I- SƠ YẾU LÍ LỊCH:
Họ và tên: Nguyễn Anh Phước Nam, nữ: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 10/ 02/ 1976.
Quê quán: Vinh An, Phú Vang Thừa Thiên Huế.
Nơi thường trú: Vinh An, Phú Vang Thừa Thiên Huế.
Đơn vị công tác: Trường THCS An Bằng - Vinh An.
Chức vụ hiện nay: Giáo viên.
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: CĐSP - Văn Địa.
Những khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ:
- Khó khăn: thiếu phòng học bộ môn, thiếu phòng dạy phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi; tranh ảnh, phim tài liệu phục vụ quá trình dạy học bộ môn Ngữ Văn và Địa lí còn thiếu; cá biệt vẫn còn một bộ phận học sinh vẫn chưa thật sự quyết tâm học tập, rèn luyện.
- Thuận lợi: Là giáo viên địa phương, nên có điều kiện để gần với các lớp, đồng thời được phụ huynh học sinh kính mến và tin yêu; nhất là các công tác của Nhà trường, đặc biệt là công tác Đoàn - Đội luôn luôn gần gũi và theo dõi nắm bắt các thông tin kịp thời. Trong đó bản thân còn là phó ban chi Hội chữ thập đỏ của trường cũng nắm bắt, nghe ngóng những vấn đề cần thiết ở địa phương.
Năng nỗ nhiệt tình, cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục của quê hương, có tâm huyết với nghề, luôn yêu thương chăm lo đến công việc học tập của học sinh; nắm rõ hoàn cảnh và tình hình học tập cụ thể từng học sinh, đồng thời kết hợp với phụ huynh để uốn nắn giáo dục kịp thời để các em tiến bộ. BGH nhà trường, Công Đoàn và Chi Đoàn luôn quan tâm đến đời sống của cán bộ giáo viên, tạo mọi điều kiện tốt để giáo viên yên tâm trong các công tác.
8 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến cải tiến kỹ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT PHÚ VANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS AN BẰNG, VINH AN Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT
Đề nghị công nhận danh hiệu Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở
I- SƠ YẾU LÍ LỊCH:
Họ và tên: Nguyễn Anh Phước Nam, nữ: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 10/ 02/ 1976.
Quê quán: Vinh An, Phú Vang Thừa Thiên Huế.
Nơi thường trú: Vinh An, Phú Vang Thừa Thiên Huế.
Đơn vị công tác: Trường THCS An Bằng - Vinh An.
Chức vụ hiện nay: Giáo viên.
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: CĐSP - Văn Địa.
Những khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ:
- Khó khăn: thiếu phòng học bộ môn, thiếu phòng dạy phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi; tranh ảnh, phim tài liệu phục vụ quá trình dạy học bộ môn Ngữ Văn và Địa lí còn thiếu; cá biệt vẫn còn một bộ phận học sinh vẫn chưa thật sự quyết tâm học tập, rèn luyện.
- Thuận lợi: Là giáo viên địa phương, nên có điều kiện để gần với các lớp, đồng thời được phụ huynh học sinh kính mến và tin yêu; nhất là các công tác của Nhà trường, đặc biệt là công tác Đoàn - Đội luôn luôn gần gũi và theo dõi nắm bắt các thông tin kịp thời. Trong đó bản thân còn là phó ban chi Hội chữ thập đỏ của trường cũng nắm bắt, nghe ngóng những vấn đề cần thiết ở địa phương.
Năng nỗ nhiệt tình, cống hiến hết mình cho sự nghiệp giáo dục của quê hương, có tâm huyết với nghề, luôn yêu thương chăm lo đến công việc học tập của học sinh; nắm rõ hoàn cảnh và tình hình học tập cụ thể từng học sinh, đồng thời kết hợp với phụ huynh để uốn nắn giáo dục kịp thời để các em tiến bộ. BGH nhà trường, Công Đoàn và Chi Đoàn luôn quan tâm đến đời sống của cán bộ giáo viên, tạo mọi điều kiện tốt để giáo viên yên tâm trong các công tác.
II- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị:
1. Đặc điểm tình hình:
- Tên đơn vị: Trường Trung học cơ sở An Bằng – Vinh An. ĐT: 0543868868.
- Trang điện tử: Website:
- Địa điểm trụ sở chính: Xã Vinh An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Quá trình thành lập: Trường mới được thành lập vào ngày 14 tháng 10 năm 2002; với đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong học kỳ đầu tiên là 21 người, đạt gần 50% trên tổng số cần có, quy mô số lượng có 840 học sinh trên 20 lớp.
- Tóm tắt cơ cấu tổ chức: Trường có 3 tổ chuyên môn chia làm 7 nhóm bộ môn, và một tổ văn phòng; một chi bộ có 10 đảng viên, Công đoàn cơ sở có 42 đoàn viên, Chi đoàn có 41 đoàn viên (14 học sinh), Ban nữ công, Chi hội chữ thập đỏ và Liên đội TN TPHCM. Tổng số cán bộ công chức trong năm học này 47 người (trong đó có 5 giáo viên và nhân viên hợp đồng), 100% có trình độ đạt chuẩn, trong đó trình độ trên chuẩn đạt 70,7%. Tình hình của địa phương: là xã bãi ngang ven biển, tỉ lệ hộ nghèo khá cao.
- Cơ sở vật chất: Năm đầu tiên mới thành lập, cơ sở vật chất thiếu thốn trăm bề. Đến nay, trường có đầy đủ hệ thống phòng làm việc, phòng học, các phòng chức năng, nhà vệ sinh, nhà xe giáo viên và học sinh. Diện tích bình quân 21m2 /1 HS, có đủ sân chơi, bãi tập, các sân bóng chuyền, bóng đá, vũ cầu, hệ thống đường vào trường, đường nội bộ khang trang, cảnh quan sư phạm xanh sạch đẹp như công viên, phương tiện dạy học đầy đủ, tiên tiến (có 7 phòng học đã được trang bị phương tiện nghe nhìn cố định).
2. Chức năng nhiệm vụ: là trường THCS thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo điều lệ trường THCS trên địa bàn xã Vinh An.
III- Mục đích yêu cầu của sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
A/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Nh»m ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chñ ®éng, gây sự høng thó vµ yªu thÝch m«n häc cña häc sinh. Hiện nay một số phụ huynh thường xem nhẹ môn Địa, vì họ nghĩ rằng chỉ có các môn Văn – Toán – Hóa – Tiếng Anh là những môn quan trọng hơn cả và đồng thời cũng là kiến thức để làm nền tảng sau này. Do đó, để thu hút sự đam mê tìm tòi và khám phá về môi trường, sự nóng lên của Trái đất, đặc biệt ngay từ khi đang ngồi trên ghế nhà trường các em đã lĩnh hội được kiến thức từ thực tế. Vì thế, tôi mạnh dạn dựa vào sự chú trọng đó để giúp các em có được kĩ năng nhận biết, phát hiện và tiếp cận được bài tập trong bảng số liệu trong sách giáo khoa, trong một bài thực hành hoặc những bài tập khác. Yêu cầu của câu hỏi đặt ra như căn cứ vào bảng số liệu dưới đây, em hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu dân số trong 3 nhóm tuổi thể hiện từ năm 1990 - 2002 hoặc cơ cấu các ngành kinh tế thuộc 3 lĩnh vực.Trong khi đó, số liệu trong bảng bài tập đã cho thì số liệu rất lớn. Thì học sinh sẽ biết và hiểu được yêu cầu của đề bài và sẽ hiểu được đề ra yêu cầu mình sẽ làm gì.Với trường hợp như thế học sinh phải biết xử lí số liệu và tìm ra tổng tỉ lệ (100%), như vậy mới thích hợp cho dạng biểu đồ hình tròn, biểu đồ cột chồng và biểu đồ miền. Gặp trường hợp như thế, học sinh nên chọn kiểu biểu đồ gì trong số 3 dạng biểu đồ trên. Điều đó, các em phải có kĩ năng để định hướng, xác định đúng qui ước của mỗi dạng biểu đồ.
Vì vậy trong qu¸ tr×nh d¹y học, t«i rút ra mét kinh nghiÖm trong viÖc gi¶ng d¹y m«n ®Þa lÝ líp 9 ë trêng THCS hiện nay, nhất là các tiết thực hành, các bài tập khó. Khi học sinh không thể vẽ được và xử lí được thì bản thân của người giáo viên hướng dẫn,định hướng và gợi mở. Từ đó, các em học được cách xử lí thì các em cảm thấy hài lòng và rất hưng phấn. Bởi một động lực ấy thôi đã lôi cuốn, níu kéo các em hướng đến bài học và yêu thích bộ môn nhiều hơn.Vấn đề phát hiện để xử lí số liệu của các em hiện nay là rất yếu.Vì ở lớp 9 môn Địa lí có nhiều dạng biểu đồ: biểu đồ hình tròn; biểu đồ hình cột; biểu đồ đường; biểu đồ cột chồng; biểu đồ cột ghép; biểu đồ miền và biểu đồ thanh ngangDo đó, các em cần phải có một kĩ năng để tiến hành cách làm và vẽ cho chính xác. B¶n th©n ®îc rót ra tõ thùc tÕ ë häc sinh qua mét n¨m häc và tích lũy được kinh nghiệm.
Cïng víi viÖc ®æi míi ch¬ng tr×nh vµ s¸ch gi¸o khoa, viÖc ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc trong nhµ Trêng hiÖn nay lµ mét vÊn ®Ò cÇn thiÕt để ph¸t huy kh¶ n¨ng học hỏi, sáng tạo đối với xu thÕ ph¸t triÓn toµn diÖn cña ngêi häc sinh trong nhµ trêng.
§Ó ®¹t ®îc ®iÒu ®ã, vÒ gãc ®é chuyªn m«n, t«i cã kinh nghiÖm nhá trong tiÕt d¹y thuéc m«n ®Þa lÝ líp 9. Nên tôi chọn đề tài Sáng kiến cải tiến kỹ thuật:“Cách xử lí số liệu trong bảng số liệu để vẽ biểu đồ môn Địa lí 9”
Trong khi xây dựng đề tài sáng kiến cải tiến kỹ thuật, kh«ng sao tránh khái sù thiÕu sãt. RÊt mong nhËn ®îc nh÷ng ý kiÕn ®ãng gãp nhiÖt thµnh cña ®ång nghiÖp ®Ó bổ sung cho đề tài được hoàn thiện và đầy đủ.
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n !
IV- Những giải pháp chính của sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
B/ Néi dung cô thÓ:
Dưới đây là một số dạng bài tập, để học sinh phát hiện ra được những bài tập ấy nên vẽ dạng biểu đồ gì và cũng nên làm như thế nào về các số liệu đó.
1) Bài tập:
Cho bảng số liệu dưới đây năm 1999
Miền địa hình
Diện tích (km2)
Dân số (triệu người)
Đồng bằng
85000
60
Núi và cao nguyên
24000
16,3
a) Vẽ biểu đồ so sánh tỉ lệ diện tích, dân số của đồng bằng với miền núi và cao nguyên.
b) Nhận xét.
c) Giải thích nguyên nhân và nêu giải pháp khắc phục
Với dạng bài tập này thì chúng ta nên hướng dẫn cách làm tìm hiểu như sau:
* Xử lí số liệu: (tính tỷ lệ % diện tích và dân số trên mỗi miền)
Miền địa hình
Diện tích (%)
Dân số (%)
Đồng bằng
26,2
78,6
Núi và cao nguyên
73,8
21,4
Vẽ 2 biểu đồ hình tròn bằng nhau có đầy đủ tên biểu đồ, chú thích.
Diện tích Dân số
* Nhận xét: Qua biểu đồ đã vẽ cho thấy: dieän tích ñoàng baèng raát nhoû chæ chieám 26,2% nhöng daân soá laïi raát ñoâng chieám 78,6% , trong khi ñoù dieän tích mieàn nuùi vaø cao nguyeân lôùn chieám 73,8% nhöng daân soá laïi raát ít chæ chieám 21,4% . Qua ñoù thaáy ñöôïc söï phaân boá daân cö ôû nöôùc ta khoâng ñoàng ñeàu giöõa ñoàng baèng vôùi mieàn nuùi vaø cao nguyeân,
* Giải thích nguyên nhân và nêu giải pháp khắc phục:
Nước ta có nguồn lao động dồi dào, đó là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, nhưng đồng thời cũng gây sức ép lớn đến vấn đề giải quyết việc làm.
Cơ cấu sử dụng lao động đang được thay đổi. Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được cải thiện.
Hạn chế tỷ lệ sinh đẻ, tuyên truyền biện pháp KHHGĐ đến người dân; giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động
2) Bài tập:
Cho bảng số liệu về tổng sản phẩm trong nước theo giá trị hiện hành phân theo khu vực kinh tế (Đơn vị tỉ đồng)
Khu vực kinh tế
1989
1994
1997
Nông lâm- ngư nghiệp
Công nghiệp - xây dựng
Dịch vụ
11818
6444
9381
48865
50481
70913
75620
92357
120819
a) Vẽ biểu đồ cơ cấu sản phẩm xã hội trong nước phân theo khu vực kinh tế của các năm trên.
b) Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm trong nước và giải thích nguyên nhân của sự chuyển dịch đó.
Bài tập trên, nên gợi ý cho HS cách tiến hành, dựa vào toán học để xử lí số liệu và đưa về toàn bộ khu vực theo tỷ lệ (%)
* Muốn vẽ biểu đồ hình tròn thì trước hết HS cần thực hiện như sau:
Xử lí số liệu theo bảng về tổng sản phẩm trong nước theo giá trị hiện hành phân theo khu vực kinh tế (đơn vị %).
Khu vực kinh tế
1989
1994
1997
Nông lâm- ngư nghiệp
Công nghiệp - xây dựng
Dịch vụ
42.8
23.3
33.9
28.7
29.6
41.7
26.2
32.0
41.8
* Vẽ 3 biểu đồ hình tròn không đều nhau ( Dựa vào quy mô )
1989 1994 1997
* Hoàn thiện biểu đồ:
- Ghi số liệu
- Bảng chú giải
- Tên biểu đồ
* Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy: Tốc độ tăng truởng king tế nhanh, tổng GDP (10.45 lần từ 1989
à 1997 )
Chuyển dịch cơ cấu :
+ Nông lâm, thủy sản giảm mạnh( giảm 16 .6% )
+ Công ngiệp – xây dựng tăng nhanh ( tăng 7.9 % )
+ Dịch vụ tăng nhanh ( 8.7 % )
* Giải thích:
- Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng CNH.
- Thành tựu của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội ở nước ta đặ biệt là quá trình CNH, HĐH đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
3) Bài tập:
Cho bảng số liệu sau:
Lao động phân theo khu vực ngành kinh tế của nước ta trong thời gian hai năm 2000 và 2005 (đơn vị nghìn người).
Khu vực ngành
Năm 2000
Năm 2005
Nông- lâm - ngư nghiệp
24481.0
24257.1
Công nghiệp – xây dựng
4929.7
7636.0
Dịch vụ
8298.9
10816.0
Tổng số
37609.6
42709.1
a/ Tính tỷ lệ lao động phân theo khu vực ngành của 2 năm trên
b/ Vẽ biểu đồ thể hiện kết trên.
c/ Nêu nhận xét và giải thích vì sao tỷ lệ lao động phân theo khu vực ngành của nước ta lại có sự thay đổi trong thời gian trên.
Với dạng bài tập này GV nên định hướng cho HS. Muốn vẽ biểu đồ hình tròn, trước hết chúng ta phải xử lí số liệu trong bảng và tìm ra tổng số của 3 khu vực = 100%. Khi đó mới tiến hành vẽ biểu đồ này.
a. Tính tỷ lệ lao động phân theo khu vực ngành kinh tế:
Tỉ lệ lao động phân khu vực ngành kinh tế (đơn vị %)
Khu vực
Năm 2000
Năm 2005
Nông- lâm - ngư nghiệp
65.1
56.9
Công nghiệp – xây dựng
12.8
17.9
Dịch vụ
22.1
25.3
Tổng số
100.0
100.0
b. Vẽ biểu đồ:
Học sinh vẽ 2 biểu đồ hình tròn kích thước không bằng nhau.
Vẽ đúng kích thước, tỷ lệ, có bảng chú thích, tên biểu đồ.
2000 2005
c. Nhận xét và giải thích.
Nhận xét:
- Tỉ lệ lao động trong nông – lâm – ngư nghiệp giảm
- Tỉ lệ lao động trong khu vực công nghiệp – xây dựng và khu vực dịch vụ tăng.
Giải thích:Có sự thay đổi trong cơ cấu lao động phân theo khu vực ngành kinh tế nước ta là do kết quả của việc thực hiện CNH – HĐH.
4) Bài tập:
Dựa vào bảng số liệu về cơ cấu kinh tế (%) của vùng Đông nam Bộ và cả nước ta năm 2002 dưới đây:
Khu vực
Vùng
Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ
Đông nam Bộ
6,2
59,3
34,5
Cả nước
23,0
38,5
38,5
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của vùng Đông nam Bộ và cả nước.
b. Nhận xét tỷ trọng công nghiệp và xây dựng của vùng Đông nam Bộ so với cả nước.
Hướng dẫn, dẫn dắt HS làm bài
Với bài tập này, không yêu cầu các em phải xử lí số liệu. Vì các khu vực kinh tế đã thể hiện cơ cấu kinh tế (%), nên không phải xử lí.
* Vẽ biểu đồ: HS vẽ 2 biểu đồ (Đông Nam Bộ và cả nước), ghi rõ tỷ lệ % các khu vực.
* Có kí hiệu phân biệt và ghi chú từng khu vực.
b. Nhận xét:
Do có những điều kiện thuận lợi về tự nhiên, cơ sở hạ tầng, nhân lựcvùng đã phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng. Ngành này chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế của vùng và so với cả nước.
V- Nêu dự đoán kết quả và những ảnh hưởng có sức lan tỏa trong phạm vi toàn huyện mà sáng kiến cải tiến kỹ thuật có thể mang lại.
C/ KẾT LUẬN:
Như vậy trong khi tiến hành vẽ các dạng biểu đồ. Giáo viên truyền đạt cho HS một kĩ năng cụ thể, chi tiết để các em thực hiện:- Chẳng hạn, vẽ biểu đồ hình tròn thì tiến hành điểm xuất phát theo chiều kim đồng hồ, ngay điểm xuất phát 12 giờ để vẽ và đánh dấu ngành đầu tiên và tiến hành cho đến khi kết thúc các ngành sẽ giáp lại điểm xuất phát ban đầu của ngành thứ nhất.Đối với biểu đồ đường và biểu đồ miền thì điểm xuất phát ngay ở trục trung vẽ theo hướng của trục hoành, nhưng phải đối xứng qua các điểm với từng năm của nó.- Hai dạng biểu đồ nay có sự khác nhau: biểu đồ đường là vẽ biểu diễn theo đường; còn biểu đồ miền là biến thể từ biểu đồ cột chồng, khi vẽ xong biểu đồ miền giống như một mặt phẳng của một dải lụa, đồng thời khi vẽ loại biểu đồ này người ta thường tạo khung nền bằng một mình chữ nhật trước khi vẽ. Bên cạnh 2 loại biểu đồ này cũng có điểm giống nhau: có trục tung, trục hoành và có nhiều năm hơn so với các loại biểu đồ khác, nhưng biểu đồ miền có thời kì nhiều hơn
- Vẽ biểu đồ hình cột và cột chồng, giáo viên cân nhắc cho các em nắm được quy ước để vẽ. Hai kiểu biểu đồ này cũng có trục trung kí hiệu % hoặc ha, nghìn tấn
trục hoành thường kí hiệu năm hoặc ngành, vùng, địa phương, diện tích, sản lượng
Nhưng khi vẽ các năm hoặc ngành, diện tích, sản lượng nói trên thì chúng ta chỉ dựa vào nền móng trục tung để vẽ chứ không vẽ dựa sát vào trục hoành. Khi vẽ cần phải chia tỷ lệ, khoảng cách giữa năm với khoảng trống đều nhau, để tạo cho hình thức biểu đồ có sự cân đối, chuẩn xác và có tính thẩm mỹ cao.
Trên đây, là một số kĩ năng mà bản thân tôi được tích lũy từ kinh nghiệm qua các năm giảng dạy môn Địa lí lớp 9 ở trường THCS. Tuy là một đề tài nhỏ, nhưng cũng góp được phần nào trong việc thực thi của bộ môn.Vậy tôi rất mong các bạn đồng nghiệp đọc và góp ý nhiệt thành cho đề tài này được đầy đủ và thành công hơn.
Người thực hiện:
Nguyễn Anh Phước
HĐKH trường:
Nhận xét, xếp loại của chuyên môn
File đính kèm:
- Sang KIEN CTKT.doc