Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn - Đội cho học sinh THCS - Nguyễn Thị Thuận

Căn cứ Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/8/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tớch cực” trong các trường phổ thông

Được sự chỉ đạo và hướng dẫn của hội Đồng đội huyện Nam Sách, chi bộ Đảng, BGH nhà trường, Đoàn - Đội trường THCS Cộng Hòa chủ động phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, các đoàn thể trú trọng trong công tác tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lịch sử địa phương từ đó giáo dục đạo đức học sinh , bằng các hình thức khác nhau như: tọa đàm nói chuyện truyền thống, chơi các trò chơi, tổ chức các buổi hoạt động ngoài giờ, thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ, thăm các bà mẹ việt Nam anh hùng, đi tham quan di tích lịch sử .Trong đó công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng đạo đức , truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn, Đội là nội dung xuyên suốt trong quá trình hoạt động của liên Đội, nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh,

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn - Đội cho học sinh THCS - Nguyễn Thị Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh huyện đoàn nam sách . “Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn - Đội cho học sinh THCS” Người thực hiện: Nguyễn Thị Thuận Tổng phụ trách đội trường THCS Cộng Hòa Năm học 2008 - 2009 hải dương 2009 MỤC LỤC TRANG ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do chọn đề tài...................................................................................1 Mục đớch nghiờn cứu đề tài............................................................6 Phương phỏp nghiờn cứu................................................................7 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận của vấn đề............... .................................................7 Thực trạng của vấn đề......................................................................8 Cỏc biện phỏp đó tiến hành để giải quyết vấn đề......................10 Nguyờn tắc cơ bản trước khi sử dụng đồ dựng trực quan..............14 Hiệu quả của SKKN....................................................................14 KẾT LUẬN Kết luận..........................................................................................15 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. lí do chọn đề tài 1. Cơ sở lí luận: Sinh thời Bác Hồ đã dạy: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Lời dạy của Bác đến nay vẫn còn thấm thía đặc biệt là với thế hệ thanh thiếu niên. Cựng với sự phỏt triển của xó hội loài người, cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ như một luồng giú mới thổi vào và làm lay động nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Hơn bao giờ hết con người đang đứng trước những diễn biến thay đổi to lớn, phức tạp về lịch sử xó hội và khoa học- kỹ thuật. Nhiều mối quan hệ mõu thuẫn của thời đại cần được giải quyết, đú là mõu thuẫn giữa quan hệ sức ộp của khối lượng tri thức ngày càng tăng và sự tiếp nhận của con người cú giới hạn, bởi vỡ sự nhận thức của con người núi chung là tuyệt đối và khụng cú giới hạn song sự thu nhận, hiểu biết kiến thức của mỗi con người đều hữu hạn và tương đối. Là người giỏo viờn phụ trách Đội bờn cạnh việc giáo dục kiến thức Đội thỡ phải cải tiến phương phỏp tổ chức, nõng cao nhận thức của HS về lịch sử địa phương, lịch sử dân tộc và truyền thống Đội. Như chỳng ta đó biết, lịch sử cú vị trớ và ý nghĩa quan trọng đối với việc giỏo dục thế hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quỏ khứ, học sinh hiểu rừ truyền thống dõn tộc, tự hào với thành tựu dựng nước và giữ nước của tổ tiờn và từ đú xỏc định nhiệm vụ trong hiện tại cú thỏi độ đỳng đối với sự phỏt triển hợp quy luật cuả tương lai. Trong “Di chúc” thiêng liêng để lại cho toàn Đảng, toàn dân ta, trên cơ sở tổng kết những thực tiễn vô cùng phong phú của cách mạng nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã nêu tư tưởng chiến lược vĩ đại của Người: “ Bồi dưỡng lịch sử cách mạng cho đời sau là một viêc rất quan trọng và cần thiết” Chân lí sáng ngời ấy đá soi sáng quá khứ và đang tiếp tục soi sáng tương lai cách mạng của Tổ quốc ta. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc Lần thứ IV cũng đã vạch rõ: “Tiền đồ rạng rỡ của tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nằm trong tay thanh niên, thiếu niên và nhi đồng”. Đất nước của chúng ta đang trong thời kì hội nhập, nhiều nền văn hóa mới du nhập vào nước ta, những người chịu tác động trực tiếp của văn hóa ngoại lai đó chính là thế hệ thanh thiếu niên, đặc biệt là thiếu niên khi các em chưa đủ trình độ, đủ năng lực để phân biệt được những điều tốt, xấu thì việc giáo dục nhận thức đối với các em là rất quan trọng. Trong đó giáo dục truyền thống cách mạng là rất cần thiết bởi điều đó giáo dục cho các em lòng tự tôn dân tộc, sự tự hào về truyền thống quê hương đất nước. Nhiệm vụ của giáo dục là phải đào tạo ra lớp thế hệ trẻ “ vừa hồng vừa chuyên”, các em phát triển toàn diện về Đức - Trí - Thể - Mĩ, xứng đáng là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Là giáo viên tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh ở bậc THCS tôi mong muốn được góp phần nhỏ của mình trong việc rèn luyện ý thức Đội viên, giáo dục lịch sử cách mạng cho học sinh. Vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra đề tài nghiên cứu : “ Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn- Đội cho học sinh trung học cơ sở”. 2. Cơ sở thực tiễn: Căn cứ Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/8/2008 của Bộ Giỏo dục và Đào tạo về việc phỏt động phong trào thi đua “Xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực” trong cỏc trường phổ thụng Được sự chỉ đạo và hướng dẫn của hội Đồng đội huyện Nam Sách, chi bộ Đảng, BGH nhà trường, Đoàn - Đội trường THCS Cộng Hòa chủ động phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, các đoàn thể trú trọng trong công tác tuyên truyền tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lịch sử địa phươngtừ đó giáo dục đạo đức học sinh , bằng các hình thức khác nhau như: tọa đàm nói chuyện truyền thống, chơi các trò chơi, tổ chức các buổi hoạt động ngoài giờ, thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ, thăm các bà mẹ việt Nam anh hùng, đi tham quan di tích lịch sử.Trong đó công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng đạo đức , truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn, Đội là nội dung xuyên suốt trong quá trình hoạt động của liên Đội, nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh, Hiện nay, khi nền kinh tế thị trường đang biến đổi mạnh mẽ cùng với quy luật phát triển của nó, thì người giáo viên, đặc biệt là người giáo viên TPT lại ngày càng có một trọng trách to lớn, quan trọng. Vừa phải tham gia vào quá trình trang bị kiến thức cho học sinh để đảm bảo yêu cầu của mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục, vừa phải quan tâm tới mọi mặt của hoạt động, rèn luyện ý thức, thái độ, hình thành những phẩm chất, tình cảm trong sáng, đúng đắn. Xây dựng cho các em hoài bão, lí tưởng sống cao đẹp, có bản lĩnh đề kháng với những cám dỗ, những ảnh hưởng tiêu cực đang diễn ra xung quanh. Trong những năm gần đây khi đất nước đang trên đà phát triển, địa phương ngày càng đổi mới, điều kiện học tập của học sinh ngày càng tốt hơn các em có điều kiện tiếp cận với các phương tiện thông tin hiện đại do đó việc học tập, tìm tòi kiến thức dễ dàng hơn. Nhưng bên cạnh đó một phần nhỏ những học sinh đã lơ đãng việc học hành sa đà vào các trò chơi hiện đại, quên mất các kiến thức sách vở..Để các em hào hứng trong sinh hoạt Đội chúng tôi đã tham mưu với BGH tổ chức nhiều sân chơi bổ ích thu hút nhiều đối tượng học sinh như Rung chuông vàng, giải ô chữ, thi văn nghệ, thi kéo co, thi tìm hiểu về các ngày lễ lớn 20/11, 22/12, 03/02, 26/3, 15/5. Đặc biệt năm học 2008-2009 thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, một trong những nội dung đó là phải giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh để học sinh hiểu được truyền thống của quê hương đất nước.qua nhiều năm làm công tác đội tôi đã tổ chức một sỗ hoạt động nhằm giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đội cho học sinh trong trường. 3. Phương phỏp nghiờn cứu: a- Đối tượng nghiờn cứu. - Đối tượng HS THCS - Các tài liệu nghiên cứu về Đội TNTP Hồ Chí Minh - Tài liệu lịch sử địa phương, sách lịch sử lớp 6, lớp 7,lớp 8, lớp9 b- Nhiệm vụ, mục đớch. - Nhỡn rừ thực trạng kiến thức lịch sử của học sinh - Tổ chức các hoạt động giáo dục ý thức học sinh , các trò chơi, sân chơi trí tuệ cho học sinh - Rỳt ra những bài học kinh nghiệm khi tổ chức các hoạt động. c- Phương phỏp nghiờn cứu. - Điều tra, phỏn đoỏn. - Phương phỏp phõn tớch, tổng hợp. - Phương phỏp thực nghiệm. 4. Tổ chức thực hiện - Thời gian thực hiện: 05/9/2008 - 25/05/2009 - Địa điểm thực hiện: Trường THCS Cộng Hòa B: giải quyết vấn đề I. Thực trạng của vấn đề: II. Nội dung thực hiện III. Kết quả đạt được C: Kết luận - đề nghị I. Kết Luận: II. Đề nghị

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_giao_duc_truyen_thong_cach_mang_truyen.doc
Giáo án liên quan