Sáng kiến kinh nghiệm - Đổi mới phương pháp dạy học tiết ôn tập

MỤC LỤC

STT NỘI DUNG TRANG

1 Lời nói đầu 2

2 A. Các bước hoạt động nhóm 3

3 B. Một số phương pháp tóm tắt những kiến thức cần nhớ. 3

4 C. Một số phương pháp vận dụng lý thuyết để giải quyết bài tập. 3

5 D. Một số giáo án đề nghị 4

6 E. Tài liệu tham khảo 27

 

doc27 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Đổi mới phương pháp dạy học tiết ôn tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 Lời nói đầu 2 2 A. Các bước hoạt động nhóm 3 3 B. Một số phương pháp tóm tắt những kiến thức cần nhớ. 3 4 C. Một số phương pháp vận dụng lý thuyết để giải quyết bài tập. 3 5 D. Một số giáo án đề nghị 4 6 E. Tài liệu tham khảo 27 LỜI NÓI ĐẦU Dạy học Toán học là một quá trình dạy học mà trong đó sự tham gia hoạt động tích cực của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên quy định bởi tri thức Toán học cụ thể. Hiệu quả của quá trình dạy học được đánh giá bởi sự lĩnh hội tri thức của học sinh. Lượng tri thức của Toán học được đặc trưng bởi hệ thống khái niệm, tiên đề, mệnh đề, định lý cho nên người giáo viên cần phải đưa ra các phương án tốt nhất để học sinh lĩnh hội được kiến thức không phải một chiều. Cho dù ở hình thức nào thì quá trình dạy học cũng được mô hình hoá bởi hệ thống : HỌC SINH GIÁO VIÊN TRI THỨC Mặc khác, việc đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, người giáo viên gặp không ít khó khăn khi lựa chọn phương pháp, tình huống thích hợp để giải quyết vấn đề. Với việc giảng dạy môn Toán nói chung và việc dạy một tiết ôn tập nói riêng thì việc lựa chọn phương pháp, tình huống để giải quyết vấn đề mà một tiết ôn tập yêu cầu không phải là điều đơn giản nhất là trong phân phối chương trình Toán trung học phổ thông ( Ban : Khoa học tự nhiên và ban cơ bản) chỉ có 01 tiết ôn tập trong một chương. Chính viø lẽ ấy mà tôi xin đưa ra một số tình huống hoạt động nhóm trong tiết ôn tập nhằm phần nào giải quyết một số khó khăn trên. Trong tập này tôi xin đưa ra một số vấn đề sau : A. Tóm tắt những kiến thức cần nhớ. Gồm các phương pháp sau: ( Tên phương pháp tác giả tự đặt tên). I. Kiểu "điền khuyết". II. Kiểu" Kết nối". III. Kiểu" truy bài". IV. Kiểu"trắc nghiệm". B. Vận dụng lý thuyết để giải quyết bài tập. Gồm các phương pháp sau: ( Tên phương pháp tác giả tự đặt tên). I. Kiểu"Xác định lỗi sai". II. Kiểu"điền khuyết". III. Kiểu" Trắc nghiệm khách quan va øtrắc nghiệm tự luận". IV. Kiểu" Trắc nghiệm khách quan". C. Một số giáo án đề nghị. NỘI DUNG A. Các bước tiến hành hoạt động nhóm: - Bước 1: Chia nhóm + Tuỳ theo việc bố trí một tiết học mà giáo viên có cách thức chia nhóm khác nhau ( 6 nhóm/lớp; 4 nhóm/lớp; nhóm đôi). + Chia nhóm ngẫu nhiên hoặc chia nhóm như đã quy định khác. - Bước 2: Thông báo cách cho điểm trong các hoạt động nhóm. - Bước 3: Thông báo việc cộng 01 điểm vào điểm miệng cho tất cả các thành viên trong nhóm có tổng số điểm cao nhất trong tiết học. - Bước 4: Tiến hành các hoạt động. B.Một số hình thức kiểm tra bài cũ: 1. Kiểu "điền khuyết" - Mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ trong đó gồm các công thức không hoàn chỉnh trong hệ thống câu hỏi của chương. Nhiệm vụ mỗi nhóm là hoàn chỉnh các công thức đó bằng cách điền vào dấu () trong mỗi công thức. 2. Kiểu "ghép đôi" - Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ trong đó gồm tập hợp 02 vế của một công thức trong hệ thống câu hỏi của chương. Nhiệm vụ mỗi nhóm là kết nối các cặp vế để được một hệ thức đúng. 3. Kiểu"truy bài" - Mỗi nhóm nhận một mảng kiến thức được giới hạn trong hệ thống các kiến thức của chương. Nhiệm vụ mỗi nhóm là đặt câu hỏi cho 01 nhóm còn lại và ra đáp án cho câu hỏi đó. 4. Kiểu"trắc nghiệm" - Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ trả lời các câu hỏi với 04 phương án lựa chọn và chọn ra phương án tối ưu cho mỗi câu hỏi. C. Một số kiểu vận dụng lý thuyết để giải quyết bài tập: 1. Kiểu"tìm lỗi sai" - Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ trong đó gồm bài giải .Nhiệm vụ là nhận xét và tìm ra lỗi sai trong bài giải đó và sửa lại cho đúng. 2. Kiểu"điền khuyết" ( Giống như phần trên). 3. Kiểu" trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận" - Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ trong đó gồm các câu hỏi với 04 lựa chọn và chọn ra phương án tối ưu cho mỗi câu hỏi. Sau đó giáo viên gọi 01 học sinh lên bảng kiểm tra lại phương án lựa chọn bằng cách làm tự luận. 4. Kiểu"Trắc nghiệm khách quan" - Mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ trong đó gồm các câu hỏi với 04 lựa chọn và chọn ra phương án tối ưu cho mỗi câu hỏi. D. Một số giáo án đề nghị: GIÁO ÁN SỐ I Giáo án tiết: 25 ( Sách Hình Học 10-Ban Khoa học tự nhiên) ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trong chương này học sinh cần nắm được những vấn đề cơ bản sau: a. Kiến thức cơ bản: - Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. - Định lý cosin, định lý sin trong tam giác. - Công thức độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích trong tam giác. b. Học sinh biết vận dụng được các định lý cosin, sin trong tam giác, công thức độ dài đường trung tuyến và công thức tính diện tích tam giác vào các bài toán chứng minh, tính toán hình học và giải quyết một số bài toán thực tế. 2. Kĩ năng: - Tăng cường kĩ năng tính toán của học sinh. 3. Về tư duy: Tích vô hướng hai vectơ Hệ thức lượng trong tam giác Ứng dụng thực tế 4. Thái độ: - Nhận thức tốt hơn trong tư duy hình học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: a. Phương tiện dạy học: - Lập vẽ các biểu bảng. - Thiết kế phiếu học tập để phát cho học sinh. b. Nội dung: - Chuẩn bị tốt phần ôn tập cho học sinh. 2. Học sinh: a. Phương tiện học tập: - Chuẩn bị bảng phụ. b. Nội dung: - Ôn tập bài ở nhà. III. Gợi ý về phương pháp dạy học: - Hình thành nhóm( GV chia nhóm cố định). - Phân bậc hoạt động các nội dung học tập. IV. Tiến trình bài học: - Nội dung, hoạt động và thời lượng tương ứng: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THỜI LƯỢNG 1 Ổn định lớp 5 phút 2 1 Ôn tập kiến thức toàn chương 7 phút 3 2 Giá trị lương giác của một góc bất kỳ ( từ 00 đến 1800) 7 phút 4 3 Luyện tập tích vô hướng hai vectơ 7 phút 5 4 Luyện tập hệ thức lượng trong tam giác 8 phút 6 5 Ý nghĩa thực tiễn 8 phút 7 Củng cố Lồng vào các hoạt động HOẠT ĐỘNG 1 - Hoàn thành các hệ thức sau: Nhóm 1 1. 2. 3. 4. 5. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi ma, mb, mc lần lượt là các đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A,B,C của tam giác ABC;R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; Khi đó: a. a2=b2+c22.b.c.cosA b. c. 6. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi ha, hb, hc lần lượt là ba đường cao xuất phát từ đỉnh A, B, C của tam giác ABC và S là diện tích của tam giác ABC; Khi đó: S= Nhóm 2 1. 2. cos(1800-a)=cosa 3. 4. 5. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi ma, mb, mc lần lượt là các đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A,B,C của tam giác ABC;R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; Khi đó: a. b2=a2c2 -2.a.c.cosB b. c. 6. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi S là diện tích của tam giác ABC; Khi đó: S= Nhóm 3 1. 2. cos(1800-a)=- 3. 4. 5. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi ma, mb, mc lần lượt là các đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A,B,C của tam giác ABC;R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; Khi đó: a. c2=b2+a2-2.a.b.cos b. c. 6. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và S là diện tích của tam giác ABC; Khi đó: S= Nhóm 4 1. 2. tan(1800-a)=- () 3. 4. 5. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi ma, mb, mc lần lượt là các đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A,B,C của tam giác ABC;R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; Khi đó: a. b. c. 6. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi p là nửa chu vi tam giác ABC r là bán kính đường tron nội tiếp tam giác ABC và S là diện tích của tam giác ABC; Khi đó: S= Nhóm 5 1. 2. tan(1800-a)=tana () 3. 4. 5. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi ma, mb, mc lần lượt là các đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A,B,C của tam giác ABC;R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; Khi đó: a. b. c. 6. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi p là nủa chu vi tam giác ABC là diện tích của tam giác ABC; Khi đó: S= Nhóm 6 1. 2. cot(1800-a)=cota () 3. 4. 5. Cho tam giác ABC, có AB=c; BC=a, AC=b, gọi ma, mb, mc lần lượt là các đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A,B,C của tam giác ABC;R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; Khi đó: a. b. c. 6. Cho tam giác ABC , gọi S là diện tích của tam giác ABC; Khi đó: S= HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng phụ). Các thành viên trong nhóm lần lượt lên bảng điền dữ liệu thích hợp vào dấu (). (Mỗi học sinh chỉ được điền một công thức). + Mỗi công thức đúng được 05 điểm, nếu nhóm nào hoàn thành sớm nhất được cộng 05 thêm điểm, nhóm nào hoàn thành không đúng thời gian (03 phút) thì bị trừ 05 điểm. - Các nhóm thảo luận. - Hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên giao cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng). - Đại diện nhóm báo các kết quả. HOẠT ĐỘNG 2 Bài toán: Cho góc cosa=, 00 a1800 ; tính các giá trị lượng giác còn lại của góc a? Một học sinh có lời giải như sau: Áp dụng công thức: sin2a+cos2a=1 sin2a=1-cos2a=1-= + Với cosa=; sina= tana=, cota= + Với cosa=; sina=- tana=-, cota=- Tìm sai lầm trong lời giải trên và sửa lại cho đúng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng phụ). Các thành viên trong nhóm lần lượt lên bảng điền dữ liệu thích hợp vào dấu (). (Mỗi học sinh chỉ được điền một công thức). + Mỗi công thức đúng được 05 điểm, nếu nhóm nào hoàn thành sớm nhất được cộng 05 thêm điểm, nhóm nào hoàn thành không đúng thời gian (03 phút) thì bị trừ 05 điểm. - Các nhóm thảo luận. - Hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên giao cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng). - Đại diện nhóm báo các kết quả. HOẠT ĐỘNG 3 Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a, tính: . Một học sinh có lời giải như sau : Ta có: Mà: + ( M : là trung điểm của BC). + Vậy : = Tìm sai lầm trong lời giải trên và sửa lại cho đúng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng phụ). Các thành viên trong nhóm lần lượt lên bảng điền dữ liệu thích hợp vào dấu (). (Mỗi học sinh chỉ được điền một công thức). + Mỗi công thức đúng được 05 điểm, nếu nhóm nào hoàn thành sớm nhất được cộng 05 thêm điểm, nhóm nào hoàn thành không đúng thời gian (03 phút) thì bị trừ 05 điểm. - Các nhóm thảo luận. - Hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên giao cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng). - Đại diện nhóm báo các kết quả. HOẠT ĐỘNG 4 Trong mặt phẳng toạ độ cho tam giác ABC có: cos=, AB=5cm; AC=8cm. Tính : 1. Diện tích tam giác ABC. 2. Bán kính đường tròn ngoại tiếp, bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC. 3. Độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC. Một học sinh có lời giải như sau: Ta có : cos= sin=53.130 sin=0,799 Áp dụng công thức: BC2=AB2+AC2-2.AB.AC.cos=25+64-2.5.8. =41 BC= (cm) 1. Áp dụng công thức: (cm2). 2. Áp dụng công thức: + (cm). + (cm). 3. Áp dụng công thức: Tìm sai lầm trong lời giải trên và sửa lại cho đúng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng phụ). Các thành viên trong nhóm lần lượt lên bảng điền dữ liệu thích hợp vào dấu (). (Mỗi học sinh chỉ được điền một công thức). + Mỗi công thức đúng được 05 điểm, nếu nhóm nào hoàn thành sớm nhất được cộng 05 thêm điểm, nhóm nào hoàn thành không đúng thời gian (03 phút) thì bị trừ 05 điểm. - Các nhóm thảo luận. - Hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên giao cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng). - Đại diện nhóm báo các kết quả. HOẠT ĐỘNG 5 Câu 1: Biết hai lực cùng tác dụng vào một vật và tạo với nhau một góc 400. Cuowngf độ của hai lực đó là: 3N và 4N. Cường độ của lực tổng hợp là: A. 5N B. 6N C. 6,6N D. 7N Chọn phương án đúng nhất trong các phương án trên. Câu 2: A B C Hình trên vẽ một hồ nước ở góc tạo bơi hai con đường. Biết AB=3Km; AC=4Km. Bốn học sinh: An, Bình, Công, Dung dự đoán khoảng cách từ B đến C như sau: A. An dự đoán BC=5Km. B. Bình dự đoán BC=6Km C. Công dự đoán BC=7Km. D. Dung dự đoán 8Km. Chọn kết quả dự đoán gần đúng nhất trong các sinh trên. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng phụ). Các thành viên trong nhóm lần lượt lên bảng điền dữ liệu thích hợp vào dấu (). (Mỗi học sinh chỉ được điền một công thức). + Mỗi công thức đúng được 05 điểm, nếu nhóm nào hoàn thành sớm nhất được cộng 05 thêm điểm, nhóm nào hoàn thành không đúng thời gian (03 phút) thì bị trừ 05 điểm. - Các nhóm thảo luận. - Hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên giao cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng). - Đại diện nhóm báo các kết quả. *Nêu ý nghĩa thực tiễn. V. Củng cố-Bài tập về nhà: 1. Củng cố: Lồng vào các hoạt động. 2. Bài tập về nhà: Hoàn thành các bài trắc nghiệm bằng cách giải tự luận. 1. Bài tập tự luận: 6,7,8,9,10 trang70,71 SGK-KHTN. 2. Bài tập trắc nghiệm: SGK trang71,72,73 SGK-KHTN GIÁO ÁN SỐ II Giáo án tiết: 25 ( Sách Hình Học 10-Ban Khoa học tự nhiên) ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trong chương này học sinh cần nắm được những vấn đề cơ bản sau: a. Kiến thức cơ bản: - Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. - Định lý cosin, định lý sin trong tam giác. - Công thức độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích trong tam giác. b. Học sinh biết vận dụng được các định lý cosin, sin trong tam giác, công thức độ dài đường trung tuyến và công thức tính diện tích tam giác vào các bài toán chứng minh, tính toán hình học và giải quyết một số bài toán thực tế. 2. Kĩ năng: - Tăng cường kĩ năng tính toán của học sinh. 3. Về tư duy: Tích vô hướng hai vectơ Hệ thức lượng trong tam giác Ứng dụng thực tế 4. Thái độ: - Nhận thức tốt hơn trong tư duy hình học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: a. Phương tiện dạy học: - Lập vẽ các biểu bảng. - Thiết kế phiếu học tập để phát cho học sinh. b. Nội dung: - Chuẩn bị tốt phần ôn tập cho học sinh. 2. Học sinh: a. Phương tiện học tập: - Chuẩn bị bảng phụ. b. Nội dung: - Ôn tập bài ở nhà. III. Gợi ý về phương pháp dạy học: - Hình thành nhóm( GV chia nhóm cố định). - Phân bậc hoạt động các nội dung học tập. IV. Tiến trình bài học: - Nội dung, hoạt động và thời lượng tương ứng: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THỜI LƯỢNG 1 Ổn định lớp 5 phút 2 1 Ôn tập kiến thức toàn chương 7 phút 3 2 Giá trị lương giác của một góc bất kỳ ( từ 00 đến 1800) 7 phút 4 3 Luyện tập tích vô hướng hai vectơ 7 phút 5 4 Luyện tập hệ thức lượng trong tam giác 8 phút 6 5 Ý nghĩa thực tiễn 8 phút 7 Củng cố Lồng vào các hoạt động HOẠT ĐỘNG 1 Nối kết quả ở cột bên trái và bên phải sao cho một hệ thức đúng. Nhóm 1 1. tana A. - tana ( a 900) 2. cota B. sina 3. sin(1800-a) C. - cosa 4. cos(1800-a) D. 5. tan(1800-a) E. 6. cot(1800-a) F. -cota (00<a<1800) Nhóm 2 1. sin2a+cos2a A. cosa 2. 1+tan2a B. sina 3. 1+cot2a C. 4. tana.cota ( a 900; a 00, a 1800) D. 1 5. tana.cosa (00<a<1800) E. 1 6. cota.sina (a 900) F. Nhóm 3 1. A. + 2. B. k. () 3. =0 C. - 4. (k D. 5. E. 6. F. Nhóm 4 1. A. 2. B. 3. cos() C. x.x'+y.y'=0 4. D. 5. AB E. x.x'+y.y' 6. F. Nhóm 5 1. a2 A. a2+b2-2ab.cosC 2. b2 B. 3. c2 C. a2+c2-2ac.cosB 4. cosA D. 5. cosB E. b2+c2-2bc.cosA 6. cosC F. Nhóm 6 1. A. mc2 2. B. 3. ma2 C. 2R 4. mb2 D. AB2+AC2=BC2 5. S E. 6. Tam giác ABC vuông tại A F. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng phụ). Các thành viên trong nhóm lần lượt lên bảng điền dữ liệu thích hợp vào dấu (). (Mỗi học sinh chỉ được điền một công thức). + Mỗi công thức đúng được 05 điểm, nếu nhóm nào hoàn thành sớm nhất được cộng 05 thêm điểm, nhóm nào hoàn thành không đúng thời gian (03 phút) thì bị trừ 05 điểm. - Các nhóm thảo luận. - Hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên giao cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng). - Đại diện nhóm báo các kết quả. HOẠT ĐỘNG 2 Bài tập: Cho góc cosa=; Tính các giác trị lượng giác còn lại của góc a? Giải Áp dụng công thức: sin2a+ =1 sin2a=1- =1-= () + Với cosa=; sina= tana=, cota= Hoàn thành lời giải trên bằng cách điền vào dấu (). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng phụ). Các thành viên trong nhóm lần lượt lên bảng điền dữ liệu thích hợp vào dấu (). (Mỗi học sinh chỉ được điền một công thức). + Mỗi công thức đúng được 05 điểm, nếu nhóm nào hoàn thành sớm nhất được cộng 05 thêm điểm, nhóm nào hoàn thành không đúng thời gian (03 phút) thì bị trừ 05 điểm. - Các nhóm thảo luận. - Hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên giao cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng). - Đại diện nhóm báo các kết quả. HOẠT ĐỘNG 3 Bài toán : Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a, tính: Giải Ta có: Mà: + ( M : là trung điểm của BC). + Vậy : = Hoàn thành lời giải trên bằng cách điền vào dấu (). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng phụ). Các thành viên trong nhóm lần lượt lên bảng điền dữ liệu thích hợp vào dấu (). (Mỗi học sinh chỉ được điền một công thức). + Mỗi công thức đúng được 05 điểm, nếu nhóm nào hoàn thành sớm nhất được cộng 05 thêm điểm, nhóm nào hoàn thành không đúng thời gian (03 phút) thì bị trừ 05 điểm. - Các nhóm thảo luận. - Hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên giao cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng). - Đại diện nhóm báo các kết quả. HOẠT ĐỘNG 4 Bài toán: Trong mặt phẳng toạ độ cho tam giác ABC có: cos=, AB=5cm; AC=8cm. Tính: 1. Diện tích tam giác ABC. 2. Bán kính đường tròn ngoại tiếp, bán kính đường tròn nội tiếp của tám giác ABC. 3. Độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC. Giải +Áp dụng công thức: sin2a+ =1 sin2a=1- =1-= () + Áp dụng công thức: BC2=AB2+AC2-2.AB.AC =25+64-2.5.8. ..= 41 BC= (cm) 1. Áp dụng công thức: (cm2). 2. Áp dụng công thức: + (cm). + (cm). 3. Áp dụng công thức: Hoàn thành lời giải trên bằng cách điền vào dấu (). HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng phụ). Các thành viên trong nhóm lần lượt lên bảng điền dữ liệu thích hợp vào dấu (). (Mỗi học sinh chỉ được điền một công thức). + Mỗi công thức đúng được 05 điểm, nếu nhóm nào hoàn thành sớm nhất được cộng 05 thêm điểm, nhóm nào hoàn thành không đúng thời gian (03 phút) thì bị trừ 05 điểm. - Các nhóm thảo luận. - Hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên giao cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng). - Đại diện nhóm báo các kết quả. HOẠT ĐỘNG 5 Câu 1: Biết hai lực cùng tác dụng vào một vật và tạo với nhau một góc 400. Cuowngf độ của hai lực đó là: 3N và 4N. Cường độ của lực tổng hợp là: A. 5N B. 6N C. 6,6N D. 7N Chọn phương án đúng nhất trong các phương án trên. Câu 2: A B C Hình trên vẽ một hồ nước ở góc tạo bơi hai con đường. Biết AB=3Km; AC=4Km. Bốn học sinh: An, Bình, Công, Dung dự đoán khoảng cách từ B đến C như sau: A. An dự đoán BC=5Km. B. Bình dự đoán BC=6Km C. Công dự đoán BC=7Km. D. Dung dự đoán 8Km. Chọn kết quả dự đoán gần đúng nhất trong các sinh trên. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Cụ thể : + Mỗi nhóm lên nhận 01 nhiệm vụ ( Mỗi nhiệm vụ GV chuẩn bị bằng bảng phụ). Các thành viên trong nhóm lần lượt lên bảng điền dữ liệu thích hợp vào dấu (). (Mỗi học sinh chỉ được điền một công thức). + Mỗi công thức đúng được 05 điểm, nếu nhóm nào hoàn thành sớm nhất được cộng 05 thêm điểm, nhóm nào hoàn thành không đúng thời gian (03 phút) thì bị trừ 05 điểm. - Các nhóm thảo luận. - Hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên giao cho( dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng). - Đại diện nhóm báo các kết quả. *Nêu ý nghĩa thực tiễn. V. Củng cố-Bài tập về nhà: 1. Củng cố: Lồng vào các hoạt động. 2. Bài tập về nhà: Hoàn thành các bài trắc nghiệm bằng cách giải tự luận. 1. Bài tập tự luận: 6,7,8,9,10 trang70,71 SGK-KHTN. 2. Bài tập trắc nghiệm: SGK trang71,72,73 SGK-KHTN. GIÁO ÁN SỐ III Giáo án tiết: 25 ( Sách Hình Học 10-Ban Khoa học tự nhiên) ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trong chương này học sinh cần nắm được những vấn đề cơ bản sau: a. Kiến thức cơ bản: - Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ. - Định lý cosin, định lý sin trong tam giác. - Công thức độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích trong tam giác. b. Học sinh biết vận dụng được các định lý cosin, sin trong tam giác, công thức độ dài đường trung tuyến và công thức tính diện tích tam giác vào các bài toán chứng minh, tính toán hình học và giải quyết một số bài toán thực tế. 2. Kĩ năng: - Tăng cường kĩ năng tính toán của học sinh. 3. Về tư duy: Tích vô hướng hai vectơ Hệ thức lượng trong tam giác Ứng dụng thực tế 4. Thái độ: - Nhận thức tốt hơn trong tư duy hình học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: a. Phương tiện dạy học: - Lập vẽ các biểu bảng. - Thiết kế phiếu học tập để phát cho học sinh. b. Nội dung: - Chuẩn bị tốt phần ôn tập cho học sinh. 2. Học sinh: a. Phương tiện học tập: - Chuẩn bị bảng phụ. b. Nội dung: - Ôn tập bài ở nhà. III. Gợi ý về phương pháp dạy học: - Hình thành nhóm( GV chia nhóm cố định). - Phân bậc hoạt động các nội dung học tập. IV. Tiến trình bài học: - Nội dung, hoạt động và thời lượng tương ứng: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG THỜI LƯỢNG 1 Ổn định lớp 5 phút 2 1 Ôn tập kiến thức toàn chương 7 phút 3 2 Giá trị lương giác của một góc bất kỳ ( t

File đính kèm:

  • docSKKN0607.doc
Giáo án liên quan