Rèn luyện kỹ năng thực hành cơ bản vẽ biểu đồ Địa lý

VẼ BIỂU ĐỒ

* Biểu đồ thể hiện qui mô và động thái phát triển

 - biểu đồ đường biểu diễn:

+ yêu cầu thể hiện tiến trình phát triển của các hiện tượng theo chuổi thời gian

- biểu đồ cột:

+ yêu cầu thể hiện về qui mô khối lượng của một đại lượng, so sánh tương quan giữa các đại lượng

+ các dạng biểu đồ chủ yếu: cột đơn, cột gộp nhóm, biểu đồ thanh ngang, tháp tuổi.

- biểu đồ kết hợp cột và đường:

+ yêu cầu thể hiện động lực phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng

+ các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ cột và đường(có 2 đại lượng khác nhau), biểu đồ cột và đường có 3 đại lượng(nhwng phái có 2 đại lượng cùng chung một đơn vị tính)

* biểu đồ thể hiện cơ cấu:

- biểu đồ tròn.

+ yêu cầu thể hiện: cơ cấu thành phần của một tổng thể; qui mô của đối tượng cần trình bày

+ các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ 1 hoặc 2,3 hình tròn, biểu đồ bán nguyệt

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Rèn luyện kỹ năng thực hành cơ bản vẽ biểu đồ Địa lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH CƠ BẢN VẼ BIỂU ĐỒ * Biểu đồ thể hiện qui mô và động thái phát triển - biểu đồ đường biểu diễn: + yêu cầu thể hiện tiến trình phát triển của các hiện tượng theo chuổi thời gian - biểu đồ cột: + yêu cầu thể hiện về qui mô khối lượng của một đại lượng, so sánh tương quan giữa các đại lượng + các dạng biểu đồ chủ yếu: cột đơn, cột gộp nhóm, biểu đồ thanh ngang, tháp tuổi. - biểu đồ kết hợp cột và đường: + yêu cầu thể hiện động lực phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng + các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ cột và đường(có 2 đại lượng khác nhau), biểu đồ cột và đường có 3 đại lượng(nhwng phái có 2 đại lượng cùng chung một đơn vị tính) * biểu đồ thể hiện cơ cấu: - biểu đồ tròn. + yêu cầu thể hiện: cơ cấu thành phần của một tổng thể; qui mô của đối tượng cần trình bày + các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ 1 hoặc 2,3 hình tròn, biểu đồ bán nguyệt - biểu đồ cột chồng. + yêu cầu: thể hiện qui mô và cơ cấu thành phần của một hay nhiều tổng thể + các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ 1 hoặc 2,3 cột - biểu đồ miền. + yêu cầu thể hiện: cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng qua nhiều thời điểm. + các dạng biểu đồ chủ yếu: Kỹ năng lựa chọn biểu đồ: a. Yêu cầu chung. Để vẽ được lược đồ, cần phải có kỹ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất; kỹ năng tính toán, xử lí số liệu; kỹ năng vẽ; kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ b. Cách thể hiện. * Lựa chọn biể đồ thích hợp nhất. câu hỏi trong các bài tập thường có 3 phần-lời dẫn-bảng số liệu thống kê, lời kết + căn cứ vào lời dẫn. gồm có 3 dạng lời dẫn sau: - dạng lời dẫn có chỉ định. - dạng lời dẫn kín. - dạng lời dẫn mở.( cần chú ý các cụm từ: tăng trưởng, biến động, phát triển, qua các năm-vẽ bđ đường; các cụm từ khối lượng, sản lượng, qua các thời kỳ-vẽ bđ cột; các cụm từ cơ cấu, phân theo, trong đó, bao gồm, chia ra, chia theo-vẽ bđ tròn hoặc cột chồng, miền + căn cứ vào bảng số liệu thống kê: + căn cứ vào lời kết của câu hỏi: * Kỹ năng tính toán, xử lí số liệu. + tính % : công thức=tp/tông x 100 + tính qui đổi tỉ lệ % : công thức=100 x 3,6 + tính bán kính các vòng tròn :công thức s= . r2 + tính năng suất cây trồng: công thức=sl/diện tích + tính cán cân xnk: công thức=giá trị xuất-giá trị nhập + tính giá trị xnk từ tổng và cán cân : công thức=tổng giá trị xnk+(-)cán cân/2=n-(+)cán cân=x + tính bqlương thực/ đầu người: công thức=sl/số dân x 1000 + tính mật độ dân cư: công thức=số dân/ diện tích + tính chỉ số phát triển: công thức=năm sau/năm gốc x 100% + tính tỉ lệ gtdstn: công thức=sinh-tử/10 + tính tốc độ tăng trưởng trung bình năm: công thức=năm sau-năm trước/ năm trước/số năm x 100 * Kỹ năng vẽ. -Yêu cầu chung: vẽ chính xác,có đơn vị, thời gian( đối tượng), số liêu, thẩm mỹ, có tên bđ, chú giải - cụ thể: trình bày ở phần sau * Kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ. Lưu ý: đối với biểu đồ cơ cấu không được ghi giá tri tăng hay giảm mà ghi tỉ trọng tăng hay giảm khi nxét về trạng thái phát triển của các đối tượng / bản đồ +về trạng thái tăng: tăng, tăng nhanh, tăng đột biến, tăng liên tục kèm theo là dẫn chứng +về trạng thái giảm: giảm, giảm ít, giảm mạnh, giảm nhanh, giảm chậm, giảm đột biến kèm theo là dẫn chứng về nhận xét tổng quát: phát triển nhanh, phát triển chậm, phát triển ổn định, phát triển không ổn định, phát triển đều, có sự chênh lệch giữa các vùng yêu cầu từ ngữ phải ngắn gọn, rõ ràng, có cấp độ, lập luận phải hợp lí sát với yêu cầu 4. Một số chú ý khi vẽ biểu đồ Gv tự đề cập 5. Các dạng biểu đồ: Biểu đồ hình cột * Đặc điểm: Biểu đồ hình cột được dùng để thể hiện sự khác biệt về qui mô khối lượng của một(hay một số) đối tượng nào đó; thể hiện tương quan về độ lớn của các đối tượng. các cột đơn thể hiện các đạ lượng khác nhau - xác định biểu đồ - kẻ hệ trục toạ độ(giáo viên hướng dẫn) - dựng cột - chú giải và ghi tên biểu đồ * Nhận xét Biểu đồ đường * Đặc điểm: biểu đồ này dùng để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo chuổi thời gian. Không dùng để thể hiện sự biến động theo không gian hay theo thời kỳ(giai đoạn). các mốc thời gian xác định là năm hoặc tháng * Các dạng biểu đồ: - biểu đồ có một đơn vị- vẽ một trục tung - biểu đồ có 2 đơn vị khác nhau -vẽ 2 trục tung - biểu đồ có 3 đơn vị khác nhau –qui về cùng một đơn vị( thực hiện công thức tính chỉ số) * Quy trình thể hiện: - bước 1: xác định biểu đồ thích hợp - bước 2: kẻ hệ trục toạ độ Cần chú ý. Trục tung ghi giá trị, trục hoành ghi thời gian, chọn độ lớn các trục hợp lí và một số lưu ý khác - bước 3: xác định các đỉnh và nối các đỉnh lại với nhau - bước 4: hoàn thiện phần vẽ, lập bảng chú giải, ghi tên biểu đồ( yêu cầu phải ghi rỏ 3 thành phần “biểu đồ thể hiện vấn đề gì? ở đâu? Thời gian nào? Biểu đồ tròn * Đặc điểm: dùng thể hiện qui mô( ứng với kích thước của biểu đồ) và cơ cấu( khi thành phần cộng lại = 100%) của hiện tượng cần trình bày. Biểu đồ này được thực hiện qua tỉ lệ gái trị đại lượng tương đối(%) và chỉ thực hiện được khi các giá trị cộng lại = 100%( thời gian < = 3 năm) * Các dạng biểu đồ: - biểu đồ tròn đã xử lí % ( không cần tính r) - biểu đồ tròn chưa xử lí số liệu( cần phải tính r) Biểu đồ miền * Đặc điểm: biểu đồ miền thuộc biểu đồ cơ cấu được sử dụng khá phổ biến, để thể hiện cả 2 mặt ( cơ cấu và động thái ) theo chuổi thời gian > = 4 năm và ít nhất là >= 2 đối tượng * Các dạng biểu đồ: - biểu đồ miền kín( dạng lấy thành phần chia tổng) - biểu đồ miền hở( dạng lấy thành phần chia thành phần) * Bài tập minh hoạ: Dùng thể hiện sự thay đổi cơ cấu các đại lượng của cùng một đối tượng địa lí theo thời gian ( khí có từ 4 mốc thời gian trở lên (thông thường phải xử lí số liệu chuyển về %, tổng là 100%). PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU Nguyên tắc để phân tích bảng số liệu: -Không được bỏ sót các dữ kiện: Vì các dữ kiện đưa ra đều có chọn lọc, có ý đồ trước, đều gắn liền với nội dung của các b bài học. - Phân tích các số liệu có tầm khái quát cao đến các số liệu chi tiết: trước hết, phân tích từ các số liệu phản ánh đặc tính chung của một tập hợp số liệu trước, rồi rồi phân tích các số liệu chi tiết về một thuộc tính nào đó, một bộ phận nào đó của tập hợp các đối tượng, hiện tượng địa lí được trinhf bày trong bảng. - Phân tích mối quan hệ giữa các đối liệu: Phân tích số liệu theo cột dọc và theo hàng ngang. Các số liệu theo cột thường là thể hiện cơ cấu thành phần; các số theo hàng ngang thường thể hiện qua chuổi thời gian( năm, thời kỳ)khi phân tích, ta tìm ra các quan hệ so sánh giữa các số liệu theo cột và theo hàng - Xác định các mốc thời gian điển hình và không gian điển hình: ví dụ năm đổi mới, năm Việt Nam gia nhập Asean, năm Mỹ bỏ lệnh cấm vậnVì việc xác định các mốc thời gian đó giúp ta nhận xét và giải thích được bảng số liệu - Xử lí số liệu nếu cần thiết: ( xử lí số liệu tuyệt đối sang tương đối và ngược lại) mục đích là khi phân tích chúng ta có một cách nhìn đầy đủ về sự thay đổi cả giá trị và tỉ trọng, tránh nhận xét một chiều, chủ quan - Xác định số liệu nhỏ nhất và số liệu lớn nhất, số liệu trung bình: Việc tìm ra các số liệu này giúp ta so sánh độ lớn, sự chênh lệch của các đối tượng - Trong khi phân tích, tổng hợp các dữ kiện địa lí, cần đựt ra các câu hỏi để giải đáp? Các câu hỏi đặt ra đòi hổi học sinh phải biết huy động cả các kiến thức đã học trong sách giáo khao để làm sáng tỏ số liệu. Các câu hỏi có thể là: Do đâu mà có sự phát triển như vậy? điều này diễn ra ở đâu? Hiện tượng có nguyên nhân và ảnh hưởng như thế nào? Trong tương lai nó phát triển như thế nào? .v v VÍ DỤ: Bài1: Dựa vào bảng số liệu sau đây về tình hình dân số của nước ta thời kì 1921-2005. Năm 1921 1960 1985 1989 1999 2005 Dân số (Triệu người) 15,6 30 60 64,4 76,3 83,0 Tỉ suất tăng dân(%) 1,65 3,1 2,3 2,1 1,7 1,35 a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình dân số nước ta thời kì 1921-2005. b) Nêu những nhận xét. Trả lời. a. Vẽ biểu đồ. Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường ( sử dụng 2 trục tung) - Vẽ cột trước để thể hiện dân số. - Vẽ đường sau thể hiện tỉ suất tăng dân. - Chú ý lấy hai giá trị cao nhất của hai đại lượng (83 triệu và 3,1%) ngang nhau trên 2 trục tung để dễ thấy được mối tương quan. Phải tuân thủ tuyệt đối tỉ lệ khoảng cách giữa các năm. - Ghi giá trị đầy đủ trên các cột và các mốc. b. Nhận xét. - Dân số nước ta tăng nhanh ( 84 năm tăng 5,3 lần). Giai đoạn 1960-1985 tăng nhanh nhất. - Từ 1960 đến nay tỉ suất tăng dân số đã có xu hướng giảm xuống do việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình tuy nhiên tốc độ giảm chậm và tỉ suất tăng còn ở mức cao( cao hơn mức bình quân của thế giới) Bài2: Dựa vào bảng số liệu sau đây về tình hình dân số của nước ta thời kì 1921-2005. Năm 1921 1960 1985 1989 1999 2005 Dân số (Triệu người) 15,6 30 60 64,4 76,3 83,0 Tỉ suất tăng dân(%) 1,65 3,1 2,3 2,1 1,7 1,35 a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình dân số nước ta thời kì 1921-2005. b) Nêu những nhận xét. Trả lời. a. Vẽ biểu đồ. Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường ( Sử dụng 2 trục tung) - Vẽ cột trước để thể hiện dân số. - Vẽ đường sau thể hiện tỉ suất tăng dân. - Chú ý lấy hai giá trị cao nhất của hai đại lượng (83 triệu và 3,1%) ngang nhau trên 2 trục tung để dễ thấy được mối tương quan. Phải tuân thủ tuyệt đối tỉ lệ khoảng cách giữa các năm. - Ghi giá trị đầy đủ trên các cột và các mốc. b. Nhận xét. - Dân số nước ta tăng nhanh ( 84 năm tăng 5,3 lần). Giai đoạn 1960-1985 tăng nhanh nhất. - Từ 1960 đến nay tỉ suất tăng dân số đã có xu hướng giảm xuống do việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình tuy nhiên tốc độ giảm chậm và tỉ suất tăng còn ở mức cao( cao hơn mức bình quân của thế giới) Bài 3: Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp.(%). Năm Ngành 1990 1995 2000 2005 Trồng trọt 79,3 78,1 78,2 73,5 Chăn nuôi 17,9 18,9 19,3 24,7 Dịch vụ nông nghiệp 2,8 3,0 2,5 1,8 a) Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu của ngành nông nghiệp. b) Nêu những nhận xét và giải thích. Trả lời. . a. Vẽ biểu đồ. - Vẽ biểu đồ miền. Ba miền cho ba ngành. Chú ý khoảng cách thời gian phải tỉ lệ. - Ghi tên biểu đồ, chú thích và ghi số liệu vào mỗi miền. b. Nhận xét. - Trong cơ cấu nông nghiệp của nước ta trồng trọt tuy giảm tỉ trọng (- 5,8%) nhưng vẫn chiếm ưu thế tuyệt đối do nông nghiệp nước ta chủ yếu là trồng lúa, cây ngắn ngày ở đồng bằng; trồng cây lâu năm ở miền núi và trung du. - Chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp vì nước ta nguồn thức ăn chưa dồi dào. Khí hậu nhiệt đới ít có đồng cỏ, nguồn lương thực còn hạn chế. - Tỉ trọng của chăn nuôi tăng nhanh trong giai đoạn vừa qua( +6,8%) do nhà nước chủ trương đưa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính, nguồn thức ăn đã được cải thiện do những thành tựu trong sản xuất lương thực, cơ sở vật chất cho chăn nuôi được tăng cường, vấn đề giống, thú y được cải thiện. - Dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ trọng không đáng kể do nông nghiệp nước ta còn mang tính tự cấp tự túc, quan hệ trao đổi chưa nhiều. Trình độ kĩ thuật của nông nghiệp còn thấp./

File đính kèm:

  • docKi nang thuc hanh Dia Li co ban.doc