
Ví dụ 3
Cho hàm số ( )1
3
xy C
x
+
=
−
Viết PT tiếp tuyến của (C ) vuông góc với đường thẳng y = x + 2013
Ví dụ 4
Cho hàm sô y = x3 – 3x + 2 (C )
Viết PT các tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng 9 2013y x= +
5. Dạng 5 Viết PT tiếp tuyến đi qua một điểm cho trước
Ví dụ 1
Cho hàm số 3 21
3
y x x= − Có đồ thị là (C )
Viết PT các tiếp tuyến của (C ) đi qua điểm A(3; 0)
Ví dụ 2
Cho đồ thị hàm số ( )222y x= − có đồ thị là (C)
Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C ) đi qua điểm A(0; 4).
Luyện tập
Bài 1
Cho hàm số x 3y
x 2
+
=
−
có đồ thị là (C )
a) Viết PT tiếp tuyến của (C ) tại điểm M(1 ; -4)
b) Viết PT tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ x = 3
c) Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) tại điểm có tung độ y = 5
2
d) Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến k = -5
Bài 2
Viết PT tiếp tuyến của (C): 4 22 4 1y x x x= − + − vuông góc với đường thẳng 1 3
4
y x= − +
Bài 3
Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( )2y x x 9= − biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
y 3x-2=
Phuơng Trình Tiếp Tuyến _Ôn tập Toán 11
Gi¸o Viªn: Th©n V¨n Dù §T: 0984 214 648
Bài 4
Cho đồ thị hàm số (C): 4 22 2 1y x mx m= − + − +
Tìm m để các tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại A(1; 0) và B(-1; 0) vuông góc với nhau
Bài 5
Cho hàm số 3 2y x 3x 1= − + có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại
điểm I(1; 1)−
Bài 6
Cho hàm số
22x x 1y
x 1
+ +
=
−
có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao
điểm của (C) với trục tung
Bài 7
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( ) 2 2x 3xf x= − + tại điểm có tung độ bằng 3.
Bài 8
Cho hàm số 33 4y x x= −
Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết rằng tiếp tuyến đi qua điểm M(1; 3).
Bài 9
Cho hàm số 2 1
1
xy
x
+
=
+
có đồ thị (C )
Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C ), biết tiếp tuyến đi qua điểm A(-1; 3)
Bài 10
Cho hàm số 3 2y x 6x=− +
Viết PT tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của PT ( )y '' x 0=
Bài 11
Cho hàm số ( )1
2 1
xy C
x
− +
=
−
Viết PT tiếp tuyến của (C ) biết:
1) Tiếp tuyến song song với đường thẳng 4x + y – 1 = 0
2) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x – 9y + 1 = 0
Bài 12
Cho hàm số 3 21 1
3 2 3
my x x= − + (m là tham số)
Gọi M là điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ -1. Tìm m để tiếp tuyến tại điểm M song song với
đường thẳng 5x – y = 0.
Bài 13
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( ) 32 6 1f x x x= − + − tại điểm có hoành độ bằng 2.
File đính kèm:
- CAC DANG BT LAP PHUONG TRINH TIEP TUYEN.pdf