Trong thời đại hiện nay, thời đại mà khoa học kỹ thuật,công nghệ phát triển. Cùng với công cuộc cụng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đã đặt ra cho ngành giáo dục nhiều cơ hội mới nhưng cũng nhiều thách thức mới ,đòi hỏi ngành GD phải đào tạo cho xã hội những lớp người có trình độ văn hoá , có trình độ tư duy và có phẩm chất đạo đức để phù hợp với tốc độ phát triển của đất nước và thế giới,đáp ứng yêu cầu của công cuộc “Công nghiệp hoá , hiện đại hoá”.
Tuy nhiên trong thực tế - Giáo dục hiện nay, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu bức thiết của xã hội . Đặc biệt là các huyện vùng núi, vùng sâu,vùng xa , vùng biên giới ,hải đảo – Trong đó có huyện Trạm Tấu – Một huyện vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái.Thực trạng chung của GD huyện nhà nói chung và trường THCS Tô Hiệu nói riêng là : Nhận thức của học sinh còn rất hạn chế và một vấn đề hết sức nóng nữa là tình trạng học sinh chán học , nghỉ học thường xuyên và có nguy cơ bỏ học đang dần tăng lên. Tình trạng trên sẽ ảnh hưởng lớn đến việc dạy và học , đặc biệt là vấn đề tiếp thu kiến thức của học sinh sẽ bị gián đoạn , tạo những lỗ hổng kiến thức , thiếu tính hệ thống . Vấn đề học sinh bỏ học ngày càng có chiều hướng gia tăng khiến cho toàn ngành giáo dục và nhất là những giáo viên tâm huyết với nghề trăn trở, suy ngẫm . Theo số liệu của Bộ GD – ĐT tính đến tháng 12/2007, cả nước có 63.729 học sinh bậc THCS và 50.309 học sinh bậc THPT bỏ học (Bỏo tuổi trẻ ra ngày 10/3/2008). Thực chất, tỷ lệ học sinh bỏ học gia tăng không những sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất đào tạo chung của ngành, chất lượng giáo dục của trường mà cũn ảnh hưởng đến sự phát triển trỡnh độ trí lực của xó hội. Một số cõu hỏi được đặt ra : Nếu nghỉ học quá sớm tương lai của các em sẽ đi về đâu? Các em sẽ làm được gỡ khi các em còn là những thanh ,thiếu niên còn trong tuổi vị thành niên? Bỏ học có thể một số em trở thành những đứa trẻ không ngoan, trong số đó có em lại vướng vào tệ nạn xó hội, hoặc bị lạm dụng sức lao động Chớnh vỡ thế trong những năm gần đây, khụng chỉ riờng trường THCS Tô Hiệu – Trạm Tấu mà chủ trương chung của cả nước về thực hiện chương trỡnh phổ cập giỏo dục kết hợp với vận động phổ cập giáo dục cho các bậc học để có hướng giúp các em hoàn thiện trỡnh độ văn húa của mỡnh, giúp các em đứng vững trong cuộc sống vốn rất phát triển và ngày càng phát triển .
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11885 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm “một số biện pháp nhằm giảm tỉ lệ học sinh vung cao bỏ học”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong thời đại hiện nay, thời đại mà khoa học kỹ thuật,công nghệ phát triển. Cùng với công cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế đã đặt ra cho ngành giáo dục nhiều cơ hội mới nhưng cũng nhiều thách thức mới ,đòi hỏi ngành GD phải đào tạo cho xã hội những lớp người có trình độ văn hoá , có trình độ tư duy và có phẩm chất đạo đức để phự hợp với tốc độ phỏt triển của đất nước và thế giới,đáp ứng yêu cầu của công cuộc “Công nghiệp hoá , hiện đại hoá”.
Tuy nhiên trong thực tế - Giáo dục hiện nay, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu bức thiết của xã hội . Đặc biệt là các huyện vùng núi, vùng sâu,vùng xa , vùng biên giới ,hải đảo – Trong đó có huyện Trạm Tấu – Một huyện vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái.Thực trạng chung của GD huyện nhà nói chung và trường THCS Tô Hiệu nói riêng là : Nhận thức của học sinh còn rất hạn chế và một vấn đề hết sức nóng nữa là tình trạng học sinh chán học , nghỉ học thường xuyên và có nguy cơ bỏ học đang dần tăng lên. Tình trạng trên sẽ ảnh hưởng lớn đến việc dạy và học , đặc biệt là vấn đề tiếp thu kiến thức của học sinh sẽ bị gián đoạn , tạo những lỗ hổng kiến thức , thiếu tính hệ thống . Vấn đề học sinh bỏ học ngày càng cú chiều hướng gia tăng khiến cho toàn ngành giáo dục và nhất là những giáo viên tâm huyết với nghề trăn trở, suy ngẫm . Theo số liệu của Bộ GD – ĐT tớnh đến thỏng 12/2007, cả nước cú 63.729 học sinh bậc THCS và 50.309 học sinh bậc THPT bỏ học (Bỏo tuổi trẻ ra ngày 10/3/2008). Thực chất, tỷ lệ học sinh bỏ học gia tăng khụng những sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất đào tạo chung của ngành, chất lượng giỏo dục của trường mà cũn ảnh hưởng đến sự phỏt triển trỡnh độ trớ lực của xó hội. Một số cõu hỏi được đặt ra : Nếu nghỉ học quỏ sớm tương lai của cỏc em sẽ đi về đõu? Cỏc em sẽ làm được gỡ khi các em còn là những thanh ,thiếu niên còn trong tuổi vị thành niên? Bỏ học có thể một số em trở thành những đứa trẻ khụng ngoan, trong số đú cú em lại vướng vào tệ nạn xó hội, hoặc bị lạm dụng sức lao động… Chớnh vỡ thế trong những năm gần đây, khụng chỉ riờng trường THCS Tô Hiệu – Trạm Tấu mà chủ trương chung của cả nước về thực hiện chương trỡnh phổ cập giỏo dục kết hợp với vận động phổ cập giỏo dục cho cỏc bậc học để cú hướng giỳp cỏc em hoàn thiện trỡnh độ văn húa của mỡnh, giúp các em đứng vững trong cuộc sống vốn rất phát triển và ngày càng phát triển .
Nhận thức được tầm quan trọng của việc đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ nhận thức của học sinh theo xu hướng phỏt triển để theo kịp thời đại thì : Hạn chế học sinh bỏ học là bài toỏn cần sớm cú lời giải đối với ngành giỏo dục núi chung và những giỏo viờn trực tiếp dạy lớp cũng như GV chủ nhiệm lớp núi riờng .
Là giáo viên đã có 10 năm công tác và đã có 6 năm trực tiếp làm công tác chủ nhiệm lớp tôi đã luôn đặt ra cho mình một câu hỏi : Làm thế nào để làm tốt công tác duy trì sĩ số học sinh , hạn chế tình trạng học sinh bỏ học? Điều đó đã thôi thúc tôi xây dựng đề tài “ Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh vùng cao bỏ học ” Với hy vọng góp một phần nhỏ bé vào công cuộc đổi mới của ngành giáo dục nói chung và giáo dục Trạm Tấu nói riêng .
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 .Thực trạng của lớp chủ nhiệm:
Năm học 2008 -2009 tôiđược nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 6a - Đây là lớp đầu cấp THCS vì vậy lớp tôi có những thuận lợi và khó khăn cũng hết sức đặc trưng, khác hăn so với các lớp khác trong nhà trường :
1.1 Thuận lợi :
- Học sinh còn nhỏ nên đại đa số rất nghe lời thầy cô giáo .
- BGH thường xuyên quan tâm tới lớp đầu cấp , chỉ đạo và sử lý kịp thời các tình huống sảy ra một cách khoa học và hợp lý
- Giáo viên chủ nhiệm cũng như giáo viên bộ môn tuổi đời còn rất trẻ và đặc biệt là rất tâm huyết với nghề nghiệp .
1.2/ Khó khăn :
- Tổng số học sinh trong lớp tương đối đông ( 36 học sinh) - Một số học sinh không nhập học đúng độ tuổi nên dẫn đến tình trạng vẫn có học sinh nhập học lớp 6 năm nay mà sinh năm 1993 .
- 94% học sinh trong lớp là người dân tộc thiểu số .hoàn cảnh gia đình còn rất khó khăn ( 20/ 36 học sinh thuộc hộ nghèo = 56%, số còn lại là con em gia đình cận nghèo ) .
- Do nhận thức còn hạn chế nên một số phụ huynh còn phó thác việc dạy dỗ cho nhà trường và cũng do khó khăn về kinh tế nên hầu hết các bậc phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình nên chưa đầu tư cho con em có những điều kiện tối thiểu để học tập, chưa tích cực hợp tỏc với nhà trường.
- Trờn 50% HS là gia đỡnh gặp nhiều khú khăn, do đó một số em phải nghỉ học để đi làm phụ giỳp gia đỡnh nhất là thời gian giáp tết nguyên đán và vào mùa vụ .
- HS chưa ý thức mục đớch của việc học.
- Một số em học yếu, kộm nờn chỏn học…
Muốn khắc phục được những khó khăn trên , công việc cần thiết và cấp bách của chính quyền địa phương , nhà trường và tập thể cán bộ giáo viên phải tìm ra những giải pháp thiết thực nhằm hạn chế và ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học .
Trong thực tế , lớp 6a sau khi nhập trường được 2 tháng ,hiện tượng học sinh chán học và thường xuyên nghỉ học đã diễn ra ( 3/ 36 học sinh ) . Là một giáo viên luôn gần gũi với các em đồng thời nhận thấy tình trạng trên ngày một gia tăng và nhận rõ trách nhiệm của mình , tôi đã mạnh dạn áp dụng sáng kiến mà mình đã xây dựng.
Để đưa ra được những giải pháp phù hợp và thiết thực với từng đối tượng học sinh , lựa chọn các phương pháp và tác động sư phạm tối ưu để khắc phục các tình trạng trên đem lại kết quả thiết thực nhằm góp phần và nâng cao hiệu quả đào tạo thì cần
phải tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học của lớp mình trường mình .
*/ Thống kê tình hình của lớp đầu năm ( Kết quả khảo sát tháng 10/ 2008)
Tổng số học sinh :36
Trong đó:
* Xeỏp loaùi veà haùnh kieồm:
+ Toỏt: 33/36 - tyỷ leọ: 91,6 %
+ Khaự: 03/36– tyỷ leọ: 8,4 %.
+ TB: 0
* Xeỏp loaùi veà hoùc lửùc:
+ Gioỷi: 0
+ Khaự: 7 /36 – tyỷ leọ: 19,5%
+ TB: 26 /36 – tyỷ leọ:72 %
+ Yeỏu: 03/36 – tyỷ leọ: 8,5%
2/ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học .
2.1/ Nguyên nhân khách quan
- Kinh tế địa phương còn nhiều khó khăn , đời sống từng hộ gia đình vẫn chưa thoát khỏi tình trạng thiếu thốn . phụ huynh không mua sắm trang thiết bị phục vụ học tập vẫn còn diễn ra phổ biến .
- Một số bậc phu huynh do trình độ văn hoá thấp nên chưa hiểu được trách nhiệm của mình trong việc cùng phối kết hợp với nhà trường để GD con cái và còn yêu cầu con cái phải nghỉ học để giúp gia đình trong thời gian thu hoạch mùa vụ .
- Hầu hết các gia đình còn chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của việc học tập nên chưa nhắc nhở các em học và làm bài ở nhà . Một số ít phụ huynh còn có tư tưởng “ Học cũng chẳng để làm gì , chỉ cần biết đọc biết viết là đủ …” Do đó không tạo được động cơ học tập cho các em
- Cơ sở vật chát còn thiếu thốn , chưa gây được sự hứng thú trong học tập cho học sinh.
- Đại đa số giáo viên còn trẻ cả về tuổi nghề lẫn tuổi đời hơn nữa 100% là người kinh nên chưa hiểu hết về phong tục tập quán , chưa biết tiếng địa phương nên rất khó khăn trong khi giao tiếp với phụ huynh học sinh .
2.1/ Nguyên nhân chủ quan
-Học sinh chưa ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình trong học tập nên chưa tích cực học tập , các em chưa hình dung được vai trò của việc học trong tương lai
- Khi đã nghỉ học thì việc tiếp thu kiến thức sẽ không có hệ thống dẫn đến kiến thức bị hổng từ đó nảy sinh tư tưởng chán nản, không muốn đi học .
- Một số học sinh xa trường , điều kiện đi lại khó khăn nên vào những ngày thời tiết không ủng hộ và không bị gia đình nhắc nhở thường nghỉ học .
Qua những nguyên nhân trên , chúng ta thấy phần lớn học sinh nghỉ học là do thiếu nhận thức về trách nhiệm trong việc học tập , gia đình khó khăn , bản thân lười học => học yếu nên chán học và bỏ học .
Chính vì vậy, muốn ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học có hiệu quả ,chúng ta cần phải tìm ra một số giải pháp cụ thể , thiết thực, phù hợp .
Sau đây tôi xin đưa ra một số giải pháp như sau:
3/ Giải pháp thực hiện :
Đây là vấn đề hết sức quan trọng nhưng cũng rất khó khăn vì tình trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau . Chính vì thế , người làm công tác giáo dục nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng cần phải quyết tâm thực hiện tốt một số yêu cầu sau:
3.1/ Đối với các cấp, các ngành và phòng giáo dục :
- Phải quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất để tạo điều kiện cho học sinh có một không gian mở : Vừa học , vừa chơi.
- Bổ xung đầy đủ trang thiết bị dạy học cho nhà trường.
- Quan tâm hơn nưa tới các gia đình có hoàn cảnh khó khăn,các hộ nghèo ,
cận nghèo có con em theo học .
3.2 Đối với UBND xã :
- Phải có biện pháp ngăn ngừa và sử lý nghiêm khắc những gia đình tự ý cho con em bỏ học .
- Thường xuyên khen thưởng những gia đình có con em chăm học , học giỏi qua các buổi họp thôn , họp xã .
- Tuyên truyền vận động phụ huynh học sinh để có nhận thức đúng đắn về vai trò trách nhiệm của cha mẹ đối với việc học tập của con em mình .
3.3/ Đối với nhà trường
- Ngoài việc thường xuyên tổ chức phát động phong trào thi đua học tập thì thường xuyên phát động và tổ chức các phong trào văn hoá , văn nghệ , TDTT giữa các khối lớp , đồng thời có có khen thưởng để động viên , khuyến khích các em trong các đợt thi đua. Đặc biệt là là làm tốt cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện ,học sinh tích cực” .
- Cần khuyến khích , tuyên dương đối với những giáo viên làm công tác chủ nhiệm giỏi trong năm học bằng hình thức khen thưởng.
- BGH cùng với giáo viên chủ nhiệm thường xuyên đến thăm hỏi động viên những gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn để chia sẻ , động viên và cũng là cơ hội tuyên truyền đến với phụ huynh học sinh một cách tốt nhất .
3.4/ Đối với giỏo viờn chủ nhiệm (GVCN):
Theo tụi người mà HS gần gũi sau cha mẹ là GVCN, nờn khi nhận được phõn cụng lớp chủ nhiệm tụi thực hiện cỏc bước sau :
- Thống kờ tỡnh hỡnh nơi cư trỳ so với hộ khẩu. Nắm bắt kịp thời và tìm hiểu hoàn cảnh của từng học sinh để báo cáo với BGH nhà trường tìm cách khắc phục .
- Tỡm hiểu đạo đức của cỏc em thụng qua những năm học trước
- Thống kờ lại những mụn học mà cỏc em chưa đạt yờu cầu.
- Phõn cụng trỏch nhiệm của từng thành viờn trong lớp, chọn những HS cú uy tớn, cú trỏch nhiệm làm cỏn bộ lớp .
- Xây dựng tập thể lớp đoàn kết , biết yêu thương , giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như trong mọi hoạt động . Sắp xếp đụi bạn học tốt cho phự hợp.
- Xõy dựng ý thức tự rốn luyện
- Đưa ra nội qui của lớp dựa trờn nội qui của trường nhấn mạnh những điều cấm đối với học sinh trong điều lệ trường phổ thụng.
- Những buổi sinh hoạt chủ nhiệm: Phổ biến tỡnh hỡnh chung của trường, nhắc nhở vi phạm cụ thể của từng HS, sau đú trũ chuyện, tụi kể cho cỏc em nghe những kinh nghiệm cuộc sống, những điều cần trỏnh, trả lời thắc mắc tõm lý tuổi mới lớn của cỏc em
- Xử lớ vi phạm bảo đảm tớnh cụng bằng, cú bài bản sư phạm và đảm bảo tớnh khoa học
- Khen thưởng động viờn kịp thời khi HS tiến bộ.
- Kết hợp với giáo viên bộ môn để nắm bắt kịp thời mọi thông tin về lớp chủ nhiệm .
- Thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh để tìm hiểu nguyên nhân và có biện pháp phối hợp giáo dục
- Cần xây dựng kế hoạch tháng ,tuần sát với thực tế lớp chủ nhiệm . Cần có biện pháp khen chê kịp thời vào các buổi sinh hoạt lớp , sơ kết hoặc tổng kết lớp .
- Phổ biến luật giáo dục và quyền trẻ em đến từng phụ huynh trong các kì họp phụ huynh .
3.5/ Đối với giáo viên bộ môn:
- Cần nắm vững tình hình lớp thông qua giáo viên chủ nhiệm , tạo điều kiện cho các em tự tin trong học tập .
- Cần cho các em nhận thức rõ sự cần thiết của mỗi môn học để nắm bắt được tri thức và ý nghĩa của mỗi môn học . Từ đó các em tự xây dựng được động cơ học tập .
- Thường xuyên kiểm tra vở ghi bài của học sinh để phát hiện học sinh nghỉ không ghi bài , không làm bài tập để xử lý kịp thời .
-Thường xuyên quan tâm đến học sinh học yếu , nhút nhát , rụt rè để các không mặc cảm và dần tự tin hơn trước lớp .
- Giỏo viờn phải tạo khụng khớ thoải mỏi trong từng tiết dạy muốn đạt mục đớch này GV phải chuẩn bị bài giảng chu đỏo,tõm lớ khi bước vào lớp phải tự tin, phải hiểu từng đối tượng mà mỡnh giỏo dục và phải quan tõm đến sỉ số lớp, bỏo với GVCN những học sinh thường xuyờn nghỉ học của bộ mụn, hạn chế tối đa việc đuổi học sinh ra khỏi lớp, thường xuyờn quan tõm đến học sinh yếu, chọn những nội dung dễ để em trả lời ,đồng thời GV phải cú sự đối xử cụng bằng giữa cỏc em với nhau, mỗi giỏo viờn tự trao đổi từ ngữ khi giao tiếp với phụ huynh . Mỗi giáo viên phải luụn là tấm gương cho học sinh noi theo .
- Khi GVBM thực hiện tốt những yờu cầu trờn, luụn tự làm mới mụn học của mỡnh phụ trỏch , phối hợp nhịp nhàng với GVCN thỡ cỏc em yờu thớch việc học , từ đú phần nõng cao chất lượng giảng dạy chung của nhà trường.
3.6/ Đối với gia đình :
- Thường xuyên quan tâm đến việc tự học ở nhà của con em mình
- Khi nghe giáo viên trao đổi về tình hình học tập của con em càn có biện pháp tích cực phối hợp dạy dỗ .
- Cần quan tâm hơn nữa tới con em vì các em còn rất nhỏ rất cần sự động viên, che chở cũng như động viên , khích lệ từ phía thầy cô , bố mẹ
Tóm lại:
Để ngăn ngừa và hạn chế tình trạng học sinh bỏ học thì :
- Giaựo vieõn phaỷi xaực ủũnh mỡnh vửứa laứ ngửụứi anh, chũ, ngửụứi baùn vaứ ngửụứi thaày ủeồ daứnh tỡnh caỷm cuỷa mỡnh ủoỏi vụựi moói HS. Giaựo vieõn chuỷ nhieọm phaỷi thửùc sửù quan taõm tới hoùc sinh, naộm ủửụùc ủaởc ủieồm cuỷa tửứng HS.
- GVCN phải thực sự hiểu hoàn cảnh, mụi trường của từng HS đang sống, đặt mỡnh vào hoàn cảnh người thõn của cỏc em, kịp thời nhắc nhở, động viờn giỳp đỡ cỏc em trỏnh những vi phạm khụng nờn cú, giỏo dục theo tớnh cỏch của từng HS lưu ý với GVBM những HS yếu của lớp, để GVBM cú kế hoạch, tạo điều kiện giỳp đỡ cỏc em học tốt hơn
- GVCN luụn theo dừi sõu sỏt đối tượng thường xuyờn nghỉ học, thụng bỏo đến gia đỡnh tỡm hiểu nguyờn nhõn nghỉ học để tỡm hướng giỳp đỡ cỏc em kịp thời.
- Nhaộc nhụừ đội ngũ cán bộ lớp theo doừi toồ mỡnh, lụựp trửụỷng coự nhieọm vuù bao quaựt lụựp mỡnh, baựo caựo vụựi giaựo vieõn chuỷ nhieọm nhửừng trửụứng hụùp qui phaùm.
- GVCN luoõn giaựo duùc caực em coự tinh thaàn kết tập thể, bieỏt yeõu thửụng, toõn troùng vaứ giuựp ủụừ laón nhau trong hoùc taọp cuừng nhử khi gaởp khoự khaờn, khuyến khớch cỏc em tham gia tốt phong trào đoàn đội vỡ đõy là một dịp để cỏc em giải trớ sau những buổi học căng thẳng, cỏc em được trũ chuyện hỡnh thành cảm giỏc gần gũi giữa cỏc em, cỏc em cú thể tin tưởng GV, thụng bỏo lại những vi phạm của bạn mỡnh. Tụi luụn nghiờm khắc với những sai phạm của cỏc em, nhưng tuỳ hoàn cảnh tỡnh huống vi phạm tụi đưa ra biện phỏp thớch hợp, mềm dẻo để trỏnh hiện tượng HS quỏ sợ bỏ học, chỳng ta khụng để HS nghỉ học một ngày mà khụng biết lý do, vỡ đối tượng HS trốn học cú nguy cơ bỏ học rất cao. GVCN phải cú trỏch nhiệm tỡm hiểu và phõn tớch HS trốn học như: cú tiền nhiều quỏ trốn học đi chơi, sợ vào lớp gặp thầy cụ quỏ nghiờm khắc, hoàn cảnh gia đỡnh kinh tế quá khó khăn , thuộc diện hộ nghèo, hoặc có những em là lao động chính của gia đình , có những em vì học yếu nên sợ đi học … để cú biện phỏp giỳp cỏc em chấn chỉnh kịp thời những sai phạm.
- Caàn chuự yự ủeỏn HS caự bieọt nhieàu hụn, duứng tỡnh caỷm ủeồ thay ủoồi caực em. Khi thaỏy coự nhửừng hieọn tửụùng nghổ hoùc, toõi ủaừ trửùc tieỏp ủeỏn nhaứ caực em tỡm hieồu nguyeõn nhaõn, gaởp gụừ cha, meù caực em, giaỷi thớch vaứ ủoọng vieõn cho caực em ủi hoùc. Nhieàu trửụứng hụùp coự khi ủi tụựi boỏn naờm laàn, cuoỏi cuứng cuừng ủaùt keỏt quaỷ khaỷ quan.
- Khi coự hoùc sinh bũ beọnh toõi toồ chửực cuứng HS ủeỏn thaờm hoỷi vaứ ủoọng vieõn caực em.
- Cuoỏi tuaàn ủeỏn tieỏt sinh hoaùt lụựp, toõi toồng keỏt keỏt quaỷ hoùc taọp vaứ haùnh kieồm trong tuaàn qua, xửỷ phaùt vaứ khen thửụỷng coõng khai, coõng baống cho caực em. Toõi hửụựng cho caực em taàm quan troùng cuỷa vieọc hoùc ủeồ ủi ủeỏn tửụng lai sau naứy.
- ẹoàng thụứi saộp xeỏp cho HS khaự, gioỷi ngoài xen keừ vụựi HS yeỏu, keựm ủeồ caực em giuựp ủụừ laón nhau trong hoùc taọp. ( ủoõi baùn cuứng tieỏn …)
Trong năm học này , lớp 6a có 3 trường hợp học sinh thường xuyên nghỉ học và có nguy cơ bỏ học , là những trường hợp sau:
+ Trường hợp em Hà Thị Yên : Đầu năm đến nhà, gia đỡnh em có kinh tế khá ổn định nhưng em lại có ý định bỏ học , không muốn đi học tiếp . Tìm hiểu lí do và tôi được biết là em nhận thức chậm. hơn các bạn trong lớp vì vậy em thường hay xấu hổ mỗi khi bị gọi lên bảng và dần dần em mặc cảm, tự ti , không muốn đi học,và chính vì thế em muốn nghỉ học .
Trước tỡnh hỡnh đú tụi đó nhiều lần đến gia đình gặp và động viờn em, xếp chỗ cho em ngồi cạnh một học sinh có lực học khá để học sinh đó giúp đỡ em học tập, dần dần em đã lấy lại được lòng tự tin và cố gắng vươn lên trong học tập . Học kì I vừa qua , mặc dù chưa được công nhận là học sinh tiên tiến nhưng kết quả học lực trung bình cũng đánh dấu những chuyển biến tích cực của em.
+Trường hợp em :Lò Văn Hậu là một em học sinh cũng có ý định bỏ học từ năm học tiểu học . Đến đầu năm học này em thường xuyên nghỉ học . Tôi lại động viên em đên lớp học nhiều lần nhưng Hậu vẫn thường xuyên bỏ học. Tôi đã trực tiếp đến tận gia đình để tìm hiểu lý do và báo cáo tình hình cho gia đình nắm được để cùng có biện pháp khắc phục .Qua nhiều lần đến nhà tìm hiểu lí do tôi được biết năm học ở tiểu học Hậu có vi phạm một số khuyết điểm đã bị nhà trường khiển trách, Hậu không muốn đi học và muốn bỏ học . Biết được lí do, cùng với gia đình và các thầy cô giáo trong trường , tôi đã gần gũi và động viên Hậu đi học , lắng nghe Hậu tâm sự rồi nhắc nhở các bạn gần gũi và đông viên em đi học,xoá bỏ sự mặc cảm trong em Từ đó đến nay Hậu không còn nghỉ học nữa, học hành tiến bộ và đặc biệt rất năng động trong các hoạt động .
+ Em: Lò Văn Quyết em cũng là đối tượng học sinh hay thường xuyên nghỉ học và có nguy cơ bỏ học .Tôi thấy em hay thường xuyên nghỉ học nên tôi đã đến nhà em để tìm hiểu và được biết lí do như sau: Quyết là học sinh có tuổi cao so với các bạn học sinh trong lớp , do đi học muộn và nhận thức chậm nên em đẫ bị lưu ban vài năm ở tiểu học và cấp II , so với các bạn trong lớp thì tuổi em cũng khá cao và em lại lớn nhất lớp nên em ngại , sấu hổ và mặc cảm với các bạn . (Đúng ra em phải tốt nghiệp THCS rồi nhưng em lại vẫn học lớp 6) . Mặt khác gia đình em lại không chăm lo đến việc học tập của Quyết thấy Quyết đẫ lớn nên gia đình thường xuyên để em nghỉ họctự do giúp việc gia đình chính vì thế Quyết đã nghỉ học rất nhiều và có nguy cơ bỏ học hẳn . Biết được lí do trên tôi đã thường xuyên tới nhà em động viên em và vận động gia đình tiếp tục động viên em đi học, không nên bắt em nghỉ học ở nhà để giúp gia đình . Từ đó đến nay em không nghỉ học nữa và tiếp tục đi học trở lại .Kêt quả cuối kì I em cũng đạt được lực học TB .
Trên đây là 03 trường hợp học sinh nghỉ học và có nguy cơ bỏ học tôi đã vận đông thành công. Các em đã tới trường trở lại và cũng đạt được kết quả học tập tốt.
Việc học sinh bỏ học là vấn đề rất đỏng lo, ngoài trỏch nhiệm của gia đỡnh, xó hội, GVCN, vai trũ giỏo viờn bộ mụn khụng thể thiếu. Nhiều lần tụi gặp khú khăn trong xử lý học sinh vỡ những lỗi đú cú phần lỗi của giỏo viờn bộ mụn như: Vào lớp GV quỏ căng thẳng chẳng bao giờ nở nụ cười, những thắc mắc chớnh đỏng của học sinh khụng được GV tiếp nhận và phản hồi…, như vậy GVBM phải làm gỡ để giỳp học sinh yờu thớch việc học, khụng trốn học.
4/ Những thuận lợi khú khăn khi ỏp dụng :
* Thuận lợi:
- Học sinh lớp 6 còn rất nhỏ chưa phải là đối tượng lao động chính của gia đình. Tâm lí của các em chưa biến đổi nhiều , còn rất ngoan và dễ bảo .
- Cú sự quan tõm sõu sắc của lónh đạo trường, Giỏo viờn chủ nhiệm , cỏc Giỏo viờn bộ mụn trong nhà trường .
* Khú khăn:
- Học sinh lớp 6 vừa mới hoàn thành chương trình tiểu học, các em đã quen với nề nếp cũ , cách học cũ , thầy cô giáo cũ .Nên khi bước vào trương THCS Tô Hiệu bắt đầu với chương trình học mới , thầy cô giáo mới , nội quy – quy chế mới nên các em còn nhiều bỡ ngỡ.Dẫn đến một số em có sức học yêu lo sợ và có ý định bỏ học .
- Một số ớt phụ huynh chưa quan tõm đến việc học hoặc bao che những sai phạm của con em mỡnh.
- Vẫn cũn một số ớt bộ mụn học sinh rất sợ, ngày nào cú bộ mụn này thỡ cỏc em đều muốn trốn học, những học sinh này mất căn bản, thiếu tự tinh, dễ hoang mang trong giỏo dục thiếu cụng bằng của thầy cụ. Đõy là nhúm cú nguy cơ bỏ học.
- Một vài học sinh cú tớnh tỡnh bất thường, gia đỡnh khụng cú nơi ở ổn định gõy khú khăn trong việc liờn hệ trao đổi thụng tin.
- Mụi trường xung quanh chưa lành mạnh . (Trũ chơi game, bida…)
- Một số em lớn còn phải phụ giúp công việc gia đình
5/ Biện phỏp khắc phục:
- Thường xuyờn quan tõm theo dừi mọi hoạt động của lớp , đặc biệt là những học sinh yếu hoặc chưa ngoan, nhắc nhở cỏc em mọi lỳc khi thấy dấu hiệu vi phạm để ngăn ngừa kịp những sai phạm.
- Làm cầu nối giữa học sinh, giỏo viờn bộ mụn, lónh đạo nhà trường , giỳp cỏc em giải đỏp những khú khăn kịp thời khi cần.
- Chuẩn bị tốt giỏo ỏn cho từng tiết dạy, những thớ nghiệm biểu diễn đảm bảo thành cụng.
- Thụng bỏo những học sinh cú nguy cơ bỏ học cao cho nhà trường và cỏc tổ chức đoàn thể ở địa phương để tỏc động đến gia đỡnh và giỳp đỡ kịp thời.
- Trao đổi kinh nghiệm thường xuyờn với đồng nghiệp cú tay nghề vững để học hỏi thờm, giỳp cỏc đồng nghiệp trẻ kinh nghiệm trong cụng tỏc duy trỡ sỉ số lớp.
- Học sinh nhận được sự thương yờu, quan tõm chia sẻ đỳng mực, cỏc em cảm nhận được sự cảm thụng của thầy cụ, sự thương yờu của ba mẹ thỡ sẽ khụng bỏ học.
- Muốn đạt mục đớch thỡ mọi người trưởng thành trong xó hội cựng chia sẻ trỏch nhiệm.
6/ Kết quả đạt được:
Trong naờm hoùc 2008 – 2009, toõi ủửụùc phaõn coõng chuỷ nhieọm lụựp 6 hoùc sinh cuỷa lụựp ủaùi ủa soỏ laứ hoùc sinh daõn toọc, hoaứn caỷnh gia ủỡnh raỏt khoự khaộn, do ủoự vieọc nghổ hoùc lửng chửứng laứ ủieàu khoõng theồ tranh khoỷi. Toõi ủaừ sửỷ duùng bieọn phaựp treõn vaứ ủaừ ủaùt ủửụùc keỏt quaỷ nhử sau:
- Sú soỏ lụựp ủửụùc giửừ vửừng: 36/36
- Đạt ba đụi bạn học tốt.
- Keỏt quaỷ hai maởt giáo duùc:
* Xeỏp loaùi veà haùnh kieồm:
+ Toỏt: 34/36 - tyỷ leọ: 94 %
+ Khaự:02/36– tyỷ leọ: 6 %.
+ TB:0
* Xeỏp loaùi veà hoùc lửùc:
+ Gioỷi: 0
+ Khaự: 7 /36 – tyỷ leọ: 19,5%
+ TB: 28 /36 – tyỷ leọ:77,7 %
+ Yeỏu: 01/36 – tyỷ leọ: 2,8%
- 100% học sinh tớch cực tham gia hoạt động đội, đạt kết quả tốt.
- Bốn học sinh trốn học lần một và ba học sinh trốn học lần hai, khụng cú học sinh tỏi phạm lần ba, học sinh cũn lại khi nghỉ học đều cú lớ do, rất ớt học sinh vi phạm nề nếp , cỏc em ngoan hơn và biết võng lời thầy cụ, cú ý thức trỏch nhiệm cao .
- Chất lượng bộ mụn của lớp chủ nhiệm đạt 97.2% từ trung bỡnh trở lờn.
- Kết quả thi đua của lớp thường xuyờn xếp ở thứ hạng cao nhất của trường.( Đạt giải nhì báo ảnh trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam , giải nhất cuộc thi “Tìm hiêủ về anh bộ đội cụ Hồ ” do nhà trường tổ chức.
III/ KẾT LUẬN:
Làm tốt cụng việc giảm tỉ lệ học sinh bỏ học là cụng việc của giỏo viờn trong nhà trường, làm tốt cụng tỏc này gúp phần nõng cao chất lượng, tăng hiệu suất đào tạo. Ngoài ra cũn làm giảm tỉ lệ lao động thiếu trỡnh độ, thất nghiệp, trẻ em chưa ngoan… Vỡ vậy tụi xin đưa ra sáng kiến “Một số biện phỏp nhằm giảm tỷ lệ học sinh vùng cao bỏ học” để nhõn rộng cho giỏo viờn cựng nghiờn cứu, thực hiện gúp phần xõy dựng nghiệp GD ngày càng phỏt triển.
IV/ Bài học kinh nghiệm :
Để thực hiện tốt những vấn đề trên cần phải phối hợp chặt chẽ các bộ phận trong nhà trường và kết hợp chặt chẽ giữa ba môi trường giáo dục : Gia đình – Nhà trường – xã hội . Sự phối hợp này sẽ tạo thành một khói thống nhất , liên tục và trọn vẹn giúp chúng ta vượt mọi khó khăn để giành thắng lợi cao trong lộ trình hiện đại hoá giáo dục nước nhà . tất nhiên không chỉ một sớm một chiều mà là cả một qúa trình . Đổi mới là sự thúc bách từ cuộc sống , phải gạt bỏ những suy nghĩ cũ , cách làm cũ thay vào đó là những suy nghĩ táo bạo và cách làm mới để góp phần đóng góp vào sự trường tồn của giáo dục nước nhà .
Trờn đõy là một số kinh nghiệm nhỏ trong cụng tỏc chủ nhiệm của tụi trong cỏc năm học qua. Chắc chắn kinh nghiệm này vẫn cũn nhiều hạn chế mà bản thõn tụi chưa nhận thấy. rất mong được sự đúng gúp của quý thấy, cụ đồng nghiệp để hoàn thiện sáng kiến ,gúp phần kiềm chế tỡnh trạng học sinh bỏ học như hiện nay.
Xin chân thành cỏm ơn!
Trạm Tấu , Tháng 1 năm 2009
Người viết sỏng kiến
Phạm Thị Ngọc Minh
File đính kèm:
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.doc