SKKN Nghiên cứu xây dựng một số trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh Trường Trung học Phổ thông Dân tộc Nội trú N' Trang Lơng tỉnh Đắk Nông

doc105 trang | Chia sẻ: Khánh Linh 99 | Ngày: 09/04/2025 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu SKKN Nghiên cứu xây dựng một số trò chơi vận động phát triển thể lực cho học sinh Trường Trung học Phổ thông Dân tộc Nội trú N' Trang Lơng tỉnh Đắk Nông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT DTNT N’ TRANG LƠNG TỈNH ĐĂK NÔNG TỔ : TD - GDQP --------oo0oo-------- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ N’ TRANG LƠNG TỈNH ĐẮK NÔNG” Người thực hiện : Lê Thị Anh Bộ môn : Thể dục ĐĂK NÔNG, năm học 2016 - 2017 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................4 1.1 Những quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác Giáo dục thể chất và Thể dục thể thao cho học sinh trường học ....................................................................4 1.2 Hệ thống các khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu...........................8 1.3 Mục đích và nhiệm vụ công tác GDTC và TDTT trong trường học............10 1.4 Phát triển các tố chất thể lực, hoàn thiện kỹ năng kỹ xảo vận động và giáo dục nhân cách đạo đức học sinh ..........................................................................13 1.4.1 Sức mạnh ............................................................................................13 1.4.2Sức nhanh.............................................................................................14 1.4.3 Sức bền................................................................................................14 1.4.4 Năng lực phối hợp vận động (khéo léo).............................................15 1.4.5 Mềm dẻo .............................................................................................15 1.5 Những nguyên tắc giáo dục thể chất cho học sinh THPT............................16 1.5.1 Nguyên tắc giáo dục thể chất .............................................................16 1.5.2 Nguyên tắc GDTC kết hợp với phục vụ học tập, lao động ...............17 1.6 Thực trạng công tác GDTC trong trường học phổ thông ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông hiện nay. ......................................................................................18 1.6.1 Công tác GDTC trong trường học ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông.....18 1.6.2 Một số đặc điểm chính trong công tác GDTC ở trường THPT DTNT N’Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông. ...........................................................................19 1.7 Trò chơi vận động, một phương tiện – phương pháp GDTC .......................21 1.7.1 Nguồn gốc ra đời của trò chơi............................................................23 1.7.2 Đặc điểm của trò chơi vận động.........................................................23 1.7.3 Phương pháp trò chơi – một trong những phương pháp giáo dục quan trọng trong hệ thống các phương pháp GDTC....................................................25 1.8 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 16...................................................................27 1.8.1 Đặc điểm tâm lý..................................................................................27 1.8.2 Đặc điểm sinh lý .................................................................................27 1.8.3 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực.....................................................28 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU......................30 2.1 Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................30 2.1.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu ...........................................30 2.1.2 Phương pháp phỏng vấn (gián tiếp) ...................................................31 2.1.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm..........................................................31 2.1.4 Phương pháp quan sát sư phạm..........................................................34 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm...................................................34 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê.........................................................34 2.2 Tổ chức nghiên cứu........................................................................................36 2.2.1 Thời gian nghiên cứu..........................................................................36 2.2.2 Đối tượng nghiên cứu.........................................................................36 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu...........................................................................37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................37 3.1 Đánh giá thực trạng thể lực chung của học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông.................................................................................37 3.1.1 Lượng vận động của các giờ học thể dục tại trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông ..........................................................................................37 3.1.2 Thực trạng thể lực chung của học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông ......................................................................................................39 3.2 Xây dựng một số TCVĐ phát triển tố chất thể lực chung cho học sinh THPT độ tuổi 16, 17.............................................................................................45 3.2.1 Nguyên tắc xậy dựng và lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực chung cho học sinh THPT .......................................................................45 3.2.2 Kết quả phỏng vấn giáo viên Thể dục thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông ..49 3.2.3 Xây dựng chương trình kế hoạch tập luyện cho học sinh THPT lứa tuổi 16, 17 ..............................................................................................................56 3.2.4 Nguyên tắc phân chia đối tượng nghiên cứu......................................59 3.2.5 Ứng dụng vào đối tượng nghiên cứu ................................................59 3.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng một số trò chơi vận động phát triển thể lực chung cho học sinh THPT DTNT N’ Trang Lơng ........................................................60 3.3.1 Đánh giá thông qua chỉ số nhịp tăng trưởng ..............................................60 3.3.2 Đánh giá thông qua quan sát sư phạm lượng vận động giờ học GDTC của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng ...................................................................70 3.3.3 So sánh chỉ số tăng trưởng thể lực chung của nhóm thực nghiệm với chỉ số thể lực của người Việt Nam cùng độ tuổi............................................................73 3.4 Bàn luận về kết quả nghiên cứu ..79 3.4.1 Bàn luận về việc nghiên cứu thực trạng thể lực chung của học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông. ...................................................79 3.4.2 Bàn luận về việc nghiên cứu xây dựng một số TCVĐ phát triển tố chất thể lực chung cho học sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông .80 3.4.3 Bàn luận về việc đánh giá hiệu sử dụng một số trò chơi vận động phát triển thể lực chung cho học sinh trường THPT............................................................81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................86 1. Kết luận: ...........................................................................................................86 2. Kiến nghị:.........................................................................................................86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TĂT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT GDTC Giáo dục thể chất GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo TDTT Thể dục thể thao TCVĐ Trò chơi vận đông TĐCBTL Trình độ cơ bản thể lực THPT Trung học phổ thông TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm Tr Trang NXB Nhà xuất bản PGS. TS Phó Giáo sư. Tiến sĩ TS Tiến sĩ THPT Trung Học Phổ Thông DTNT Dân Tộc Nội Trú VIẾT TẮT ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG cm Centimét kg Kilôgam l Lần m Mét ph Phút ml Mili Lít ms Mét giây đ Điểm s Giây DANH MỤC CÁC BẢNG TT TÊN BẢNG Trang BẢNG Bảng 3.1 Lượng vận động giờ học thể dục của học sinh THPT 38 Đánh giá sức khỏe của học sinh trường THPT DTNT Bảng 3.2 40 N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông. Tổng hợp kết quả kiểm tra thể lực của Nam học sinh Bảng 3.3 lớp 10 và 11 trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh 42 Đắk Nông. Tổng hợp kết quả kiểm tra thể lực của Nữ học sinh lớp Bảng 3.4 10 và 11 trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk 42 Nông. So sánh chỉ số thể lực chung của học sinh Nam trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông với tiêu Bảng 3.5 43 chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2008. So sánh chỉ số thể lực chung của học sinh Nữ trường THPT DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông với tiêu Bảng 3.6 44 chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ GD- ĐT năm 2008. Kết quả phỏng vấn các GV thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Bảng 3.7 49 Nông (n = 23) Kết quả phỏng vấn về việc xây dựng chương trình, tiến Bảng 3.8 trình tập luyện khi đưa TCVĐ vào giờ học Thể dục. 53 (n=23) Đánh giá thể lực chung của hai nhóm Thực nghiệm và Bảng 3.9 61 Đối chứng sau một học kỳ thực nghiệm – Lứa tuổi 16 Đánh giá thể lực chung của 2 nhóm Thực nghiệm và Bảng 3.10 Đối chứng sau một năm thực nghiệm – đối chứng lứa 62 tuổi 16. So sánh mức tăng trưởng của hai nhóm đối chứng và Bảng 3.11 63 thực nghiệm sau một năm thực nghiệm. Đánh giá thể lực chung của 2 nhóm Thực nghiệm và Đối Bảng 3.12 chứng sau một năm học thực nghiệm – đối chứng lứa 64 tuổi 17. Lượng vận động giờ học thể thao ngoại khóa của học Bảng 3.13 sinh trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk 71 Nông. Lượng vận động giờ học GDTC nội khóa của học sinh Bảng 3.14 72 trường THPT DTNT N’ Trang Lơng tỉnh Đắk Nông. So sánh chỉ số thể lực chung của học sinh Nam sau thực Bảng 3.15 73 nghiệm chỉ số thể lực của người Việt Nam cùng độ tuổi So sánh chỉ số thể lực chung của học sinh Nữ sau thực Bảng 3.16 nghiệm với chỉ số thể lực của người Việt Nam cùng độ 76 tuổi. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT TÊN BIỂU ĐỒ Trang Mật độ chung trong giờ học thể dục của HS trường Biểu đồ 3.1 38 THPT DTNT N’ Trang Lơng. Mật độ giờ học thể dục của học sinh trường THPT Biểu đồ 3.2 39 DTNT N’ Trang Lơng. Phân loại sức khỏe của học sinh trường trường THPT Biểu đồ 3.3 DTNT N’ Trang Lơng, tỉnh Đắk Nông năm học 2012 – 40 2013. So sánh nhịp tăng trưởng giữa hai nhóm Nam lứa tuổi Biểu đồ 3.4 16 Thực nghiệm và Đối chứng sau một năm thực 65 nghiệm. So sánh nhịp tăng trưởng giữa hai nhóm Nữ lứa tuổi 16 Biểu đồ 3.5 66 Thực nghiệm và Đối chứng sau một năm thực nghiệm. So sánh nhịp tăng trưởng giữa hai nhóm Nam lứa tuổi Biểu đồ 3.6 17 Thực nghiệm và Đối chứng sau một năm thực 66 nghiệm. So sánh nhịp tăng trưởng giữa hai nhóm Nữ lứa tuổi 17 Biểu đồ 3.7 67 Thực nghiệm và Đối chứng sau một năm thực nghiệm. PHỤ LỤC TT TÊN PHỤ LỤC TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY TCVĐ VÀO CHƯƠNG TRÌNH PHỤ LỤC 1 NGOẠI KHÓA MÔN THỂ DỤC TRƯỜNG THPT DTNT N’ TRANG LƠNG PHỤ LỤC 2 MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY TCVĐ VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHỤ LỤC 3 NỘI KHÓA MÔN THỂ DỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU Chăm sóc sức khỏe, tăng cường thể chất của nhân dân được coi là một nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Chính phủ. Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đòi hỏi nhân dân ta phải có sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng Sức khỏe là tài sản quý giá của cá nhân, xã hội, vì đó chính là hành trang để đi vào cuộc sống. Chăm sóc sức khỏe và nâng cao sức khỏe là trách nhiệm, là nghĩa vụ của mỗi công dân và toàn xã hội và là vấn đề quan trọng trong chiến lược xây dựng và phát huy nhân tố con người nước ta. Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 đã đề ra những nhiệm vụ, bước đi cụ thể nhằm thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng ta đối với sự nghiệp phát triển thể dục, thể thao Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế trong 10 năm tới là cần thiết, góp phần tạo dựng đội ngũ nhân lực có đủ trí tuệ và sức lực đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Mục tiêu chiến lược lâu dài của công tác giáo dục ở nước ta là nhằm chăm lo nguồn lực con người, phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, từ sau cách mạng tháng 8/1945 thành công của Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ về mọi mặt. Sự phát triển toàn diện con người về thể chất và tinh thần là yếu tố to lớn quyết định sự thành bại trong thực hiện chiến lược kinh tế xã hội, bởi sự phát triển của con người có liên quan chặt chẽ đến việc định hướng phát triển toàn xã hội, đến thể chế chính trị, đến sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông là một bộ phận cực kỳ quan trọng trong giáo dục con người toàn diện. Nó được tiến hành phù

File đính kèm:

  • docskkn_nghien_cuu_xay_dung_mot_so_tro_choi_van_dong_phat_trien.doc