Bác Hồ kính yêu của chúng ta khi còn sống Bác rất quan tâm đến mọi người, nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng. Bác chú trọng từ bửa ăn, giấc ngủ và sự tiến bộ của các cháu.
Bác hồ nói: “Trẻ thơ như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan”
Đúng như vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên như tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trình trăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ, thần tiên.
Chưa làm mẹ nhưng chứa chan tình mẹ
Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non
Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn khoa học khác như: Môi trường xung quanh, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình. mà điều tôi muốn nói ở dây đặc biệt là thông qua bộ môn làm quen văn học. Bộ môn làm quen văn học dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch tạo cho trẻ được hoạt động nhiều, giúp trẻ khả năng trí nhớ, tư duy ngôn ngữ, khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp, cái tốt cái xấu của mọi vật xung quanh trẻ. Bởi vì ở lứa tuổi trẻ được ví như tờ giấy trắng, trẻ đến lớp như mở đầu trang sách cô giáo in lên những hình ảnh, những vốn từ, những nhân vật, cử chỉ khác nhau, thông qua những bài thơ, câu chuyện giúp trẻ mở mang kiến thức về xã hội thiên nhiên, thông qua môn văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ là một nhiệm vụ quan trọng trong chương trình giáo dục toàn diện trẻ. Và tạo tiền đề cho trẻ bước vào các năm học tiếp theo. Công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã được nhà giáo dục mầm non Liên Xô nổi tiếng: Eiti- Khêva xem là khâu chủ yếu nhất của việc hoạt động trong trường mầm non, là tiền đề thành công của các công tác khác.
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5399 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm lớp mẫu giáo 4 tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Lời nói đầu
Bác Hồ kính yêu của chúng ta khi còn sống Bác rất quan tâm đến mọi người, nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng. Bác chú trọng từ bửa ăn, giấc ngủ và sự tiến bộ của các cháu.
Bác hồ nói: “Trẻ thơ như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan”
Đúng như vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên như tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trình trăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ, thần tiên.
Chưa làm mẹ nhưng chứa chan tình mẹ
Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non
Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn khoa học khác như: Môi trường xung quanh, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình... mà điều tôi muốn nói ở dây đặc biệt là thông qua bộ môn làm quen văn học. Bộ môn làm quen văn học dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch tạo cho trẻ được hoạt động nhiều, giúp trẻ khả năng trí nhớ, tư duy ngôn ngữ, khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp, cái tốt cái xấu của mọi vật xung quanh trẻ. Bởi vì ở lứa tuổi trẻ được ví như tờ giấy trắng, trẻ đến lớp như mở đầu trang sách cô giáo in lên những hình ảnh, những vốn từ, những nhân vật, cử chỉ khác nhau, thông qua những bài thơ, câu chuyện giúp trẻ mở mang kiến thức về xã hội thiên nhiên, thông qua môn văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ là một nhiệm vụ quan trọng trong chương trình giáo dục toàn diện trẻ. Và tạo tiền đề cho trẻ bước vào các năm học tiếp theo. Công tác phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã được nhà giáo dục mầm non Liên Xô nổi tiếng: Eiti- Khêva xem là khâu chủ yếu nhất của việc hoạt động trong trường mầm non, là tiền đề thành công của các công tác khác.
Hiện nay việc trẻ em của chúng ta nói trỏng, không đủ câu, trọn nghĩa chiếm một số lượng không nhỏ và rất khó cho việc tiếp cận với các tác phẩm văn học bởi vì trẻ một phần nghèo nàn về vốn từ, một phần trẻ không biết phải diễn đạt sao cho mạch lạc. Vì vậy tôi chọn đề tài “ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 tuổi thông qua bộ môn làm quen văn học” làm đề tài để nghiên cứu.
II. Nội dung:
1. Tên đề tài:
" Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học"
2.Mục đích - yêu cầu
Giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có logic, có trình tự, chính xác và có hình ảnh một nội dung nhất định.
Qua đó giúp trẻ yêu văn học. Trẻ biết kể lại truyện theo tranh, kể lại các tác phẩm văn học có trình tự diễn cảm.
Trẻ nhớ tên tác giả, tác phẩm.Trẻ hiểu được nội dung truyện.Trẻ thể hiện lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với những người thân, biết được việc làm tốt, biết yêu càu đẹp, cái thiện, gét cái ác độc, phê phán những việc xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn…
3. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, nội dung của chương trình CSGD trẻ theo hướng đổi mới của ngành giáo dục mầm non hiện nay yêu cầu trẻ được phát triển qua 5 mặt: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm - xã hội. Trong đó, nội dung phát triển ngôn ngữ là một trong những nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên mầm non. Mà một trong các mục tiêu của phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi là: hình thành và phát triển ở trẻ khả năng nghe, đọc, phát âm... biết diễn tả sự việc hoặc ý muốn của mình bằng câu đầy đủ một cách mạch lạc rõ ràng.
Hiện nay việc trẻ em của chúng ta nói trống, không đủ câu, trọn nghĩa chiếm một số lượng không nhỏ và rất khó cho việc tiếp cận với các tác phẩm văn học bởi vì trẻ một phần nghèo nàn về vốn từ, một phần trẻ không biết phải diễn đạt sao cho mạch lạc.
Là một giáo viên luôn tâm huyết với nghề dạy trẻ, tôi luôn muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có, tôi nhận thấy rằng việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Chính vì điều đó tôi luôn chăn trở, tìm tòi sáng tạo, để tìm ra những cách thức hay, những phương pháp tốt nhất cho việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ của mình.
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 tuổi là một hoạt động giúp trẻ hoạt động tích cực hơn, ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, cảm xúc.
Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu về chuyên môn xây dựng phương pháp đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo mọi điều kiện giúp tôi thực hiện tốt chương trình mầm non mới.
Phụ huynh quan tâm đến con em mình, nhiệt tình ủng hộ cùng tôi trong việc dạy dỗ các cháu.
Với tôi "Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 tuổi là một bí quyết riêng giúp tôi thu hút trẻ đến trường.
Vì vậy tôi chọn đề tài “Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 tuổi th«ng qua ho¹t ®éng làm quen văn học ” làm đề tài nghiên cứu.
4.Cơ sở lý luận:
Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ mầm non, là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy góc biết sữ dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ.
Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người tốt, biết ơn và kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ.
Vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng trong đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non.
Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú đối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật như đọc thơ. Kể chuyện, chơi trò chơi đóng kịch;
Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận ra trong xã hội những mối quan hệ, những tình cảm gia đình, tình bạn tình cô cháu,…Trẻ cũng dần nhận ra có một xã hội ràng buộc con người với nhau trong lịch sử đấu tranh cách mạng, trong tình làng nghĩa xóm. Văn học có thể cần đề cập đến những lực lượng siêu nhiên như thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ và cả những phép màu còn tồn đọng trong tâm thức dân tộc. Đây cũng là đối tượng miêu tả của văn học làm nên sự phong phú, hấp dẫn của đời sống tinh thần.
Nhờ được nghe, tiếp xúc với một số lượng văn học, có những hiểu biết sơ đẳng về văn học, đó là khả năng mô tả cuộc sống xung quanh phong phú, hấp dẫn bằng những dạng thức khác nhau. Bước đầu trẻ sẽ nhận biết được sự khác nhau về nội dung và hình thức giữa các thể loại thơ, chuyện. Không những giúp trẻ cảm nhận được cái đặc sắc của cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm còn cần giúp trẻ phân biệt được hình tượng nghệ thuật với hiện thực, hình thành một số khái niệm văn học như: Thơ, chuyện, nhân vật, hình ảnh…, giúp trẻ trao đổi những điều đã được nghe và bộc lộ những suy nghĩ của mình về tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần của trẻ.
Từ đó tôi nhận thấy rằng bộ môn làm quen văn học có tầm quan trọng trong việc phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và qua đọc thơ kể chuyện làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả năng phát âm và cách diễn đạt mạch lạc. Các tác phẩm thơ chuyện chỉ có thể phát huy tác dụng của nó khi cô biết chuyển tải được tư tưởng cảm xúc của tác giả và nội dung tác phẩm thông qua các hình thức nghệ thật hấp dẫn, phong phú, đa dạng. Qua đó giúp trẻ phát huy được tính tích cực cá nhân- tự tin- độc lập- sáng tạo- hình thành tư duy- khả năng ghi nhớ có chủ đích, những tình cảm đạo đức tốt đẹp có khả năng hoạt động nghệ thuật, sáng tạo.
Sức mạnh của tác phẩm văn học thật vô cùng to lớn. Trong quá trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm, bằng tài năng sư phạm cùng với nghệ thuật đọc thơ và kể chuyện văn học, cô giáo ở trường Mầm non sẽ hướng trẻ vào những vẽ đẹp nội dung và nghệ thuật tác phẩm, gây ấn tượng đầu tiên cho trẻ về hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng ngôn ngữ dân tộc.
Đối với trẻ mẫu giáo (3 tuổi), ở giai đoạn này, cảm nhận thẫm mĩ đã có một bước phát triển trong tiếp nhận văn học. Sự tiếp nhận tác phẩm đầy đủ hoàn thiện hơn, biểu hiện trước tiên là sự hiểu biết những câu truyện cổ tích, bài thơ, những đoạn văn xuôi hay và sự làm giàu tình cảm qua quá trình tích lũy hình tượng nghệ thuật.
Đối với trẻ 3 tuổi thì sự quan tâm tới tác phẩm văn học sẽ giúp trẻ hiểu được nội dung tác phẩm, các nhân vật trong tác phẩm trở nên gần gũi dễ hiểu hơn. Sự cảm thông với nhân vật, sự lo lắng cho số phận của nhân vật của trẻ đã mang đặc điểm cá tính hơn. Sự hồi hộp, lo lắng này của trẻ đã nếm trải ngay cả trong sự kiện đời sống hàng ngày.
Bản chất giàu xúc cảm và tình cảm là nét tâm lý nổi bật của trẻ thơ khiến trẻ nhanh tróng bộc lộ cảm xúc, tình cảm khi nghe đọc và nhận thấy sự thể hiện của cô giáo. Khả năng tự chủ, tự vệ của trẻ rất mong manh cho nên những hình tượng nghệ thuật tác động đến trẻ vô cùng mạnh mẽ. Tính dễ xúc cảm có thể làm, có thể kêu lên trước một cảnh tượng thương tâm nào đó; Hay mọi hành động của nhân vật, hình ảnh, tiếng nói có tính hài hước đều gây được sự hứng khởi. Chẳng hạn khi cô giáo cho trẻ làm quen với truyện “Tấm cám”, những chi tiết thể hiện tiếng khóc của Tấm trong tác phẩm đều gây cho trẻ cảm xúc mạnh mẽ. Trẻ thể hiện nỗi lo lắng, thương tâm với nhân vật. Khi cô kể đến đoạn Tấm thử hài, được về cung làm hoàng hậu, trẻ vui mừng, thốt lên phấn khởi…
Trẻ em không đòi hỏi lí lẽ mà đòi hỏi sự hợp lí về tình cảm trong khuôn khổ hạn hẹp của mình. Cho nên giáo viên khi giải thích cho trẻ cần nhất quán và tạo dựng niếm tin. Với niếm tin ngây thơ trẻ em có tôn giáo của mình. Chúng luôn đứng về cái thiện, chia sẻ, bênh vực những nhân vật tốt, dũng cảm và cao cả, những nhân vật nhỏ bé yếu ớt cần được bảo vệ. Chẳng hạn khi cô giáo tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng kịch tác phẩm “chú Dê đen” trẻ rất thích nhân vật chú Dê đen và hứng thú gi nhớ là bởi trẻ tiếp nhận ngây thơ, không phân biệt thế giới nghệ thuật trong tác phẩm và hiện thực đời sống.
Tiếp nhận văn học của trẻ em ít bị ràng buộc bởi lí trí và chứa đựng tưởng tượng mạnh mẽ. Ở trẻ em, tưởng tượng về cái có thật. Do vậy trẻ em rất dễ dễ bị cuốn hút bởi những hình tượng hoang đường kì vĩ, tác động mạnh vào trí tưởng tượng của các em như; Hình tượng cậu bé làng gióng vươn vai bỗng lớn thành một tráng sĩ, những chi tiết về sự hóa thân kì diệu của nhân vật,cô Tấm, phép màu kì lạ của “Quả Bầu tiên”…, Như vậy trí tưởng tượng phát triển sớm ở trẻ mẫu giáo là một thứ của trời cho, có tính chất tiên nhiên, là tiền đề để cô giáo thực hiện tốt hoạt động đọc và kể tác phẩm.
5. Thời gian và phạm vi thực hiện:
Năm học 2010- 2011
Năm học 2011- 2012
6. Biện pháp thực hiện:
a. Các bước tiến hành.
Việc nghiên cứu và thử nghiệm được diễn ra trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cho trẻ làm quen với văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc.Thời gian thực hiện đề tài không nhiều. Vì vậy tôi sử dụng rất nhiều hình thức sinh động để thu hút sự tập trung và hứng thú của trẻ. Giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung chuyện, nhớ chuyện, thuộc thơ và đọc kể diễn cảm và có thể sử dụng nhiều ngôn ngữ của mình để ngôn ngữ của trẻ trở nên phong phú mạch lạc. Các dùng trực quan có thể là tranh ảnh, mô hình, rối que, rối bóng, trang phục, sân khấu…
* Trong ho¹t ®éng cã chñ ®Ých.
Khi tæ chøc ho¹t ®éng c« gi¸o cÇn ph¶i lªn kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tæ chøc häat ®éng cã chñ ®Ých phï hîp víi tr×nh ®é nhËn thøc cña trÎ, phï hîp víi chñ ®Ò, chñ ®iÓm.
* Xây dựng kế hoạch.
Tôi xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ theo từng giai đoạn xuyên suốt trong một năm học:
Tôi chú ý chọn những bài tập luyện tai nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giác âm vị ( cho trẻ nghe những bài hát, bài thơ, những câu chuyện, những bài đồng dao…). Tôi tạo mọi điều kiện để trẻ tập trung chú ý luyện khả năng chú ý thính giác cho trẻ thông qua các bài tập, trò chơi (ai đoán giỏi, tai ai tinh…), Cố gắng phát âm đúng, không phát âm sai vì trẻ hay bắt chước. Sửa lỗi phát âm cho trẻ khi phát âm sai mọi lúc mọi nơi trong các hoạt động hàng ngày.
Tôi tập trung vào việc làm thế nào để tăng vốn từ cho trẻ?
Cô cần nói diễn cảm, rõ ràng, giải thích nghĩa của từ khó giúp cho trẻ hiểu, nhớ và vận dụng được từ để đặt câu.
Có những trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ. Có những trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ. Ví dụ: Trò chơi đố con gì kêu, đố ai kể được nhiều nhất, đố ai nhanh , đố ai nói giỏi, đó là con gì,.......
Vẫn xuyên suốt hai nhiệm vụ ở trên nhưng tôi đào sâu vấn đề luyện trí nhớ cho trẻ qua các bài thơ, đồng dao đặc biệt là những câu chuyện kể đầy lôi cuốn và hấp dẫn. Gợi ý cho trẻ sử dụng những loại câu đơn giản, đủ nghĩa.
Tôi xây dựng những trò chơi giúp trẻ nói đúng ngữ pháp, nói mạch lạc. Ví dụ: Trẻ “ nói theo mẫu câu” của một câu chuyện nào đó: “côc ta côc t¸c c¸o ¸c c¸o ¸c ( Truyện con c¸o) hoặc “nói nốt câu” Ví dụ: Cô nói:sÎ con khãc vi...sÎ con bÞ l¹c ®êng.Cô lưu ý thay đổi các mẫu câu khác nhau tùy theo lứa tuổi, cho trẻ chơi từ dễ đến khã, các mẫu câu phức tạp dần lên hoặc “đặt câu với từ”, “kể nốt truyện”, “kể chuyện”…để củng cố kỹ năng nói đúng ngữ pháp, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ.
Khi đã có một số lượng vốn từ phong phú trẻ sẽ tự tin kể chuyện, đóng kịch… một cách hứng thú và tự tin.
TiÕp ®ã c« gi¸o ph¶i x¸c ®Þnh râ môc ®Ých vµ néi dung bµi d¹y vµ so¹n gi¶ng. Sau khi c« gi¸o ®· x¸c ®Þnh ®îc c¸c bíc tæ chøc ho¹t ®éng, viÖc chuÈn bÞ ®å dïng trùc quan phôc vô cho tiÕt häc còng rÊt quan träng, nã gãp phÇn cho sù thµnh c«ng cña tiÕt d¹y. C¸c ®å dïng trùc quan ph¶i ®¶m b¶o tÝnh thÈm mÜ, khoa häc, ®¶m b¶o néi dung kiÕn thøc truyÒn ®¹t ®Õn víi trÎ, ®Æc biÖt nã ph¶i l«i cuèn, thu hót trÎ vµo tiết häc.
Vào đầu giờ học cô có thể tổ chức đưới nhiều hình thức khác nhau có thể là động hoặc tĩnh: Hình thức động như tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi hoặc các góc chơi, đi thăm quan...Hình thức khác như trò chuyện về chủ đề chủ điểm, xem tranh, quan sát mô hình...Ngoài ra cô còn tích hợp 1 số môn học như môi trường xung quanh, âm nhạc...để giờ học với trẻ thật nhẹ nhàng không bị căng thẳng.
Sau đó cô giới thiệu tên và nội dung bài dạy. Tiếp theo cô đọc thơ diễn cảm trước 1 - 2 lần rõ ràng chính xác thể hiện được ngữ điệu nhịp điệu của bài.Vừa đọc cô vừa chỉ tranh hoặc mô hình. Cô đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung thơ nhớ được tình tiết trong bài và các nhân vật trong bài và trẻ được trả lời các câu hỏi với các hình thức khách nhau để trẻ có thể khắc sâu bài học qua các câu hỏi trong tác phẩm cô cho trẻ trả lời câu hỏi nhều lần. Cuối cùng cô cho trẻ đọc thơ cùng cô hoặc đọc theo tranh, mô hình nếu trẻ đã nhớ còn trẻ chưa nhớ cô có thể giúp đỡ trẻ khi trẻ gặp khó khăn.
* Trên đây tôi đưa ra ví dụ cụ thể như sau: bài thơ “Bác Hồ của em”
* Ho¹t ®éng 1:B¸c Hå kÝnh yªu.
Xin chµo mõng c¸c bÐ, ®Õn víi buæi héi thi th¬ “ B¸c Hå cña em” h«m nay.C« ®îc biÕt c¸c bÐ 3 tuæi A rÊt ngoan, lu«n biÕt yªu quý vµ kÝnh träng c«ng lao to lín cña B¸c Hå.
H«m nay c« ®· tæ chøc ch¬ng tr×nh héi thi th¬ nµy, ®Ó c¸c bÐ cã c¬ héi thÓ hiÖn t×nh c¶m cña m×nh giµnh cho B¸c.
C¸c con ¹ thêi gian thÊm tho¸t tr«i qua, n¨m häc ®· ®Õn håi kÕt thóc. C¸c con ®· chuÈn bÞ nghØ hÌ. C« rÊt nhí c¸c con, hÌ ®Õn cã b¹n sÏ ®îc bè mÑ ®a ®i du lÞch, th¨m quan, nghØ m¸t sÏ ®îc ®Õn th¨m l¨ng B¸c Hå kÝnh yªu, ®Ó c¸c con kh«ng cßn bì ngì khi ®Õn th¨m l¨ng B¸c. VËy tríc khi bíc vµo héi thi c« sÏ mêi c¸c con ®Õn th¨m m« h×nh l¨ng B¸c c¸c con cã thÝch kh«ng nµo?
VËy c¸c con h·y xÕp thµnh 1 hµng ngay ng¾n cïng c« lªn ®êng ®Õn th¨m m« h×nh l¨ng B¸c. C¸c bÐ ¬i chóng m×nh ®· ®Õn l¨ng b¸c råi, chóng m×nh cïng quan s¸t xem l¨ng B¸c cã nh÷ng g×.
* C¸c bÐ ¹. B¸c Hå lµ vÞ l·nh tô kÝnh yªu cña d©n téc ta. Tuy B¸c bËn tr¨m c«ng ngh×n viÖc nhng B¸c vÉn giµnh thêi gian quan t©m ch¨m sãc mäi ngêi B¸c lµ mét ngêi hÕt lßng v× d©n v× níc vµ mét ngêi cã t×nh yªu bao la nhÊt lµ víi c¸c ch¸u thiÕu nhi.
Giê B¸c ®· ®i xa nhng h×nh ¶nh, t×nh c¶m cña B¸c giµnh cho c¸c ch¸u kh«ng bao giê phai nh¹t vµ ®· cã rÊt nhiÒu nhµ v¨n, nhµ th¬, c¸c nghÖ sÜ s¸ng t¸c ra nh÷ng c©u chyÖn, bµi th¬, bµi h¸t, c©u ca dao, tôc ng÷ ca ngîi vÒ ngêi.
* Ho¹t ®éng 2: BÐ t×m hiÓu néi dung bµi th¬
Më ®Çu ch¬ng tr×nh héi thi c« xin göi tíi bµi th¬ “B¸c Hå cña em” cña t¸c gi¶ (Phan ThÞ Thanh Nhµn)
+ C« ®äc th¬ lÇn 1:
- §Ó héi thi diÔn ra tèt ®Ñp c« mêi tÊt c¶ c¸c bÐ vÒ chç ngåi nµo.
- C¸c con chó ý l¾ng nghe vµ quan s¸t c« §iÒn ®äc l¹i bµi th¬ nhÐ.
+ C« ®äc lÇn 2: KÕt hîp chØ tranh.
* C©u hái t×m hiÓu néi dung bµi:
- C« võa ®äc bµi th¬ g× h¶ c¸c con?
- Bµi th¬ cã hay kh«ng?
- Ai ®· s¸ng t¸c ra bµi th¬ hay nh thÕ nµy?
- Bµi th¬ nãi vÒ ai?
- Khi em ra ®êi B¸c cßn kh«ng?
- ChØ cßn nh÷ng g×?
- Mµ vÉn thÊy B¸c ntn?
- B¸c Hå cã yªu th¬ng c¸c ch¸u thiÕu nhi kh«ng nµo?
- Nh vËy bµi th¬ nµy nãi lªn ®iÒu g×?
- ThÕ c¸c con sÏ lµm g× ®Ó trë thµnh ch¸u ngoan B¸c Hå?
=> C« chèt l¹i néi dung bµi: C¸c con ¹. Bµi th¬ nãi vÒ B¸c, khi c¸c b¹n nhá nh chóng m×nh ra ®êi B¸c ®· kh«ng cßn n÷a, mµ B¸c chØ cßn trong nh÷ng lêi ca, bµi h¸t, bµi th¬, c©u chuyÖn. Tuy B¸c ®· ®i xa nhng nh÷ng lêi B¸c d¹y lµ tÊm g¬ng vÉn m·i m·i s¸ng ngêi.
* Ho¹t ®éng 3: Nhµ th¬ tµi ba.
§Õn víi héi thi th¬ h«m nay c¸c bÐ sÏ ®em ®Õn nh÷ng lêi th¬ diÔn c¶m ®Ó tëng nhí vÒ B¸c qua bµi th¬ “B¸c Hå cña em” t¸c gi¶ Phan ThÞ Thanh Nhµn.
- Sau ®©y chóng m×nh cïng thëng thøc nh÷ng vÇn th¬ nµy do c« §iÒn vµ c¸c b¹n nhá líp 3 tuæi C thÓ hiÖn.( cho c¶ líp ®äc 2 lÇn)
- §Ó héi thi thªm phÇn sinh ®éng sau ®©y tæ Bím vµng sÏ ®øng lªn thÓ hiÖn bµi th¬ nµy tæ Chim non vµ tæ Thá tr¾ng ngåi ngoan l¾ng nghe nhÐ.(khÝch lÖ trÎ)
- B©y giê tæ Thá tr¾ng thÓ hiÖn, tæ Bím vµng vµ tæ Chim non l¾ng nghe.
- TiÕp theo lµ tæ Chim non thÓ hiÖn, tæ Bím vµng vµ tæ Thá tr¾ng l¾ng nghe.
-> C« thÊy c¸c tæ thÓ hiÖn phÇn thi cña m×nh rÊt giái. Giê c« mêi nhãm b¹n lªn ®©y thÓ hiÖn bµi th¬ nµo.( mêi 2 nhãm)
- B¹n nµo giái gi¬ tay ®Ñp lªn thÓ hiÖn phÇn thi ®äc th¬ kÕt hîp chØ tranh cho c« vµ c¶ líp xem nµo.(mêi 1-2 trÎ)
* Gi¸o dôc: C« thÊy c¸c con thÓ hiÖn phÇn thi vµ chØ tranh rÊt giái ®Êy. Qua bµi th¬ chóng m×nh ph¶i biÕt thªm yªu vµ kÝnh träng B¸c Hå nhí cha nµo. §Ó thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n ®èi víi B¸c ngµy tõ lóc nµy c¸c con ph¶i ch¨m ngoan häc giái ®Ó sau nµy trë thµnh nh÷ng ngêi gióp Ých cho x· héi c¸c con ®ång ý kh«ng. VËy ®Ó lµm ®îc ®iÒu nµy c¸c con ph¶i ch¨m ngoan, v©ng lêi «ng bµ, bè mÑ, v©ng lêi c« gi¸o c¸c con nhÐ.
*Ho¹t ®éng 4: BÐ lµm ca sÜ
S¾p ®Õn ngµy sinh nhËt B¸c Hå ®Êy. §Ó tëng nhí ®Õn B¸c Hå. C« cïng c¸c con cïng thÓ hiÖn ca khóc “Em m¬ gÆp B¸c Hå” Xu©n Giao
=> Nhê sù ®ãng gãp nhiÖt t×nh cña c¸c b¹n nhá líp 3 tuæi A ch¬ng tr×nh héi thi th¬ thanh c«ng tèt ®Ñp, xin c¶m ¬n c¸c be, ch¬ng tr×nh ®Õn ®©y kÕt thóc, xin chµo t¹m biÖt c¸c bÐ, chóc c¸c bÐ lu«n ch¨m ngoan häc giái.
Với trẻ mầm non hoạt động chung chiếm một thời gian rất ngắn so với thời gian của các hoạt động khác. Do đó tôi đã tận dụng thời gian đón trẻ, trả trẻ, hoạt động ngoài giờ, hoạt động vui chơi hay trong hoạt động chuyển tiếp để giới thiệu hay ôn luyện các bài thơ, bài đồng dao, câu chuyện.
Cô giáo khi dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện giọng của cô phải chuẩn xác, diễn đạt trôi chảy phủ hợp với từng bài, cô phát âm không ngọng. Khi dạy trẻ đọc thơ cô chú ý nghe trẻ đọc và phát hiện ra trẻ nói ngọng, đọc sai để sửa cho trẻ như cô đọc lại để cho trẻ đọc theo nhiều lần và động viên trẻ “ con đọc gần giỏi rồi”. Thi đua giữa các tổ với nhau để phát hiện tổ nào đọc tốt hơn để dẫn đến nhiều trẻ đọc tốt.
Trong giờ học cô luôn chú ý bao quát chung để tìm hiểu đặc điểm của từng trẻ để gần gũi động viên trẻ giúp đỡ những trẻ còn yếu kém, đưa trẻ vào hoạt động với các bạn có nề nếp hơn, hứng thú hơn.
§èi víi trẻ 3 tuổi t«i muốn đề cập tới việc luyện cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc thể hiện qua việc thực hiện hai nhiệm vụ dạy trẻ đối thoại giữa trò chơi và độc thoại qua bộ môn làm quen văn học.
Trẻ phải quay mặt xuống các bạn, đọc với tốc độ vừa phải, giọng rõ ràng, tư thế tự nhiên. Trong quá trình đọc, trẻ đứng sai tư thế, phát âm sai cô nên để trẻ đọc xong mới sửa cho trẻ.
Khi cô gọi trẻ lên, trẻ không đọc, cô nên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời giúp trẻ mạnh dạn, có thói quen giao tiếp tốt.
Nếu trẻ quên, cô có thể nhắc hoặc đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ nhớ.
Chú ý đến khả năng phát âm của trẻ để có sự điều chỉnh và sửa sai, rèn luyện khả năng ngôn ngữ cho trẻ.
Trẻ đọc xong, cô nhận xét, đánh giá đọc của trẻ, không nên để đến cuối giờ trẻ sẽ quên mất những ưu nhược điểm của mình hay của bạn. Cô cần nhận xét đúng, chính xác để có tác dụng khuyến khích, động viên trẻ, nhận xét cả về nội dung, ngôn ngữ tác phong
* Ngoài giờ học
Theo phương pháp dạy tích hợp các bộ môn làm quen văn học có thể lồng ghép, kết hợp với tất cả các bộ môn khác và giúp cho các bộ môn khác trở nên sinh động hơn.
Ví dụ: Môn Âm nhạc.
Đề tài: Câu chuyện “cây táo thần” có thể cho trẻ hát vận động bài “Gieo hạt, trồng cây”
Đề tài: “ Nhổ củ cải”, cho trẻ vận đđộng theo bài: “Củ cải trắng
Môn MTXQ:
Đề tài: Động vật nuôi trong gia đình, câu chuyện “gà trống, mèo con và cún con” Trẻ biết tên, đặc điểm, nơi sống của một số con vật nuôi trong gia đình
Môn Toán:
Đề tài: “Cao hơn – thấp hơn” câu chuyện “cây khế” Trẻ áp dụng được sự so sánh đặc điểm về ngoại hình của hai anh em.
* Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ:
Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, chú ý bố trí sắp xếp các học cụ, đội hình để tạo môi trường học và thải mái cho trẻ.
Ví dụ: Khi thực hiện các hoạt động làm quen văn học thì tôi luôn tận dụng không gian lớp học để bày dụng cụ thơ, chuyện chuyện, khung sân sấu, sắp đặt tranh và các con rối sao cho trẻ dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn.
* Tổ chức ôn luyện mọi lúc mọi nơi, ôn luyện thông qua lễ hội:
Ôn luyện mọi lúc mọi nơi cũng là một biện pháp giúp ổn định trẻ.
Thông qua các hoạt động tổ chức lễ hội tôi tổ chức hoạt động đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch theo một chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ được tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với bộ môn làm quen văn học.
Ví dụ: Lễ hội 22/ 12 trẻ đọc bài thơ "chú gi ải phóng quân",tham gia vào các hội thi bé đọc thơ, kể chuyện giỏi.
*Tuyên truyền với phụ huynh học sinh:
Tuyên truyền giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, vì tuyên truyền tốt sẽ tranh thủ nhận được sự phối hợp từ phía phụ huynh học sinh, giúp các bậc phụ huynh xoá bỏ quan niệm "để trẻ lớn lên trẻ khác biết phải sửa sai lỗi nói ngọng, lắp"đồng thời bằng các hình thức khác nhau trong công tác tuyên truyền, cô giáo khéo léo đưa nội dung giáo dục "phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 tuổi đến với phụ huynh, khiến cho các bậc phụ huynh từ chối không tán thành, ủng hộ biết phối hợp giáo dục cùng cô giáo từ lúc nào mà không còn có sự phân biệt về trách nhiệm, về quan niệm. Cùng với mục tiêu xã hội hoá giáo dục thì vai trò của phụ huynh có vai trò không nhỏ trong việc "phát triển ngôn ngữ mạch lạc"cho trẻ.
Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu mở: Thùng giấy, sách báo cũ, chai nhựa, quần áo cũ, dụng cụ hóa trang...Tôi thường trao đổi, động viên phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm sự với trẻ và lắng nghe trẻ nói. Khi trò chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ.
Cha mẹ, người thân cố gắng phát âm đúng để trẻ bắt chước.
Khuyến khích hoặc tuyên truyền với phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ. Tránh không nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe những hình thái ngôn ngữ không chính xác.
Tuyên truyền dưới nhiều hình thức, bảng tuyên truyền đẹp, thay đổi nội dung hình ảnh phù hợp với chủ đề.
Ví dụ: Chủ đề: Thế giới thực vật - Tết nguyên đán: Bảng tuyên truyền nên có hình ảnh phù hợp, những bài thơ, câu chuyện, bài hát, đồng dao… có phần giao lưu giữa lớp với phụ huynh.
Tuyên truyền qua các góc chơi, đặc biệt qua góc chuyên đề văn học: Có kệ để sách, treo tranh, hình ảnh xinh xắn… thay đổi thường xuyên để lôi cuốn trẻ.
Cô giáo tích cực giao lưu với phụ huynh vào giờ đón, trả trẻ: động viên phụ huynh dành thời gian kể chuyện, đọc truyện cho cháu nghe trước khi đi ngủ, lắng nghe trò chuyện với con giúp con phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Từ đó nhận ra sự phát triển ngôn ngữ, tình cảm của trẻ như thế nào theo từng giai đoạn. Vận động phụ huynh đóng góp đồ dùng học tập phù hợp với chủ đề.
b.Kết quả khảo sát
Chất lượng khảo sát trẻ:
Tổng số trẻ:32
Môn
Kỳ I
Năm học 2010 - 2011
Kỳ II
Năm học 2010 - 2011
Thơ, Truyện
Tốt:
5/32
= 13,1%
Khá:
9/32
= 28,1%
TB:
14/32
= 43,7%
Yếu:
4/32
= 12,5%
Tốt:
8/32
=
25%
Khá:
14/32
= 43,7%
TB:
9/32
= 28,1%
Yếu:
1/32
=
3,1%
Chất lượng khảo sát trẻ:
Tổng số trẻ:38
Môn
Khảo sát đầu năm học
2011 - 2012
Cuối kỳ I
2011 - 2012
Thơ, Truyện
Tốt: 4/38
=
10,5%
Khá: 18/38
= 47,3%
TB: 10/38
= 26,3%
Yếu: 6/38
=
15,7%
Tốt:
5/38
=
13,1%
Khá:
19/38
File đính kèm:
- Sang kien kinh nghiem(1).doc