Rượu - Phênol - amin (hữu cơ)và (vô cơ)
Câu hỏi 1:
Hợp chất X có công thức phân tử C8H8O3. X thuộc nhóm hợp chất nào sau đây:
A. Rượu
B. Phenol
C. Anđehit
D. Xeton
E. Este
Bạn đang xem nội dung tài liệu Rượu - Phênol - amin (hữu cơ)và (vô cơ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rượu - Phênol - Amin (hữu cơ)và (vô cơ)Câu hỏi 1: Hợp chất X có công thức phân tử C8H8O3. X thuộc nhóm hợp chất nào sau đây: A. Rượu B. Phenol C. Anđehit D. Xeton E. Este Câu hỏi 2: Đun nóng một rượu X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là: A. CnH2n+1CH2OH B. RCH2OH C. CnH2n+1OH D. CnH2n+2O Câu hỏi 3: Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó nco2 CxHy-2 -> A1 -> B1 -> Glixerin A. C2H4O2 . B. Rượu n-propylic và rượu iso propylic C. Etyl metyl ete D. Metyl fomiat Câu hỏi 9: Đun nóng glixerin với một tác nhân loại nước (ví dụ KHSO4) ta được chất E có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2, biết E không tác dụng với Na và trong phân tử không có mạch vòng. Cho biết công thức cấu tạo của E ? A. CH≡C-CH2-OH B. CH2=C=CH-OH C. CH2=CH-COH D. Cả A, B, C đều đúng . Câu hỏi 10: Có những loại hợp chất hữu cơ mạch hở nào ứng với công thức tổng quát CnH2nO. A. Rượu không no đơn chức B. Ete không no C. Anđehit no D. Xeton E. Tất cả đều đúng Câu hỏi 11: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu thì tỉ lệ số mol T = nCO2 / nH2O tăng dần khi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Vậy công thức tổng quát của dãy đồng đẳng rượu là: A. CnH2nOk, n ≥ 2 B. CnH2n+2O, n ≥ 1 C. CnH2n+2Oz, 1 ≤ x ≤ 2 D. CnH2n-2Oz Câu hỏi 12: Cho hỗn hợp Z gồm 2 rượu có công thức CxH2x+2O và CyH2yO biết: x + y - 6 và y ≠ x ≠ 1. Công thức phân tử hai rượu là: A. C3H8O và C5H10O B. CH4O và C3H6O C. C2H6O và C4H8O D. C4H10O và C6H12O Câu hỏi 13: Hai hợp chất thơm X, Y đều có công thức CnH2n-8O2. Hơi của Y, X có khối lượng riêng là 5,447 g/lit (ở 00C, 1 atm). X là hợp chất tạp chức có phản ứng tráng gương; Y là axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic. Xác định công thức cấu tạo của X, Y. A. C6H4(CHO)2 và C6H5OH B. HO-C6H3-CHO và C6H5OH C. C6H4(OH)2 C6H5OH D. HO-C6H4-CHO và C6H5COOH Câu hỏi 14: Công thức cấu tạo của hợp chất C4H4O2 có thể là: A. Một axit hay este mạch hở chưa no có 1 liên kết π ở mạch cacbon. B. Anđehit 2 chức no. C. Rượu 2 chức no có 2 liên kết π D. Hợp chất tạp chức: rượu - anđehit chưa no. E. Tất cả đều đúng. Câu hỏi 15: Hợp chất Y là dẫn xuất chứa oxi của benzen, khối lượng phân tử của Y bằng 94 đv.C. Cho biết công thức cấu tạo của Y ? A. C6H5-CH2-OH B. C6H5OH C. C6H4(CH3)OH D. Kết quả khác Câu hỏi 16: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin đồng phân? A. Rượu iso-butylic B. 2-metyl propanol-2 C. Butanol-1 D. Butanol-2 Kim loại phân nhóm chính nhóm II (IIA)
Câu hỏi 17: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg 2+, c mol Cl và d mol HCO3 Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. a + b = c + d B. 3a + 3b = c + d C. 2a + 2b - c + d D. Kết quả khác Câu hỏi 18: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg 2+, c mol Cl và d mol HCO3 Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc, thì người ta thấy khi cho V lít nước vôi trong vào, độ cứng bình là bé nhất, biết c = 0. Biểu thức liên hệ giữa a, b và p là : A. V = (b + a) / p B. V = (2a + b) / p C. V = (3a + 2b) / 2p D. V = (2b + a) / p Câu hỏi 19: Nếu quy định rằng hai ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hòa là một cặp ion đối kháng thì tập hợp các ion nào sau đây có chứa ion đối kháng với ion OH: A. Ca2+, K+, SO42-, Cl- B. Ca2+, Ba2+, Cl- C. HCO3- , HSO3- , Ca2+, Ba2+ D. Ba2+, Na+, NO3- Câu hỏi 20 Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO4 2-, Cl-, CO32-, NO3-. Đó là 4 dung dịch gì? A. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2. B. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2. C. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3 D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4 Câu hỏi 21 Cho dung dịch chứa các ion sau (Na+, Ca2++ Mg2+, Ba2+, H+, Cl- ). Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau: A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ C. Dung địch NaOH vừa đủ D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ Kim loại phân nhóm chính nhóm II (IIA) Câu hỏi 22 Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là: A. Be và Mg B. Ca và Sr C. Mg và Ca D. Sr và Ba Câu hỏi 23 Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hóa trị 2 và có khối lượng nguyên tử MA < MB. Nếu cho 10,4g hỗn hợp X (có số mol bằng nhau) với HNO3 đặc, dư thu được 12 lít NO2. Nếu cho 12,8g hỗn hợp X (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với HNO3 đặc, dư thu được 11,648 lít NO2 (đktc). Tìm hai kim loại A và B? A. Ca và Mg B. Ca và Cu C. Zn và Ca D. Mg và Ba
Câu hỏi 24: Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lít (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m là: A. 2,2 gam B. 4,4 gam C. 3,4 gam D. 6 gam Câu hỏi 25: Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 55,5g muối khan. Tìm kim loại M? A. Ca B. Sr C. Ba D. Mg Câu hỏi 26: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính II bằng 120ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít CO2 (đo ở 54,60C và 0,9atm) và dung dịch X. Khối lượng nguyên tử của A và B là: A. 9 đvC và 24 đvC B. 87 đvC và 137 đvC C. 24 đvC và 40 đvC D. Kết quả khác Câu hỏi 27: Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là: A . Ca B. Mg C. Ba D. Sr Câu hỏi 28: Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Pb Câu hỏi 29 Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,60C và 0,8064 atm và một dung dịch X. Khối lượng hai muối của dung dịch X là: A. 30 gam B. 31 gam C. 31,7 gam D. 41,7 gam Câu hỏi 30: Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung dịch HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,60C và 0,8064 atm và một dung dịch X. Nếu hai kim loại đó thuộc hai chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm II thì hai kim loại đó là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Ba và Ra Câu hỏi 31: Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II trong nước, rồi pha loãng cho đủ 50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,75M. Công thức phân tử và nồng độ mol/l của muối sunfat là: A. CaSO4. 0,2M B. MgSO4. 0,02M C. MgSO4. 0,03M D. SrSO4. 0,03M phản ứng oxi hóa khử.
Câu hỏi 32: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp điện tử (có ghi kèm phương trình điện tử). K2Cr2O2 + C6H12O6 + H2SO4 -> Cr2 (SO4)3 +CO2 +K2SO4 +H2O (Y) là kí hiệu của sản phẩm hữu cơ. Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 4,1,16,4,6,4,22 B. 4,2,8,2,3,11 C. 2,1,8,2,3,2,11 D. 8,2,8,2,4,4,22 Câu hỏi 33
Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp điện tử (có ghi kèm phương trình điện tử). KMnO4 + C6H5-CH =CH2 +H2SO4 -> MnSO4 + (Y) +CO2 + K2SO4 +H2O (Y) là kí hiệu của sản phẩm hữu cơ. Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 4,2,3,4,2,2,2,6 B. 2,1,3,2,1,1,1,4 C. 2,2,3,2,11,1,6 Câu hỏi 34: Cho biết quá trình nào dưới đây là sự oxi hóa, quá trình nào là sự khử ? a) MnO4 -> Mn2+ b) H2S -> SO-2-4 c) CH3-CHO -> CH3COO d) CH2= CH2 ->CH3-CH3 Câu hỏi 35 Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp điện tử : KClO3 + HCl -> Cl2 + KCl + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 2,3,3,1,3 B. 1,3,3,1,3 C. 2,6,3,1,3 D. 1,6,3,1,3 Câu hỏi 36: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp điện tử : CH3CH2CH2OH -> CH3CH2CHO + Mn2+ + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 5,2,6,5,2,8 B. 5,3,6,5,3,8 C. 4,2,6,4,1,4 D. 3,2,3,3,1,4 Câu hỏi 37 Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng oxi hóa: R-CH2OH + KMnO4 -> R-CHO +MnO2 +KOH + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 6,2,3,3,3,3 B. 3,2,3,22,2 C. 4,2,4,2,2,2 D. 6,2,6,2,2,2 Câu hỏi 38: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng oxi hóa: C6H5-NO2 +Fe +H2O -> Fe3O4 +C6H5-NH2 Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 2,4,2,3,4 B. 4,8,4,3,4 C. 4,9,4,3,4 D. 2,3,2,3,4 Câu hỏi 39 Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: FeS2 + HNO3 +HCl -> FeCl3 +H2SO4 + NO + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 2,5,2,2,5,2,2 B. 2,5,3,2,3,5,2 C. 3,5,3,3,4,4,3 D. 1,5,3,1,2,5,2 Câu hỏi 40: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: C2H5OH + KMnO4 -> CH3COOK + MnO2 + H2O +KOH Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 3,4,3,4,1,4 B. 6,2,6,4,2,6 C. 3,8,3,8,2,3 D. 4,8,4,4,1,4 Câu hỏi 41: Cân bằng các phương trình phản ứng dưới đây: Cr2O7 + H2 -> C2H5COOH + Cr3+ + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 4,6,16,3,4,11 B. 2,3,16,3,4,11 C. 4,6,16,6,8,11 D. 2,3,8,3,4,11 Câu hỏi 42: Cân bằng các phương trình phản ứng dưới đây: KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 -> K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 2,5,3,1,2,10,8 B. 4,5,3,1,2,5,4 C. 2,4,3,1,2,5,4 D. 2,5,2,1,2,5,4 Câu hỏi 43: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: C6H12O6 + KMnO4 +H2SO4 -> K2SO4 +MnSO4 +CO2 +H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 4,24,13,12,24,30,33 B. 5,24,13,12,24,30,66 C. 5,24,36,12,24,30,66 D. 2,12,13,6,24,30,36 Câu hỏi 44: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: CH3-CH2-OH + K2Cr2O7 + H2SO4 -> CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 3,1,4,3,1,1,7 B. 6,2,4,3,2,2,7 C. 3,2,4,3,2,2,7 D. 3,1,2,3,2,2,7 Câu hỏi 45: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: K2Cr2O7 + CH3-CH2-OH + HCl -> KCl + CrCl3 +CH3CHO + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 2,6,4,2,2,3,7 B. 1,3,8,2,2,3,7 C. 2,3,8,2,2,3,7 D. 2,6,8,4,4,6,7 Câu hỏi 46: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: CH3-CH2-OH + KMnO4 + H2SO4 -> CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 5,2,3,5,2,2,11 B. 5,2,3,5,2,2,11 C. 5,4,6,5,2,4,11 D. 5,4,3,5,2,4,11 Câu hỏi 47: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: CnH2n+1OH + K2Cr2O7 + H2SO4 -> CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + CO2 + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 9,5n,20n,3n,5n,5n,3n, (23n+9) B. 3,5n,10n,3n,5n,5n,3n, (23n+9) C. 9,5n,10n,3n,5n,5n,6n, (23n+9) D. 9,10n,10n,6n,5n,5n,6n, (23n+9) Câu hỏi 48:Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: CH3CH2OH + KMnO4 -> CH3COOK + MnO2 + KOH + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 6,4,6,4,2,4 B. 6,4,2,4,2,8 C. 3,8,6,1,4,8 D. 3,4,3,1,4 Câu hỏi 49: Cân bằng các phản ứng hóa học sau: CH3-C≡CH + KMnO4 +KOH -> CH3COOK + MnO2 +K2CO3 + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 3,8,1,3,8,3,2 B. 4,8,2,3,8,3,2 C. 3,8,2,3,8,2,3 D. 3,8,2,3,8,4,2 Câu hỏi 50: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng ion-electron: CnH2n + KMnO4 + H2O -> CnH2n(OH) 2 +MnO2 + KOH Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 3,3,4,3,2,2 B. 3,2,4,3,2,2 C. 3,4,2,4,2,2 D. 3,4,2,3,4,4 Câu hỏi 51: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng ion-electron: CnH2n-2 + KMnO4 + H2O -> HOOC-COOH + MnO2 + KOH Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 6, (10n-4), (2n+4), 3n, (10n-4), (10n-4) B. 3, (5n-2), (n+2), 3n, (5n-2), (5n-2) C. 4, (6n-2), (2n+4), 3n, (6n-2), (6n-2) D. 3, (4n-2), (n+2), 3n, (4n-2), (4n-2) Câu hỏi 52: Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng theo phương pháp ion điện tử: CH2=CH2 + KMnO4 + H2SO4 -> … Các chất sinh ra sau phản ứng là: A. C2H4(OH) 2, MnSO4 , K2SO4, H2O B. CH3CHO, MnSO4 , K2SO4, H2O C. CH3COOH, MnO, K2SO4, H2O D. CH3COOH, MnSO4 , K2SO4, H2O Câu hỏi 53: Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng theo phương pháp ion điện tử: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 + Ba(OH)2 -> (C6H5-COO)2Ba +… + … +… Các chất sinh ra sau phản ứng là: A. C6H5COOH, K2Ba(MnO4)2, H2O B. C6H5COOH, BaCO2, H2O C. (C6H5COO) 2Ba, BaCO3,K2Ba(MnO4) 2 H2O D. Kết quả khác. Câu hỏi 54: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng ion-electron: KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 -> K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 2,4,3,1,2,5,B. 2,5,3,1,2,10,8 C. 2,5,3,2,2,5,8 D. 3,5,4,3,3,10,4 Câu hỏi 55: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng ion-electron: C2H2 + KMnO4 + H2O -> H2C2O2 + MnO2 + KOH Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là: A. 2,4,3,2,5,8 B. 1,4,2,3,4,4 C. 3,8,4,3,4,4 D. 2,8,3,3,8,8 Câu hỏi 56: Cho phản ứng hóa học sau: M2Ox + HNO3 -> M(NO3)3 + NO + H2O Với giá trị nào của x ở phản ứng trên sẽ là phản ứng oxi hoá- khử hoặc phản ứng trao đổi ? Phản ứng oxi hoá khử: A. 1 B. 2 C. 1 hoặc 2 D. A và B đúng E. Tất cả đều sai. Câu hỏi 57: Cho phản ứng hóa học sau: M2Ox + HNO3 -> M(NO3)3 + NO +H2O Với giá trị nào của x ở phản ứng trên sẽ là phản ứng oxi hoá- khử hoặc phản ứng trao đổi ? Phản ứng trao đổi: A. 2 B. 3 C. A và B đúng D. Đáp số khác. Câu hỏi 58: Phản ứng oxi –hóa khử xảy ra khi tạo thành: A. Chất kết tủa B. Chất ít phân li C. Chất oxi hóa và chất khử yếu hơn D. Chất oxi hoá và chất khử mới E. Tất cả đều sai.
Câu hỏi 59: Cho các cặp oxi hóa khử sau: Cu2+/Cu; Al3+/Al; Fe3+/Fe2+; H+/H; Fe2+/Fe Hãy sắp xếp các cặp theo thứ tự tăng dần khả năng oxi hóa của các dạng oxi hoá. A. Fe2+/Fe NO? + S + H2O Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là: A. 2,3,2,3,4 B. 2,6,2,2,4 C. 2,2,3,2,4 D. 3,2,3,2,4 Câu hỏi 62: Cho các phản ứng hóa học sau: Cu + HCl +NaNO3 -> CuCl2+ NO? + NaCl + H2O Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là: A. 3,4,2,3,3,2,4 B. 2,6,2,6,4,2,4 C. 3,4,2,3,4,2,4 D. 3,8,2,3,2,2,4 E. Đáp số khác. Câu hỏi 63: Cho các phản ứng hóa học sau: CrCl3 + NaOCl + NaOH -> Na2CrO4 + NaCl + H2O Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là: A. 2,6,4,2,3,4 B. 4,6,8,4,3,4 C. 2,3,8,2,9,14 D. 2,4,8,2,9,8 Câu hỏi 64: Cho các phản ứng hóa học sau: Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là: A. 4,5,4,1,3 B. 4,8,4,2,4 C. 4,10,4,1,3 D. A đúng E. 2,5,4,1,6 Câu hỏi 65: Cho các phản ứng hóa học sau: CuS2 + HNO3 -> Cu(NO3) 2 + H2SO4 + N2O + H2O Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là: A. 4,22,4,8,7,3 B. 4,12,4,4,7,3 C. 3,12,4,8,7,6 D. 4,22,4,4,7,4 Câu hỏi 66: Số oxi hóa của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. NO (2) FeO + HNO3 -> (3) Fe2O3 + HNO3 -> (4) HCl + NaOH -> (5) HCl + Mg -> (6) Cu + HNO3 -> Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử: A. 1,2,4,5,6 B. 1,2,5,6 C. 1,4,5,6 D. 2,6 E. Tất cả đều sai. Câu hỏi 70: Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng: A. Một chất hay ion có tính oxi hóa gặp một chất hay ion có tính khử thì nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hóa khử. B. Một chất hay ion thì hoặc chỉ có tính khử hoặc chỉ có tính oxi hóa C. Trong mỗi phân nhóm chính của bảng hệ thống tuần hoàn, chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc gồm các nguyên tố phi kim D. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn luôn là số nguyên dương E. Tất cả các phát biểu trên đều luôn luôn đúng. Câu hỏi71: Để hoà tan 4 gam oxit FexOy cần 52,14ml dung dịch HCl 10% (d= 1,05g/ml). Công thức phân tử của sắt oxit là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO. Fe2O3 Câu hỏi 72: Cho X lít CO (ở đktc) đi qua ống sứ đựng a gam Fe2O3 đốt nóng. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 ->Fe. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y đi qua ống sứ, có tỉ khối so với heli là 8,5. Nếu hoà tan chất rắn Z còn lại trong ống sứ thấy tốn hết 50ml dung dịch H2SO4 0,5M, còn nếu dùng dung dịch HNO3 thì thu được một loại muối sắt duy nhất có khối lượng nhiều hơn chất rắn B là 3,48g. Thể tích các khí CO2 và CO trong hỗn hợp Y lần lượt là: A. 62,5% và 37,5% B. 40% và 60% C. 50% D. 37,5% và 62,5% E. kết quả khác. Câu hỏi73: Oxi hóa hoàn toàn 4,368gam bột Fe ta thu được 6,096 gam hỗn hợp hai sắt oxit (hỗn hợp X). Chia hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau. Thể tích khí H2 (ở đktc) cần dùng để khử hoàn toàn các oxit trong phần một là: A. 0,64 B. 0,78 C. 0,8064 D. 0,0448 E. A đúng. Câu hỏi 74: Thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc) khi hoà tan hoàn toàn phần thứ hai bằng dung dịch HNO3 loãng là: A. 0,04 B. 0,048 C. 0,08 D. 0,0448 E. A đúng Câu hỏi 75: Phần thứ ba trộn với 10,8 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%). Hoà tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Thể tích khí bay ra (ở đktc) là: A. 13lít B. 13,1 lít C. 14 lít D. 15,2 lít E. 13,216 lít Câu hỏi 76: Cho các phản ứng hóa học sau: FeS2 + HNO3 + HCl -> FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O A. 2,5,6,1,2,10,4 B. 3,5,3,1,2,3,2 C. 1,10,6,1,2,5,2 D. 1,5,3,1,2,5,2 E. 1,8,3,1,2,5,4 Câu hỏi 77: Cho phản ứng hóa học sau: CrCl3 + Br2 + NaOH -> Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O A. 2,3,8,2,6,6,8 B. 4,6,32,4,12,12,16 C. 2,3,4,2,3,3,4 D. 4,3,32,2,12,12,8 E. 4,4,16,2,12,8,8 Câu hỏi 78: Cho các chất, ion sau: Cl-, NaS2 , NO2, Fe2+, SO2, Fe3+, N2O5, SO42-, SO2-3, MnO, Na, Cu. Các chất ion nào vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa: A. Cl-, NaS2 , NO2, Fe2+ B. NO2, Fe2+, SO2, MnO, SO32- C. NaS2 , Fe3+, N2O5 , MnO D. MnO, Na, Cu E. Tất cả đều sai. Câu hỏi 79: Cho phản ứng hóa học sau: Fe3O4 + NO3 + H+ -> NxOy + Fe3+ + H2O Hệ số cân bằng nào sau đây sai: A. (5x –2y), 3x, (3x-y), (3x-2y), 1, (13x-y) B. (5x-2y), x, (x-y), (2x-2y), 1, (23x-9y) C. (x-2y), 4x, (6-8y), (15x-6y), 1, (13x-y) D. (5x-2y), x, (46-18y), (15x-6y), 1, (23x-9y) E. (5x-2y), 4x, (46x-18y), (15x-6y), 2, (23x-9y) F. Câu A, B, D, E đều đúng Câu hỏi 80: Cho các phản ứng hóa học sau: FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 + H2O Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là: A. 4, 5, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 6, 2, 8 D. đáp số khác Câu hỏi 81: Cho các phản ứng hóa học sau: FeS2 + HNO2 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là: A. 2, 14, 1, 2, 5, 7 B. 3, 14, 1, 4, 30, 14 C. 1, 9, 1, 4, 15, 7 D. 1, 18, 1, 2, 15, 7 Câu hỏi 82: Cho các phản ứng hóa học sau: FeS + HNO3 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là: A. 2,12,1,2,9,5 B. 3,12,1,2,3,5 C. 1,12,1,1,9,5 D. 1,6,1,1,3,5 E. đáp số khác Câu hỏi 83: Cho 4 cặp oxi hóa khử sau: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; 2H+/H2 Hãy sắp xếp thứ tự tính oxi hóa tăng dần của các cặp trên. A. Fe2+/Fe < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ B. Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < 2H+/H2 < Fe3+/Fe2+ C. Fe3+/Fe2+ < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe2+/Fe D. Fe2+/Fe < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ Câu hỏi84: Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử, chiều tăng tính oxi hóa của các nguyên tử và ion trong dãy sau: Fe, Fe2+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+ A. Zn, Fe, Ni, H, Fe2+, Ag, Hg Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+, Hg2+ B. Fe, Zn, Ni, Fe2+, H, Ag, H+ Fe2+, Zn2+, Ni2+, Fe3+, H+, Ag+, Hg2+ C. Ni, Fe, Zn, H, Fe2+, Ag, Hg Ni2+, Fe2+, Zn2+, H+, Fe2+, Ag+, Hg2+ D. Câu B đúng Câu hỏi 85: Cho biết Cu (Z = 29). Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron nào là của Cu? A. 1s22s22p63s23p63d104s1 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p64s13d10 D. 1s22s22p63s23p64s23d9
File đính kèm:
- Ruou Phenol Amin huu cova vo co.doc