Sáng kiến kinh nghiệm - Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn ở trung học cơ sở

I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN.

 Trong việc giảng dạy môn Ngữ văn hiện nay không ít giáo viên loay hoay lúng túng trước tác phẩm nghệ thuật và tài liệu hướng dẫn ( hình như hướng dẫn một đường mà tác phẩm lại gợi cho giáo viên một ấn tượng khác). Không ít những giờ dạy học tác phẩm văn chương đã diễn ra khá bài bản, giáo viên đã đi hết một quy trình (theo trình tự các đề mục) mà ta chưa yên tâm chút nào, hình như có một cái gì đó sâu thẳm lớn lao ở tác phẩm do mở nhầm cửa người dạy, người học đã chưa đi đến được cái đích cuối cùng. Nguyên nhân chính là chưa xác định, chưa tìm hiểu kĩ đặc trưng thể loại của tác phẩm với tính chất nội dung của nó là không "chính danh" và đã không "chính danh" thì việc phân tích có sắc sảo đến đâu cũng chỉ là võ đoán. Đối với phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn cũng vậy.

 Bên cạnh đó,về phía học sinh thì phấn đấu để trở thành học sinh giỏi ở bất kì môn học nào cũng là một quá trình lâu dài, liên tục. Đối với môn Ngữ văn, yêu cầu này càng đòi hỏi người học phải cần cù tích luỹ và chăm chỉ rèn luyện hơn. Kết quả học tập của một năm phụ thuộc rất nhiều vào những năm học trước đó. Muốn trở thành HSG, ngoài SGK Ngữ văn học hằng ngày, rất cần có thêm sách tham khảo và tài liệu học tập khác cũng như phương pháp dạy học đúng đắn.Trong những năm qua, sách tham khảo về môn Ngữ văn được biên soạn rất nhiều, nhưng sách dành cho HSG với đúng ý nghĩa của loại sách này lại rất ít.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn ở trung học cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THễNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tờn sỏng kiến: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ. 2.Lĩnh vực ỏp dụng sỏng kiến: Giỏo dục 3.Thời gian ỏp dụng sỏng kiến: Từ thỏng 10/2009 đến thỏng 4/2013. 4.Tỏc giả: Họ và tờn: Trịnh Thu Dung Năm sinh: 19/04/1984 Nơi thường trỳ: Xó Yờn Đồng, huyện ý Yờn, tỉnh Nam Định. Trỡnh độ chuyờn mụn: Cao đẳng sư phạm Văn - sử. Chức vụ cụng tỏc: Giỏo viờn dạy Văn - sử. Nơi làm việc: Trường THCS Yờn Đồng. Địa chỉ liờn hệ: Trường THCS Yờn Đồng, ý Yờn, Nam Định. Điện thoại: 0987577763 5.Đơn vị ỏp dụng sỏng kiến: Tờn đơn vị: Trường THCS Yờn Đồng, ý Yờn, Nam Định. Điện thoại: 03503826834 ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN. Trong việc giảng dạy môn Ngữ văn hiện nay không ít giáo viên loay hoay lúng túng trước tác phẩm nghệ thuật và tài liệu hướng dẫn ( hình như hướng dẫn một đường mà tác phẩm lại gợi cho giáo viên một ấn tượng khác). Không ít những giờ dạy học tác phẩm văn chương đã diễn ra khá bài bản, giáo viên đã đi hết một quy trình (theo trình tự các đề mục) mà ta chưa yên tâm chút nào, hình như có một cái gì đó sâu thẳm lớn lao ở tác phẩm do mở nhầm cửa người dạy, người học đã chưa đi đến được cái đích cuối cùng. Nguyên nhân chính là chưa xác định, chưa tìm hiểu kĩ đặc trưng thể loại của tác phẩm với tính chất nội dung của nó là không "chính danh" và đã không "chính danh" thì việc phân tích có sắc sảo đến đâu cũng chỉ là võ đoán. Đối với phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn cũng vậy. Bên cạnh đó,về phía học sinh thì phấn đấu để trở thành học sinh giỏi ở bất kì môn học nào cũng là một quá trình lâu dài, liên tục. Đối với môn Ngữ văn, yêu cầu này càng đòi hỏi người học phải cần cù tích luỹ và chăm chỉ rèn luyện hơn. Kết quả học tập của một năm phụ thuộc rất nhiều vào những năm học trước đó. Muốn trở thành HSG, ngoài SGK Ngữ văn học hằng ngày, rất cần có thêm sách tham khảo và tài liệu học tập khác cũng như phương pháp dạy học đúng đắn.Trong những năm qua, sách tham khảo về môn Ngữ văn được biên soạn rất nhiều, nhưng sách dành cho HSG với đúng ý nghĩa của loại sách này lại rất ít. Qua nhiều năm thử nghiệm tụi nhận thấy để học sinh yờu quý mụn Ngữ Văn hơn và cú kiến thức sõu sắc hơn sau khi học Văn thỡ chỳng ta hóy định hướng cho học sinh phương phỏp học đỳng đắn để cỏc em hằn sõu kiến thức bài học ngay trờn lớp đồng thời kớch thớch hứng thỳ học Văn và tự tin hơn trong mỗi kỡ thi khảo sỏt chất lượng học sinh giỏi. Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài này với mục đích là cùng tìm hiểu về phương pháp bồi dưỡng HSG ngoài ra còn là tài liệu tham khảo để dạy học sinh đại trà để từ đó định hướng phương pháp giảng dạy Ngữ văn nhằm nâng cao kiến thức, bồi dưỡng, rèn luyện khả năng cảm thụ thơ văn, rèn năng lực khái quát, tổng hợp cho học sinh; cá thể hoá việc học, đưa học sinh trở thành nhân tố cá nhân tích cực, chủ động, tự giác tham gia vào việc tìm hiểu những văn bản, khám phá chân lí và giá trị nghệ thuật của tác phẩm. II.THỰC TRẠNG VỀ CÁC GIỜ DẠY BỒI DƯỠNG HSG NGỮ VĂN Ở THCS HIỆN NAY 1.Về phớa giỏo viờn. Chưa nghiên cứu kĩ đặc trưng bộ mụn, phương pháp dạy còn chung chung cũng giống như phương pháp giảng dạy học sinh đại trà. Qua nghiờn cứu và thực nghiệm giảng dạy cho thấy một số GV cũn gặp khú khăn trong việc tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp đối với cụng tỏc bồi dưỡng HSG; khụng biết bắt đầu từ đõu và phải dạy cỏc em như thế nào để đạt được kết quả như mong muốn. Mặt khỏc thỡ GV cũn chưa thực sự say mờ và nhiệt tỡnh trong cụng tỏc bồi dưỡng HSG. 2.Về phớa học sinh. Thực tế ở trường phổ thụng cho thấy, một số học sinh cú xu hướng khụng thớch học mụn Ngữ văn hoặc ngại học mụn Ngữ văn do đặc trưng mụn học thường phải ghi chộp nhiều, khú nhớ. Một số em học tập chăm chỉ nhưng thành tớch học tập chưa cao. Cỏc em thường học bài nào biết bài nấy, học phần sau khụng biết liờn hệ với phần trước, khụng biết hệ thồng kiến thức, liờn kết kiến thức với nhau, khụng biết vận dụng kiến thức đó học trước vào bài học sau. Đối với học sinh cú năng khiếu học văn lại chưa thực thực sự yêu văn , chưa có kĩ năng phân tích một tỏc phẩm văn học với những đặc trưng riêng về thi pháp. Do đú, cỏc em thường khụng thớch học đội tuyển HSG Văn mà chỉ thớch học cỏc đội tuyển khỏc như : Toỏn , Anh Thực tế học sinh giỏi đi thi trong đội tuyển mụn Ngữ văn cũng chỉ dừng ở mức độ thụ động ghi nhớ những gỡ thầy cụ đó chữa, đó giảng, đó hướng dẫn để làm bài mà chưa cú màu sắc cảm nhận văn chương của riờng mỡnh. Nờn việc thể hiện trong bài làm cũn rời rạc hoặc khuụn mẫu khụ cứng như văn mẫu chưa cú sự sỏng tạo của bản thõn học sinh. Nguyờn nhõn của thực trạng trờn theo tụi là GV chưa đi đỳng phương phỏp dạy đối với HSG, cũn nặng về truyền đạt kiến thức, mang tớnh ỏp đặt đối với HS, đề cao việc học thuộc hơn là sự sỏng tạo của bản thõn HS; và coi nhẹ việc rốn luyện kĩ năng. Mà kĩ năng làm bài là một trong những yếu tố quan trọng để làm nờn thành cụng đối với 1 HSG. Từ thực tiễn là giỏo viờn trực tiếp giảng dạy nờn bản thõn tụi đó cú ỏp dụng dạy thử đưa ra một hướng dạy mới trong giảng dạy Ngữ Văn theo cỏch của mỡnh trờn cơ sở của cỏc tài liệu hướng dẫn chỉ đạo chuyờn mụn, thấy cú kết quả và đó cố gắng hoàn thành sỏng kiến này. Vỡ vậy, bài viết này sẽ đưa ra một số gợi ý giỳp cỏc thầy giỏo, cụ giỏo cú thờm tài liệu tham khảo trong quỏ trỡnh phỏt hiện và bồi dưỡng nguồn học sinh giỏi mụn Ngữ văn cấp THCS . III. CÁC GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG HSG NGỮ VĂN Ở THCS Núi đến giải phỏp là núi đến một quy trỡnh mang tớnh khoa học trong trỡnh tự tiến hành theo cỏc bước của một cụng việc cụ thể. Đối với việc chọn học sinh giỏi Văn là rất khú đũi hỏi học sinh đú phải thực sự cú năng khiếu, cú niềm say mờ văn học; hiểu bài và biết khắc sõu và hệ thống lại kiến thức sau mỗi bài, mỗi chương học. Xuất phỏt từ suy nghĩ đú, tụi mạnh dạn đề xuất quy trỡnh hướng dẫn bồi dưỡng HSG Ngữ văn để hỗ trợ quỏ trỡnh dạy học mụn Ngữ Văn ở THCS như sau: 3.1. Quy trỡnh hướng dẫn bồi dưỡng HSG Ngữ văn ở THCS . * Đối với giỏo viờn:   Như chỳng ta đó biết SGK Ngữ văn mới hiện nay được biờn soạn theo chương trỡnh tớch hợp, lấy cỏc kiểu văn bản làm nơi gắn bú ba phõn mụn (Văn- Tiếng Việt- Tập làm văn), vỡ thế cỏc văn bản được lựa chọn phải vừa tiờu biểu cho cỏc thể loại ở cỏc thời kỡ lịch sử văn học, vừa phải đỏp ứng tốt cho việc dạy cỏc kiểu văn bản trong Tiếng Việt và Tập làm văn. ở chương trỡnh Ngữ văn THCS cỏc em được học 6 kiểu văn bản: Tự sự, miờu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và điều hành. Sỏu kiểu văn bản trờn được phõn học thành hai vũng ( vũng 1: lớp 6-7; vũng 2: lớp 8-9) theo nguyờn tắc đồng tõm cú nõng cao. Chớnh vỡ vậy khi dạy HSG chỳng ta phải bỏm sỏt cỏc nội dung cơ bản trong SGK và chuẩn kiến thức kĩ năng của cỏc lớp; trờn cơ sở đú dạy thờm một số nội dung nõng cao cho phự hợp với đối tượng HSG. Ngoài những điểm cần chỳ ý về kiến thức kĩ năng khi làm bài, giỏo viờn cần chỉ ra cho học sinh cỏch học, cỏch làm bài, phương phỏp tỡm hiểu một vấn đề; đồng thời cung cấp một hệ thống cõu hỏi và bài tập để học sinh rốn luyện, nắm chắc hơn kiến thức đú.Đối với bài tập khú cần gợi ý trước cho cỏc em hoặc cung cấp thờm tài liệu tham khảo cho học sinh tự nghiờn cứu để cỏc em làm bài cú kết quả tốt hơn. Đặc biệt nờn hướng dẫn HS sử dụng bản đồ tư duy để hỗ trợ học tập và phỏt triển tư duy lụgic. Tiếp đú là khõu chấm trả, khõu này rất quan trọng đối với HSG.Vỡ vậy giỏo viờn dạy cần phải đầu tư nhiều cho hoạt động này. Và một nhõn tố nữa khụng thể thiếu trờn con đường dẫn đến thành cụng đú là sự say mờ và nhiệt tỡnh của giỏo viờn trong giảng dạy đối với bộ mụn của mỡnh. Cụ thể đối với quy trỡnh dạy bồi dưỡng phõn mụn Văn học, chỳng ta phải trải qua được những bước cơ bản sau: Bước 1: Hướng dẫn HS phõn loại tỏc phẩm, phõn loại đề tài và chủ đề trong tỏc phẩm. Mục đớch là để cú cỏi nhỡn khỏi quỏt về một giai đoạn văn học sử. Vớ dụ khi dạy tỏc phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn phải chỉ ra được cho HS thấy bản chất xấu xa – lũng lang dạ súi của bọn quan lại phong kiếnthụng qua giỏ trị hiện thực và nhõn đạo của tỏc phẩm. Bước 2: Sưu tầm cỏc ngữ liệu về văn học, gồm cỏc bài viết nghiờn cứu về những tỏc phẩm này ( GV cú thể định hướng những tỏc phẩm, bài viết đú cho HS tỡm hiểu trước). Tỡm đọc tư liệu lịch sử trong giai đoạn mà tỏc phẩm ra đời, mục đớch gắn tỏc phẩm với hoàn cảnh sỏng tỏc của nú. Tỡm tư liệu nghiờn cứu về tỏc giả cú tỏc phẩm đang được đề cập tới. Mục đớch là để tỡm khuynh hướng chung của tỏc giả. Bước 3: Đi vào một tỏc phẩm cụ thể : đặt tỏc phẩm trong hoàn cảnh sỏng tỏc, trong xu hướng sỏng tỏc chung của thời đại để biết so sỏnh, liờn hệ với những tỏc phẩm cú chung một chủ đề tư tưởng sỏng tỏc. Vớ dụ Lóo Hạc của Nam Cao, Tắt Đốn của Ngụ Tất Tố cựng núi về đề tài nụng dõn nhưng mỗi tỏc giả lại cú một cỏi nhỡn riờng biệt. Bước 4: Hướng dẫn HS cảm nhận tỏc phẩm theo mụ hỡnh chung như sau: MB: Giới thiệu tỏc phẩm và hoàn cảnh tiếp xỳc với tỏc phẩm. Chỉ ra nội dung chung của tỏc phẩm TB: Những cảm xỳc, suy nghĩ do tỏc phẩm gợi nờn từ nội dung đến nghệ thuật, riờng thơ thỡ lồng ghộp vào với nhau. KB: Nờu ấn tượng chung về tỏc phẩm và nhận xột đỏnh giỏ nội dung , nghệ thuật đó phõn tớch ở trờn. ( Đối với một đoạn thơ, đoạn văn cũng làm tương tự với cỏc bước như trờn) * Đối với học sinh: Môn Ngữ văn có nhiều phân môn, kiến thức rộng, kĩ năng ngày một cao theo từng khối lớp. Một học sinh có năng khiếu Văn cần được rèn luyện toàn diện về kiến thức, về kĩ năng mới trở thành học sinh giỏi Văn được. Vỡ vậy giỏo viờn dạy cần biết thu hỳt và chọn đỳng đối tượng tham gia lớp bồi giỏi.Đõy là yếu tố hàng đầu mang tớnh chất quyết định nhất đối với kết quả thi của đội tuyển. Học sinh cần chăm chỉ học bài và làm bài tập; tớch cực tham khảo nhiều tài liệu trờn mọi khớa cạnh và đặc biệt chỳ ý đến kĩ năng trỡnh bày bài, cú năng khiếu và cú niềm say mờ Văn học thực sự, chứ khụng phải vào đội tuyển học để cầu danh cầu lợi. Bởi chắc hẳn trong chỳng ta ai cũng biết rằng: “trờn bước đường thành cụng khụng cú dấu chõn của kẻ lười biếng”. Ngoài ra cỏc em cần rốn cỏch học tập độc lập, sử dụng bản đồ tư duy để hỗ trợ việc tự học ở nhà, phỏt triển tư duy lụgic:Tỡm hiểu trước bài mới, củng cố, ụn tập kiến thức bằng cỏch vẽ bản đồ tư duy trờn giấy, bỡa hoặc để tư duy một vấn đề mới. qua đú phỏt triển khả năng tư duy lụgic, củng cố khắc sõu kiến thức, kĩ năng ghi chộp. 3. 2. Một số biện phỏp và kinh nghiệm cụ thể trong đổi mới phương phỏp bồi dưỡng HSG Ngữ văn ở trường THCS Yờn Đồng *Cỏc biện phỏp : Nõng cao nhận thức của GV và HS về vai trũ của bộ mụn Ngữ văn trong nhà trường. Bồi dưỡng, nõng cao nhận thức của giỏo viờn về đổi mới phương phỏp dạy học. Quỏn triệt quan điểm chỉ đạo về đổi mới phương phỏp dạy học. Nắm vững cấu trỳc chương trỡnh SGK mới. Nắm vững nội dung đổi mới phương phỏp dạy học. (1)- Tìm hiểu bằng cách đọc, nghiên cứu tài liệu về phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại. Các bài viết có tính chất khoa học và đã thành giáo trình giảng dạy. (2)- Tham khảo ý kiến cũng như phương pháp giảng dạy của đồng nghiệp thông qua các buổi họp chuyên đề, dự giờ thăm lớp. (3)- Lấy thực nghiệm việc giảng dạy văn học ở trên lớp và đánh giá kết quả nhận thức của học sinh, để từ đó tìm hiểu nguyên nhân rút ra hướng rèn luyện học sinh. Tham dự tập huấn chuyờn mụn cho giỏo viờn bồi giỏi; sinh hoạt chuyờn mụn cụm, tổ đầy đủ, hiệu quả. *Kinh nghiệm cụ thể: Mụn Ngữ văn THCS gồm 3 phõn mụn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Cú chung mục đớch là giỏo dục thẩm mĩ và rốn luyện cho HS cỏc KN nghe, núi, đọc viết, nhưng cú vị trớ độc lập tương đối và PPDH đặc thự. Cụ thể đối với từng phõn mụn cú cỏch dạy như sau: Văn học : cú mục đớch giỳp HS biết cỏch đọc để hiểu cho được giỏ trị của mỗi văn bản thể hiện qua cỏi hay, cỏi đẹp trong nội dung và hỡnh thức thể hiện của văn bản đú. Cỏi hay, cỏi đẹp trong nội dung và hỡnh thức thể hiện của văn bản là cỏi duy nhất khụng lặp lại, biểu hiện tối đa nhất chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm. Về phương phỏp dạy, ứng dụng cụ thể đối với phương phỏp dạy ca dao - dõn ca phải dảm bảo được cỏc bước cơ bản sau: 1. Giới thiệu bài Mặc dù chỉ chiếm vài ba phút nhưng đây là khâu quan trọng giáo viên không nên bỏ qua. Trong giáo án giáo viên nên thể hiện cả dự kiến vào bài, khởi động tạo tình huống gây hứng thú học tập cho học sinh ngay từ phút đầu, có thể bằng câu hỏi tích hợp dọc. Ví dụ khi dạy văn bản : Ca dao - dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình Đây là tiết đầu tiên học sinh tìm hiểu khái niệm ca dao - dân ca, nhưng những câu, những bài ca dao các em đã được làm quen, được nghe từ nhỏ, rồi những năm tiểu học vì vậy tôi có thể vào bài như sau: Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời, được nằm trên chiếc nôi tre chúng ta đã được nghe tiếng ru ầu ơ của bà, của mẹ bằng những câu ca dao - dân ca, nó như dòng suối ngọt ngào, vỗ về, an ủi tâm hồn mỗi người. khúc hát tâm tình của quê hương đã thấm sâu vào trái tim mỗi người dân Việt Nam mà năm tháng có qua đi cũng không thể phai mờ. Hỏi: Vậy bây giờ em nào có thể đọc cho cả lớp nghe một vài câu ca dao mà em thuộc hoặc đã được học ở tiểu học. - Sau đó giáo viên có thể tiến hành hoạt động liên môn khi sử dụng các làn điệu dân ca để gây tình huống. Hỏi: Trong môn Âm nhạc lớp 6 và lớp 7 các em đã được học một số làn điệu dân ca. Vậy một em hãy nêu rõ tên làn điệu dân ca đó. Nếu có thể em hát một vài câu cho các bạn nghe. (Đó là bài "Đi cấy" dân ca Thanh Hoá - lớp 6 và bài "Lí cây đa" dân ca quan họ Bắc Ninh - lớp 7). Chú ý: Hoạt động liên môn phải hết sức thận trọng, đúng thời điểm với một liều lượng cho phép. 2. Phần dạy bài mới a, Đọc - chú thích * Đọc Về phương pháp dạy tác phẩm trữ tình nói chung và ca dao nói riêng việc đọc là khâu khá quan trọng: phải đọc cho "vang nhạc sáng hình". Tác phẩm "chỉ được bắt đầu mở ra cho bạn đọc khi nó vang lên trong tâm hồn như một sự độc thoại bên trong" (Marantxman). Vì vậy ở thể loại trữ tình dân gian là ca dao phương pháp "đọc sáng tạo", và biện pháp "đọc diễn cảm" có một vị trí đặc biệt quan trọng gần như chủ công. Đối với ca dao giáo viên nên cho học sinh đọc được từ mức thấp nhất cho đến mức cao. - Mức thấp nhất là đọc đúng, tròn vành, rõ chữ, đúng chính âm, chính tả. - Mức cao hơn là đọc diễn cảm, đọc diễn tả cảm xúc. - Mức cao nhất của đọc là đọc nghệ thuật (đọc hay). Đọc diễn cảm phải vươn tới tiệm cận với đọc nghệ thuật. Nhưng trong giờ dạy ca dao - dân ca thì đọc nghệ thuật không bao giờ thay thế cho đọc diễn cảm. Nếu có sử dụng đọc nghệ thuật (ngâm thơ, hát ru ) chỉ với một liều lượng cho phép. - Đối với trình độ học sinh lớp 7 giáo viên chú ý rèn cho các em kĩ năng đọc diễn cảm. Thông qua việc đọc còn biết được trình độ học sinh. - Trong chương trình SGK Ngữ văn 7 những người biên soạn sách đã xác định rõ "thể" và chia nhóm của các bài ca dao vừa giúp giáo viên và học sinh xác định được trọng tâm của bài vừa thuận tiện cho việc xác định cách đọc. Tuy nhiên những bài ca dao ở cùng một đề tài thì tình cảm được thể hiện ở mỗi bài không hoàn toàn giống nhau chính vì vậy mà giáo viên cũng cần phải xác định được điều này để hướng dẫn học sinh đọc cho đúng giọng. * Chú thích Chỉ giảng những chú thích sao, những chú thích liên quan đến nội dung cơ bản của văn bản. Những chú thích khác giáo viên tìm cách kiểm tra học sinh trong quá trình tìm hiểu, phân tích văn bản. b, Phần phân tích b.1. Xây dựng hệ thống câu hỏi theo đặc trưng thể loại Đặc trưng trong phân môn Văn là đi từ phân tích đến giảng bình. Giáo viên phải xác định được hệ thống câu hỏi phù hợp với đặc trưng thể loại. Tạo điều kiện cho các em chóng thuộc và tiếp nhận những cách thể hiện độc đáo của ca dao. Ca dao thường nghiêng về vẻ đẹp trang trọng trong đời thường con người. Câu hỏi cảm xúc nghệ thuật cần cố gắng huy động với một khối lượng đáng kể. + Hệ thống câu hỏi cảm xúc (1). Câu hỏi cảm xúc vật chất Loại câu hỏi này thường được sử dụng trong các văn bản thuộc thể loại tự sự. (2). Câu hỏi cảm xúc nghệ thuật Là loại câu hỏi hướng về những rung động ban đầu của học sinh bởi tác động của những hình thức nghệ thuật của tác phẩm, ngữ điệu nhạc tính trong thơ. Ví dụ: Hỏi: Kết cấu câu tám "Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu" có gì đáng chú ý? Học sinh: Có kết cấu "Bao nhiêu bấy nhiêu" là cách nói tăng cấp thường gặp trong ca dao. Hỏi: Qua nhạc điệu, vần điệu của bài ca "Công cha như núi ngất trời" đã để lại cho em cảm giác gì? Học sinh: Bài ca mang âm điệu ngọt ngào, du dương làm cho em cảm thấy lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà sâu lắng. Hỏi: Hình thức thể loại của bài ca "ở đâu năm cửa nàng ơi" có gì đặc biệt? Học sinh: Đây là thể loại đối đáp thường gặp trong ca dao trữ tình giao duyên cổ truyền Việt Nam. Hỏi: Các điệp ngữ, đảo ngữ : Đứng bên ni đồng, đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát, bát ngát mênh mông gợi cho người đọc, người nghe cảm giác và ấn tượng gì? Học sinh: Gợi cho chúng ta như đang đứng trước một cánh đồng rộng, nhìn hút tầm mắt, từ bên nào nhìn ra đều thấy sự rộng lớn của cánh đồng lúa đang thì con gái. + Hệ thống câu hỏi hình dung tưởng tượng Hệ thống này gồm hai loại tái hiện và tái tạo. (1). Hệ thống câu hỏi hình dung tưởng tượng tái hiện Hệ thống câu hỏi này đòi hỏi thầy và trò tự xác định bức tranh nghệ thuật trong tâm hồn mình khi đọc văn bản hoặc khêu gợi trí tưởng tượng trong và sau khi đọc. Ví dụ: Khi dạy đến bài ca "Chiều chiều ra đứng ngõ sau" giáo viên có thể đặt câu hỏi. Hỏi: Em hình dung như thế nào về bóng dáng người phụ nữ trong bài ca này? Hãy tả cho các bạn nghe. Học sinh có thể trả lời theo sự tưởng tượng của cá nhân mình: Đó là bóng dáng người phụ nữ cô đơn, đứng nơi ngõ sau trong buổi chiều hiu quạnh, đứng như tạc tượng vào không gian, cặp mắt đăm đắm ngóng trông về quê mẹ. Chú ý: Những hình tượng có nội dung phong phú, có màu sắc xúc cảm là chỗ dựa tốt để nắm vững bài học . Vai trò của giáo viên trong việc giáo dục năng lượng tưởng tượng của học sinh là rất quan trọng, khéo léo dùng các biện pháp và phương pháp kích thích học sinh tạo nên các hình ảnh của những cái chưa bao giờ thấy "tránh chủ quan và bịa đặt". (2). Hệ thống câu hỏi hình dung tưởng tượng tái tạo Ví dụ: em hình dung như thế nào về cảnh tượng đám ma con cò trong bài ca dao "Con cò chết rũ trên cây"? Hãy kể lại cho các bạn nghe. (3). Hệ thống câu hỏi phát hiện thủ pháp nghệ thuật Như chúng ta đã biết những bài ca dao được đưa vào SGK Ngữ văn 7 có nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nhau mang nét đặc trưng của ca dao truyền thống. Đó là các thủ pháp nghệ thuật như : so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, phóng đại giáo viên cần sử dụng những câu hỏi để học sinh phát hiện được những thủ pháp nghệ thuật quen thuộc trong ca dao. - Ngoài ra, cũng như dạy các văn bản thuộc thể loại trữ tình giáo viên cần sử dụng những câu hỏi bình nhưng chú ý phải có câu hỏi đi từ phân tích, giảng giải, nắm được nghĩa lí của kết cấu, hình tượng từ ngữ rồi mới đến câu hỏi bình. b.2. Tìm những câu ca dao tương tự Tư liệu về một bài ca dao khi thì cùng về một đề tài, khi thì gần nhau ở cách diễn đạt, chúng nằm trong hệ những bài ca. Phải đặt được bài ca dao vào hệ thống, hệ đề tài của nó mới dễ xác định được môi sinh và từ đó mới có thể tạo tình huống cho giờ phân tích loại bài ca đặc biệt này. Ví dụ: Khi dạy bài ca dao "Công cha như núi ngất trời" giáo viên nên yêu cầu học sinh tìm những bài, những câu ca dao có nội dung tương tự. Đó là bài: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mơi là đạo con. - Những bài ca có nội dung tương tự như bài "Chiều chiều ra đứng ngõ sau" như: - Chiều chiều xách giỏ hái rau Ngó lên mả mẹ ruột đau chín chiều. - Chiều chiều ra đứng bờ sông Muốn về quê mẹ mà không có đò. - Vẳng nghe chim vịt kêu chiều Buâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau. c, Phần tổng kết Một tác phẩm văn học được coi là thành công bởi có sự đóng góp của hai yếu tố đó là nội dung và nghệ thuật. Phần tổng kết nội dung và nghệ thuật giáo viên nên sử dụng những câu hỏi để học sinh tự khái quát lại nội dung và tổng hợp các biện pháp nghệ thuật mà tác giả dân gian đã sử dụng trong bài ca (tránh trường hợp giỏo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ ngay). Hoặc có thể sử dụng dạng bài tập trắc nghiệm để kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh. d, Phần luyện tập Đa số các bài tập phần luyện tập đều hỏi về nội dung và nghệ thuật của những bài ca dao cùng đề tài nên giáo viên có thể kết hợp trong quá trình phân tích và phần tổng kết (trường hợp bài dài thì giao bài tập phần luyện tập cho học sinh về nhà làm). **************************** Tiếng Việt: Hỡnh thành ở HS năng lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kĩ năng cơ bản là: nghe, núi, đọc, viết. Giỳp cho HS cú những hiểu biết về ngụn ngữ Tiếng Việt, cú ý thức sử dụng và giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt. Dạy Tiếng Việt thụng qua: + Từ: nghĩa, từ loại, cỏc phộp tu từ, cấu tạo, chức năng, + Cõu: Cỏc loại cõu, dấu cõu, cỏc thành phần của cõu, cỏch sử dụng và liờn kết cỏc cõu, + Đoạn văn: nhận thức về cỏch viết một đoạn văn, liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn Đặc biệt khi dạy Tiếng việt nờn hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ tư duy vào bài học sau mỗi buổi học, nhất là đối với những buổi ụn HSG. ***************************** Tập làm văn: giỳp HS nhận biết cỏc loại văn bản, đặc điểm, chức năng cỏch thức tạo lập văn bản theo từng thể loại . Phõn mụn Làm văn Ở THCS gồm: + Văn nghệ thuật (miờu tả, tự sự, biểu cảm) + Văn nghị luận (chớnh trị - xó hội, văn học) Phõn mụn Làm văn chủ yếu mang tớnh thực hành, HS phải vận dụng những kiến thức văn học, tiếng Việt và kiến thức đời sống xó hội để tạo lập cỏc loại văn bản dưới hỡnh thức núi hoặc viết.   Như trên đã trình bày, chuyên đề này chủ yếu phục vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Để thực hiện tốt GV giao bài trước cho học sinh chuẩn bị (từ 1 đến 2 tuần). Yêu cầu các em suy nghĩ, tìm hiểu kĩ vấn đề, từ đó tập hợp tư liệu phục vụ chuyên đề. Công việc này đòi hỏi học sinh phải thực hiện nghiêm túc theo đúng yêu cầu. Khi tiến hành bồi dưỡng trên lớp, trước hết GVgiới thiệu đề bài, sau đó yêu cầu học sinh thảo luận trình bày phần chuẩn bị ở nhà theo các bước làm bài. Trong quá trình học sinh thảo luận GV chú ý lắng nghe để nhận xét rồi chốt lại vấn đề theo định hướng đúng đắn. Vớ dụ đối với văn nghị luận: Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm hiểu đề Kiểu bài: Nội dung nghị luận: Phạm vi tư liệu: * Tìm ý - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hệ thống luận điểm. - Hướng dẫn học sinh tìm luận cứ . Luận cứ phải tiêu biểu, toàn diện, bám sát đề bài. - Xác định cách lập luận cho từng nội dung. Bước 2: Lập dàn bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn bài theo ba phần: mở bài, thân bài, kết luận. Cho học sinh thảo luận để rút ra dàn bài chung - Đối chiếu với dàn bài của cô giáo rồi tự bổ sung những vấn đề còn thiếu Trong quá trình hình thành dàn bài, giáo viên chú ý theo dõi, thậm chí tham gia thảo luận cùng học sinh để tránh áp đặt, phát huy tính sáng tạo cho các em. Bước 3: Viết bài Hướng dẫn học sinh cách lập luận hợp lí, sử dụng thành thạo và linh hoạt các thao tác lập luận Hướng dẫn cách phân tích dẫn chứng Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, đặc biệt cần rèn khả năng tư duy sáng tạo, cách tổng hợp khái quát vấn đề. Hướng dẫn cách viết đoạn văn, khuyến khích viết đoạn Tổng - Phân - Hợp Bước 4: Đọc lại và sửa chữa Cho học sinh trao đổi bài, tự sửa lỗi cho nhau, có thể tự chấm bài, nhận xét về cách diễn đạt, dùng từ đặt câu IV.HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI. Tụi trực tiếp ỏp dụng sỏng kiến trong 4 năm học tại 3 lớp 6,7,8 tại trường THCS Yờn Đồng – ý Yờn – Nam Định và vận dụng phương phỏp trờn. Bốn năm qua dạy học theo cỏch thức này đó nõng kết quả học tập của học sinh giỏi lờn rừ rệt cả về kĩ năng trỡnh bày lẫn hứng thỳ học tập của học sinh. Cụ thể năm nào HSG trong đội tuyển của tụi đi thi cũng cú giải cỏ nhõn, thậm chớ cú em đạt cả giải nhất và giải nhỡ. Giải đồng đội của bộ mụn tụi dạy luụn xếp vào vị trớ đầu của huyện. *Cụ thể kết quả chất lượng khảo sỏt HSG của đồng nghiệp trước khi ỏp dụng sỏng kiến: Năm học Hứng thỳ học tập của HS Kĩ năng HS trỡnh bày Kết quả xếp loại đội tuyển 2007-2008 L6: 3 HS L7: 2 HS L8: 2 HS Khỏ L6: XT 15 L7: XT 12 L8: XT 10 2008-2009 L6: 3 HS L7: 3 HS L8: 2 HS Khỏ L6: XT 12 L7: XT 18 L8: XT 9 *Kết quả chất lượng khảo sỏt HSG bản thõn tụi và đồng nghiệp sau khi ỏp dụng sỏng kiến: Năm học Hứng thỳ học tập của HS Kĩ năng HS trỡnh bày Kết quả xếp loại đội tuyển 2009-2010 L6: 5 HS Tốt L6: XT 1 2010-2011 L7: 4 HS L8: 2 HS Tốt L7: XT 4 L8: XT 2 *Kết quả chất lượng khảo sỏt HSG bản thõn tụi sau khi ỏp dụng sỏng kiến vào bộ mụn Sử 8: Năm học Hứng thỳ học tập của HS Kĩ năng HS trỡnh bày Kết quả xếp loại đội tuyển 2012-2013 L8: 5 HS Tốt L8: XT 2 *Phõn tớch kết quả thực nghiệm: So sỏnh kết quả học tập của học sinh giỏi qua bốn năm trờn với những năm trước đú chỳng tụi thấy kết quả học tập của học sinh giỏi bộ mụn Văn tiến bộ rừ rệt. Như vậy, thực tế cho thấy, sau một thời gian ứng dụng đổi mới phương phỏp dạy học núi chu

File đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiem BOI DUONG HSG ngu van o THCS cua DUNG.2013. Da sua.doc
Giáo án liên quan