- Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục là một vấn đề mà được toàn xã hội quan tâm. Đặt biệt trong giai đoạn hiện nay nâng cao chất lượng đã trở thành một vấn đề cấp bách nhất hiện nay. Luôn đặt ra mỗi người làm công tác giáo dục, giáo viên trực tiếp giảng dạy, phải suy nghĩ, trăn trở làm thế náo nầng cao chất lượng của học sinh.
- Trong việc nhằm nâng cao chất lương bộ môn toán nhất là đối tượng học sinh yếu là một vấn đề đặt ra rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng bộ môn toán, bởi vì qua cách học tập nhóm ( học tập hợp tác) là một nội dung rất quan trọng trong phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm. Các thành tố chủ yếu của học tập hợp tác là: sự phụ thuộc tích cực, sự tương tác, vai trò cá nhân, kĩ năng tổ chức nhóm và thảo luận nhóm, nhằm phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.
- Qua nghiên cứu và áp dụng phương pháp này, chất lượng học tập ở bộ môn có tiến bộ rõ rệt. Đó là lý do tôi chọn đề tài “một số phương pháp nâng cao học tập theo nhóm” ở trường THCS làm sáng kiến kinh nghiệm.
14 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp nâng cao học tập theo nhóm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
I.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nguyên cứu
3.Đối tượng, phạm vi nguyên cứu
4. Nhiệm vụ nguyên cứu
5.Phương pháp nguyên cứu
II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương I: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nguyên cứu
cơ sở pháp lý
Cơ sở lý luận
Cơ sở thực tiễn
Chương II: Thực trạng của đề tài nguyên cứu và nguyên nhân của thực trạng
Chương III: Biện pháp , giải pháp chủ yếu để thực hiện
III. KẾT LUẬN
IV KIẾN NGHỊ
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lý Do Chọn Đề Tài:
- Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục là một vấn đề mà được toàn xã hội quan tâm. Đặt biệt trong giai đoạn hiện nay nâng cao chất lượng đã trở thành một vấn đề cấp bách nhất hiện nay. Luôn đặt ra mỗi người làm công tác giáo dục, giáo viên trực tiếp giảng dạy, phải suy nghĩ, trăn trở làm thế náo nầng cao chất lượng của học sinh.
- Trong việc nhằm nâng cao chất lương bộ môn toán nhất là đối tượng học sinh yếu là một vấn đề đặt ra rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng bộ môn toán, bởi vì qua cách học tập nhóm ( học tập hợp tác) là một nội dung rất quan trọng trong phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm. Các thành tố chủ yếu của học tập hợp tác là: sự phụ thuộc tích cực, sự tương tác, vai trò cá nhân, kĩ năng tổ chức nhóm và thảo luận nhóm, nhằm phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.
- Qua nghiên cứu và áp dụng phương pháp này, chất lượng học tập ở bộ môn có tiến bộ rõ rệt. Đó là lý do tôi chọn đề tài “một số phương pháp nâng cao học tập theo nhóm” ở trường THCS làm sáng kiến kinh nghiệm.
2. Mục Đích Nghiên Cứu:
- Tìm hiểu nghiên cứu khả năng phương pháp nhằm phát triển kiến thức cho học sinh qua điều hành dạy học hợp tác theo nhóm ở môn toán.
- Góp phần rất lớn trong công tác giáo dục có thêm phương pháp mới có thể chọn lọc, bổ sung, điều chỉnh để công tác giáo dục ngày càng đạt hiệu quả hơn.
3. Đối Tượng Nghiên Cứu:
- Toàn thể học sinh trong trường THCS Lý Thường Kiệt đặc biệt là học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Giáo viên phụ trách bộ môn và giáo viên chủ nhiệm.
4.Nhiệm Vụ Nghiên Cứu:
- Để khắc phục những kiến thức hỏng của học sinh và tạo khả năng tư duy làm việc hợp tác nâng cao kiến thức của bộ môn toán.
- Đòi hỏi giáo viên phải cố gắng nhiệt tình tìm ra giải pháp tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập tại lớp cũng như ở nhà.
5. Phương Pháp Nghiên Cứu:
a) Phương pháp điều tra: Đây là phương pháp chủ yếu nhằm tìm ra các nguyên nhân yếu kém của từng học sinh. Cũng như nắm được sở thích, tâm lí, hoàn cảnh của học sinh.
b) Phương pháp đàm thoại :Qua tiếp xúc với các em, với phụ huynh và một số thầy cô để thu nhập các thông tin cần thiết hỗ trợ cho phương pháp điều tra.
c) Phương pháp quan sát: Phương pháp này nhằm quan sát những biểu hiện bên ngoài của học sinh trong quá trình học tập của các em.
d) Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm: Giúp ta tìm hiểu được cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, rút ra kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu của mình.
e) Nội dung đề tài: Nâng cao hiệu quả dạy toán bằng phương pháp hoạt động nhóm ở trường THCS Lý Thường Kiệt.
II/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
Chương I Cơ sở liên quan đến đề tài nghiên cứu
1/ Cơ sở pháp lý:
Căn cứ vào kế hoạch và chương trình năm học của bộ Giáo Dục Đào tạo.
Căn cứ vào công văn số 248/BGB – ĐT TrH ngày 10/01/2008 của Bộ giáo dục và đào tạo “ V/v tiếp tục thực hiện cuộc vận động học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ”
Thực hiện chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 của ban Bí thư Trung ưng Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
2/ Cơ sở lý luận:
- Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đã được Đảng và nhà nước đề ra là phải đào tạo thế hệ trẻ trở thành người lao động làm chủ nước nhà, có trình độ văn hóa cơ bản, đáp ứng yêu cầu về sự phát triển của đất nước và thế giới.
- Phương pháp hoạt động nhóm còn gọi là “ phương pháp cùng tham gia”, “ phương pháp thảo luận nhóm “ là một trong những phương pháp trong đó người học được tổ chức thành các nhóm một cách thích hợp, được giao nhiệm vụ và được khuyến khích thảo luận, hướng dẫn hợp tác làm việc với nhau để cùng đạt được kết quả chung cùng phát triển.
- Như trình bày ở trên, nếu muốn chọn một phương pháp gọi là tối ưu để phối hợp với các phương pháp khác nhằm đạt được hiệu quả cao nhất cho tiết học toán đó chính là cách dạy: Tổ chức hoạt động nhóm. Bởi vì bản thân nó, vốn có khả năng đáp ứng các tiêu chí xây dựng thành công con người năng động, sáng tạo.
- Hoạt động trong tập thể quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên nhất là lúc phải giải quyết vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành một nhiệm vụ học tập xác định. Như vậy tổ chức hoạt động nhóm hiện nay và tương lai vẫn là phương pháp dạy học mang lại hiệu quả cao đã được các nước tiên tiến trên thế giới đánh giá cao và được áp dựng một cách phổ biến, thành thạo trong trường học. Đối với họ, hiện nay tổ chức hoạt động nhóm đã trở thành một nhu cầu từ cả phía người dạy – người học
3/ Cơ sở thực tiễn:
- Với môn toán THCS hiện nay, việc triển khai dạy học hợp tác theo nhóm sẽ thuận lợi ở các hoạt động luyện tập, rèn luyện kỹ năng và các hoạt động thực hành như
+ Các bài tập kĩ năng tính toán
+ Một số bài tập dạng trắc nghiệm.
+ Một số hoạt động thực hành với công cụ học tập trong lớp ( máy tính bỏ túi, thước đo góc)
+ Một số hoạt động thực hành ngoài trời.
Từ thực tế qua 3 năm theo dõi, tỉ lệ học sinh yếu kém ở đơn vị còn khá cao, tỉ lệ học sinh khá giỏi còn thấp
- Chaúng haïn naêm hoïc 2006 -2007 laø:
Loaïi gioûi: 28/452 chieám tæ leä 6,2%
Loaïi khaù: 123/452 chieám tæ leä 27,2%
Loaïi yeáu: 97/452 chieám tæ leä 21,4%
- Naêm hoïc 2007-2008
Loaïi gioûi: 39/432 chieám tæ leä 9%
Loaïi khaù: 153/432 chieám tæ leä 35,5%
Loaïi yeáu: 33/432 chieám tæ leä 7,6%
- Hoïc kyø I naêm hoïc 2008 -2009 laø:
Loaïi gioûi: 41/425 chieám tæ leä 9,7%
Loaïi khaù: 120/425 chieám tæ leä 28,2%
Loaïi yeáu: 50/425 chieám tæ leä 11,8%
- so vôùi chuaån thì tæ leä hoïc sinh yeáu döôùi 5%
Chính vì lí do ñoù maø vaán ñeà naâng cao hiệu quả dạy toán bằng phương pháp hoạt động nhóm ôû tröôøng THCS Lyù Thöôøng Kieät vaán ñeà phuø ñaïo hoïc sinh yeáu vaø boài döôõng hoïc sinh gioûi laø vaán ñeà caàn thieát vaø caáp baùch cuûa ñôn vò. Cuõng nhö trong thöïc tieãn giaûng daïy vieäc toå chöùc hoaït ñoäng nhoùm ñaõ phaùt huy ñöôïc tính tích cöïc chuû ñoäng saùng taïo cuûa hoïc sinh.
Nhö vaäy naâng cao chaát löôïng giaùo duïc vaø heä quaû ñaøo tạo laø caàn thieát.
CHƯƠNG II Thực trạng của đề tài nghiên cứu và nguyên nhân của thực trạng.
1. Phạm vi nghiên cứu: học sinh trên địa bàn xã Xuân Cảnh mà trường tọa lạc:
Xaõ Xuaân Caûnh laø moät xaõ ven bieån naèm phía baéc huyeän Soâng Caàu. Phía Taây vaø Taây Baéc giaùp xaõ Xuaân Bình , phía Nam giaùp xaõ Xuaân Phöông vaø xaõ Xuaân Thònh, phía Ñoâng giaùp bieån Ñoâng (ñaàm Cuø Moâng chia xaõ thaønh 2 maûng, maûng phía Taây coù caùc thoân Hoøa Myõ vaø thôn Hoøa Hoäi, maûng phía Ñoâng coù caùc thoân Hoøa Thaïnh, Hoøa Lôïi).Dieän tích laø 21,22 km2, toaøn xaõ coù 4 thoân trong ñoù 2 thoân thuoäc baùn ñaûo, 2 thoân naèm gaàn quoác loä 1A.
Ñòa baøn daân cö töông ñoái phöùc taïp bò chia caét thaønh hai phaàn bờ Ñaàm Cuø Moâng, cho neân hoïc sinh ñi laïi cuõng raát khoù khaên. Kinh teá cuûa xaõ chöa oån ñònh, vieäc nuoâi troàng thuûy saûn trong nhöõng naêm gaàn ñaây baáp beânh, nhieàu hoä lo laøm aên kinh teá khoâng quan taâm ñeán vieäc hoïc cuûa con, laïi coù tö töôûng con hoïc ñeán ñaâu hay ñeán ñoù.
2. Thực trạng của đề tài:
Tröôøng THCS Lyù Thöôøng Kieät laø moät trong nhöõng tröôøng coù cô sôû vaät chaát, trang thieát bò daïy hoïc töông ñoái ñaày ñuû so vôùi caùc tröôøng trong huyeän. Trình ñoä giaùo vieân ñaùp öùng ñöôïc nhu caàu daïy hoïc (100% giaùo vieân ñaït chuaån trôû leân, trong ñoù 14/30 giaùo vieân ñaït treân chuaån chieám 46,7%. Trong caùc cuoäc thi giaùo vieân gioûi caùc caáp luoân ñaït keát quaû cao)
Tuy nhieân tæ leä hoïc sinh yeáu coøn cao (11,8 %), tæ leä hoïc sinh khaù, gioûi chöa cao (37,9% - soá lieäu hoïc kyø I, naêm hoïc 2008-2009)
3.Nguyên nhân thực trạng:
Qua quá trình giảng dạy môn toán và dự giờ một số giáo viên toán trường THCS Lý Thường Kiệt tôi nhận thấy còn có một số vấn đề về việc vận dụng phương pháp dạy học nói chung như sau:
* Ưu điểm
- Tổ chuyên môn đã có tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp trong giảng dạy và đổi mới phương pháp trong kiểm tra đánh giá môn Toán – Lý và vận dụng đạt được một số kết quả nhất định.
- Qua dự giờ tôi thấy đa số giáo viên có đầu tư trong công tác soạn giảng theo hướng tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh; thể hiện ở việc vận dụng phương pháp mới – sử dụng đồ dùng dạy học. đảm bảo đúng quy trình sư phạm.
- Nhà trường cũng tạo mọi điều kiện để 100% học sinh có đầy đủ SGK, phần lớn các em làm theo sự hướng hẫn của giáo viên
* Tồn tại:
- Một số giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học chưa nhiều, chưa thường xuyên.( nhất là sử dụng giáo án điện tử)
- Việc tổ chức hoạt động nhóm thường chỉ diễn ra ở những tiết có người dự, còn những tiết khác thì rất ít. Nội dung chuẩn bị trước đó cho hoạt động nhóm thiếu chu đáo, lại không đồng đều thường tập trung phần lớn ở nhóm trưởng.
- Cơ sở vật chất, nhất là bàn ghế chưa thuận tiện cho học sinh tổ chức hoạt động nhóm.
- Giáo viên dự giờ còn cả nể, thiếu mạnh dạn chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó, bên cạnh đó vẫn có nhiều giáo viên có quan điểm sai lầm là hoạt động nhóm là đổi mới phương pháp dạy học.
- Đối với học sinh này thì chưa biết nhận thức được việc học của bản thân, chưa thấy tầm quan trọng của việc học. Phụ huynh học sinh chưa chú ý đến vấn đề học tập của con em mình, chỉ trông chờ vào nhà trường.
- Hiệu quả học tập phụ thuộc hoạt động của các thành viên, nếu có học sinh trong nhóm bất hợp tác thì hiệu quả thấp. Đó là chưa nói tới những học sinh yếu , lười học lợi dụng sự sơ hở, quản lý của giáo viên làm mất trật tự, ồn ào, làm cho người dạy bực mình, chán nản. Thực tế có những tiết học khi đến phần hoạt động nhóm HS rất ồn, thậm chí có cả quậy phá. Và điều này cũng dễ hiểu, vì các em HS yếu ít có khả năng và không ham thích tham gia giải quyết những nhiệm vụ nhóm phân công.
- Khả năng bao quát nhóm của giáo viên còn khó khăn, nhất là khi số học sinh trong lớp, trong nhóm còn cao.
CHƯƠNG III : Biện pháp và giải pháp chủ yếu để thực hiện để tài.
1. Cơ sở đề xuất các giải pháp.
Để tiết học Toán có hoạt động nhóm đạt được hiệu quả cao nhất tôi xin đề xuất một quy trình hoạt động nhóm như sau:
Bước 1: Làm việc chung cả lớp;
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ cho các nhóm.
- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.
- Hướng dẫn thực hiện trên phiếu học tập ( nếu có)
Bước 2: làm việc theo nhóm:
- Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập ( chú ý : yêu cầu các em suy nghĩ độc lập)
- Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm.
- Cử đại diện ( hoặc phân công trước) chịu trách nhiệm trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Bước 3: Thảo luận trước toàn lớp( Chú ý : kiểm tra hoạt động của nhóm)
- Các nhóm nộp trước báo cáo kết quả.
- Thảo luận chung.
- Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề tiếp theo.
2. Các giải pháp chủ yếu
*Những vấn đề giáo viên cần lưu ý
+ Từ nhóm 4 em trở lên, phải cử 1 nhóm trưởng ( Hs khá - giỏi, có uy tín) và một thư ký ( HS viết rõ ràng nhanh nhẹn). Có thẻ yêu cầu một vài học sinh trả lời cá nhân mình làm gì và cả nhóm sẽ làm.
+ Trong thời gian đầu, GV hướng dẫn cụ thể cho các nhóm hoạt động ( tập huấn cho nhóm trưởng và thư ký). Có nhận xét, diều chỉnh bổ sung cách làm của từng nhóm và rút kinh nghiệm chung. Chú ý động viên khích lệ.
+ Khi tiến hành hoạt động nhóm, GV phải điều chỉnh tư thế ngồi cho các em để đảm bảo sự phát triển về thể chất khắc phục cách ngồi về sau quay quẹo người về sau mà chân vẫn giữ như cũ. Giám sát hoạt động chung của tất cả các nhóm của lớp ( có thể bằng ánh mắt cử chỉ).
+ Phải thường xuyên chú ý HS yếu kém và biện pháp giúp đỡ để các em cùng tham gia giải quyết nhiệm vụ của nhóm.
+ Chọn những vấn đề, bài tập thích hợp ( không quá khó, cũng không quá dễ).
+ Đánh giá, cho điểm, động viên và tuyên dương kịp thời cá nhân, tập thể ( chú ý HS yếu).
+ Khi điều khiển học sinh trình bày kết quả nhóm giáo viên cần tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá, góp ý, phản biện để phát triển tư duy độc lập cho học sinh.
+ Cần phải phối kết hợp với giáo viên bộ môn, nhất là 3 môn toán, văn, ngoại ngữ để nắm được tình hình học tập của các em qua từng tháng để đôn đốc cách học tập.
*Những dạng toán có thể hoạt động nhóm và cách chia nhóm:
Những dạng toán có thể hoạt động nhóm:
Môn toán là môn học rất thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp dạy học hoạt động theo nhóm. Khi dạy toán có rất nhiều dạng toán rất thuận tiện để triển khai hoạt đông nhóm như sau:
- Các bài tập rèn kỹ năng tính toán.
- Một số bài tập dạng trắc nghiệm.
- Một số bài tập thực hành với công cụ học tập trong lớp ( với máy tính bỏ túi, thước đo góc)
- Một số hoạt động thực hành ngoài trời.
- Tùy theo từng loại, từng dạng toán mà giáo viên có thể lập thành những nhóm phù hợp với yêu cầu của bài toán.
Một số cách chia nhóm:
- Đối với những bài toán đòi hỏi giải quyết nhanh, thống nhất nhanh để trả lời một câu hỏi, giải quyết một vấn đề hay bày tỏ một thái độ ta cho 2 em học sinh cùng bàn giải quyết, thống nhất nhanh.
- Đối với việc giải bài toán rèn luyện ký năng hay thực hành trong lớp ta có thể chia mỗi nhóm từ 3 - 5 em( từ 2 -3 bàn gần nhau) để thực hiện .
- Với những bài thực hành ngoài trời hoặc là thực hành có công cụ lớn thì ta chia mỗi nhóm từ 6 – 8 học sinh( mỗi tổ là một nhóm ) là thích hợp nhát.
- Ngoài ra ta cũng có thể chia nhóm theo một số đặc điểm như: cân bằng về giới tính ( số lượng nam – nữ ); trình đọ học lực của học sinh trong nhóm
c) Một số ví dụ áp dụng phương pháp hoạt động nhóm trong dạy toán:
Trong quá trình dạy học toán THCS , tôi cũng như một số giáo viên khác của trường củng đã ít nhiều vận dụng phương pháp này vào giảng dạy vì trong chương trình toán THCS có rất nhiều tình huống có thể vận dụng phương pháp này nên tôi chỉ đưa ra một số ví dụ sau mong quý đồng nghệp tham khảo đóng góp ý kiến
Ví dụ 1: Để tập rèn luyện kỹ năng cộng, trừ đa thức ( đại số 7 tập 2) giáo viên chuẩn bị sẵn phiếu học tập sau và yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
Cho đa thức:
A= x3 – 2xy + 1
B= x3 + 1
C= - x3 – 2xy
Điền vào ô trống chữ Đ ( nếu đúng) và S ( nếu sai)
A + B – C = 3x3 + 2□
b)A – B + C = - x3 □
c)Tổng hai đa thức bậc 3 là một đa thức bậc 3 □
2.Điền vào trong dấu ngoặc ( ) để được đẳng thức đúng:
a) A + ( . . . . . . . .) = B
b) A – ( . . . . . . . . ) = B
Đây là phiếu học tập củng cố kiến thức sau khi học sinh học đã tiến hành tiết luyện tập, đối với kiến thức này tôi đã cho học sinh hoạt động nhóm từ 3 đến 5 em và thời gian là 6 phút, theo các bước sau;
- Giao nhiệm vụ chung cho các nhóm ( thực hiện cộng các đa thức để chọn kết quả đúng)
- Yêu cầu học sinh thảo luận, hợp tác với nhau đẻ tìm cách làm tối ưu cho bài tập.
- Giáo viên khuyến khích học sinh làm việc ( động vien bằng việc quan sát khen ngợi những học sinh có tinh thần tích cực, nhất là học sinh yếu.
Ví dụ 2:Để rèn luyện thao tác tự duy “ khái quát hóa” khi dạy “ tính chất thứ tự trên tập hợp Q” ( đại số 7) tôi dùng phiếu học tập sau:
điền vào chỗ trống dấu thích hợp
□
□
□
b) tổng quát : Nếu a < b ,m là số bất kỳ thì . .. . . . . . . . . .
- Đây là một ví dụ yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm nhỏ 2 em để cho học sinh thực hiện trao đổi. Thông qua việc hoạt động nhóm này giúp cho học sinhđược rèn luyện một thao tác tư duy “ khái quát hóa” giúp cho học sinh dễ nhớ được một công thức tổng quát hơn .
- Một dạng toán thường thấy trong sách giáo khoa toán của chương trình mới là câu đối hay trò chơi. Đây là một dạng bài tập rất thuận lợi cho việc vận dụng phương pháp hoạt động nhóm để tạo sự hứng thú cho học sinh trong học toán. Dạng toán này có rất nhiều ở SGk.
Ví dụ 3: Bài tập 3 ( trang 26 SGK Toán 7 tập 2) giáo viên chuẩn bị sẳn 4 bộ, mỗi bộ gồm mảnh bìa hay giấy ghi các câu trong bài tập và tổ chức cho học sinh tham gia “ thi đấu” với nhau để xem tổ nào nhanh hơn và tạo bầu không khí sôi động hứng thú trong học tập.
1. x - y
a) Tích của x và y
2. 5y
b) Tích của 5 và y
3. xy
c) Tổng của 10 và x
4. 10 + x
d) Tích của tổng x và y với hiệu của x và
5. ( x+y)(x-y)
e) Hiệu của x và y
Ví dụ 4 : ( Câu đố) Bài tập 6 trang 28 SGK toán 7. giới thiệu nhà toán học Lê Văn Thiêm bằng cách thực hiện theo nhóm để tìm ra nhà toán học này. Thông qua các bài tập này giáo viên có thể giới thiệu thêm một số tư liệu về những danh nhân này , quý thầy cô có thể tìm kiếm được rất nhiều thông tin trên Internet.
Hãy tính các giá trị của các biểu thức sau tại x = 3; y = 4; z = 5
N. x2; Ê. 2z2 + 1 T.y2 H.x2 + y2
Ă.(xy + z) V.z2 – 1 L.x2- y2
I. biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có các cạnh là y, Z
M. Biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x,y
-7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
III/ KẾT LUẬN:
Vấn đề “phát triển kiến thức cho học sinh yếu qua kĩ thuật điều hành dạy học hợp tác theo nhóm” ở trường THCS là một việc không thể coi nhẹ.
Qua nghiên cứu vấn đề này, tôi thấy học sinh rất thích học tập hợp tác nhất là học sinh yếu có tiến bộ về chất lượng lẫn tinh thần học hỏi.
Để thực hiện chuyên đề này đòi hỏi giáo viên linh hoạt theo dõi sự phát triển học tập của các nhóm, tùy theo bài tập
Ví dụ 5: Bài tập 22: ( hình học 7 tập 2 trang 64) . bài tập 43 ( hình học 7 trang 73). Bài tập 49( hình học 7 tập 2 trang 77)
Bài tập 22 ( hình học 7 tâp2 trang 64). Tìm vị trí đặt trạm phát sóng.
Biết rằng AC= 30km; AB = 90km
a) Nếu đặt máy ở C có bán kính hoạt động 60km thì B có nhận được tín hiệu không? Vì soa
b) cũng câu hỏi như vậy với máy phát sóng có bán kính hoạt động bằng 120km?
*Bài tập 43( hình học 7 trang 73).
Đố: có hai con đường cắt nhau và cùng cắt một con sông tại hai địa điểm khác nhau.
Hãy tìm một địa điểm để xây dựng một đài quan sát sao cho các khoảng cách từ đó đến hai con đường và đến bờ sông bằng nhau. Có mấy địa điểm như vậy?
* Bài tập 49 ( hình học 7 tập 2 trang 77)
Hai nhà máy được xây dựng bên bờ một con sông tại hai địa điểm A và B. hãy tìm cạnh bờ sông một điểm C để xây dựng trạm bơm đưa nước về cho hai nhà máy sao cho độ dài đường ống dẫn nước là ngắn nhất.
3.Tổ chức triển khai thực hiện:
- Đa số các tiết dạy toán có sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, học sinh được tiếp thu kiến thức, tri thức một cách chủ động, tự giác. Tiến trình trong tiết dạy, giáo viên được chủ động về kiến thức và thời gian, đáp ứng được đổi mới phương pháp giáo dục theo chiều hướng lấy người học làm trung tâm.
- Các thao tác của thầy, trò ngày càng thành thạo, đặt biệt đa số học sinh ham thích thể hiện ở việc thảo luận sôi nổi, mạnh dạng trình bày ý kiến của mình, biết tranh luận để chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới dưới sự tổ chức của thầy cô.
Hiện tượng những học sinh lười biến, không tham gia cùng nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập, hay quậy phá đã được giảm nhiều. trước khi học,học sinh có sự chuẩn bị tốt cho tiết học nhất là phần hoạt động nhóm( khi giáo viên cho biết trước)
IV.KEÁT LUAÄN VAØ KHYEÁN NGHÒ
Keát luaän:
Có vận dụng được phương pháp hoạt động nhóm trong dạy học toán THCS hay không phần nhiều là do nhận thức cảu người giáo viên và sự quan tâm của lãnh đạo vì nếu người giáo viên khồng có quyết tâm cao, không có hành động đúng và không có sự phối hợp hỗ trợ của lãnh đạo trường thì tất nhiên việc vận dụng phương pháp hoạt động nhóm sẽ không mang lại kết quả, chứ đừng nói đến hiệu quả. Do đó tôi có một số khuyến nghị sau:
kiến nghị:
Đối với giáo viên:
- Để dạy một tiết học có hiệu quả, trước khi lên lớp người giáo viên phải nắm bắt đầy đủ ý nghĩa , mục tiêu và tính thực tiễn của bài dạy, xem xét bài dạy có những phần nào có thể áp dụng phương pháp hoạt động nhóm một cách hiệu quả nhất, để tiết học đạt hiểu quả cao.
b) Đối với lãnh đạo trường:
- Cơ sở vật chất phù hợp là một trong những yếu tố góp phần thành công của việc đổi mới phương pháp giáo dục trong đó có hoạt động nhóm.
- Cần có kinh phí hỗ trợ cho giáo viên làm những dựng cụ học tập như: phiếu học tập, bảng nhóm.
Trên đây là những ý kiến của bản thân rút ra từ thực tế giảng dạy, chắc chắn còn nhiều thiếu sót mong sự góp ý đồng nghiệp.
Xuân cảnh; ngày 31 tháng 3 năm 2009
Người thực hiện
Dương Văn Vĩnh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III ( 2004 – 2007)
2. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường thcs.
3. Sách giáo khoa lớp 6, lớp 7
4. Sách giáo viên lớp 6, lớp 7
5. Sách tham khảo thiết kế bài giảng lớp 6, lớp 7
File đính kèm:
- sanhkienkinhnghiem thuy.doc