TOÁN
Tiết 41. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học. Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- Làm được các BT 1, 2(cột1,3), 3(cột 1,3), 4.
- HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Soạn bài tuần 11 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 31 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 41. Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học. Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- Làm được các BT 1, 2(cột1,3), 3(cột 1,3), 4.
- HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức các tổ chức dạy học
A. Kiểm tra: Tính: (5)
5 - 1 =.... ; 5 - 4 =....; 5 - 3 =...
- H: Làm bài.-2hs
- G: nhận xét - ghi điểm.
B. Luyện tập:
* Bài1. Tính: (5)
*Bài 2. Tính: (5)
5 - 1 - 1 = 3 3 - 1- 1 = 1
* Bài 3. , = : (5).
5 - 3 ... 2 5 - 1 .... 3
* Bài 4. Viết phép tính thích hợp: (7)
a.
5
-
2
=
3
b.
5
-
1
=
4
*Bài 5. Số : (5)
5 - 1 = 4 +..0...
3 Củng cố - dặn dò: (3’)
- H: nêu yêu cầu.- 1hs
- H: làm bài. - lớp.
- H: chữa bài - nhận xét kết quả.
- H: nêu yêu cầu bài - 1hs.
- H: làm bài tập.
- H: đọc kết quả - 2hs.
- H: nhận xét cách làm của bạn.-1hs
- H: nêu yêu cầu - cách làm.- 2hs
- H: làm bài. - lớp
- H: đổi chéo bài kiểm tra - nhận xét.
- G: nêu yêu bài tập.
- G:HD đặt đề toán.
- H: QS tranh đặt đề toán- nhiều hs
- H: làm bài vào vở - lớp
- H đọc phép tính- nhận xét - 3hs
- G: còn thời gian cho hs làm BT5, 2,3(cột2).
- H: nêu yêu cầu bài điền số.
- H: làm bài trên bảng - 2hs
- H: nhận xét bài điền đúng hay sai ?
- G: nhận xét-tuyên dương.
- G: nhận xét giờ học.
Tiếng Việt
Tiết 93 + 94: Bài 42. ưu, ươu
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ưu, ươu, trái lưu, hươu sao, từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ưu, ươu, trái lưu, hươu sao,
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Hổ, gấu, báo, hươu, nai, voi.
II. Đồ dùng:
- G: tranh từ khoá.
- G- H: bộ chữ Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
Tiết1
A.Kiểm tra (5)
Đọc, viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu bé.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3)
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ: (4)
ưu ươu
b. Ghép chữ phát âm: (9)
lựu hươu
trái lựu hươu sao
d. Luyện viết: (6)
e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (6)
chú cừu bầu rượu
mưu trí bướu cổ
Tiết 2
A. Kiểm tra: (5)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc sgk: (9)
* Đọc câu ứng dụng:
Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.
b. Luyện viết vở t/v: (9)
ưu ươu trái lựu hươu sao
c. Luyện nói: (7)
Chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
d. Trò chơi: (5)
Đọc nhanh các tiếng có vần ưu, ươu.
4. Củng cố- hướng dẫn về nhà. (4)
- H: viết bảng con .
- H: nhận xét - sửa bài
- G: dùng tranh trái lựu, hươu sao gt từ khoá
- G: gt vần ưu, ươu bằng chữ rời.
- G: nêu cấu tạo ưu, ươu
- H: nhắc lại cấu tạo vần ưu, ươu - nx-2,3h/s
- G: phát âm mẫu ưu, ươu
- H: phát âm ưu, ươu - (cn)
- H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời
- H: đánh vần, đọc trơn lựu, hươu - cn, đ/t
- H: đọc đồng thanh
- H: nêu cấu tạo tiếng - cn
- H: ghép từ khoá bằng chữ rời
- H: đọc đồng thanh
- G.H: nhận xét.
- G: giới thiệu vần ưu, ươu
- G: viết mẫu
- H: nhắc lại cách viết - vài h/s
- H: viết bảng con
- G: sửa bài cho h/s.
- G: đọc mẫu
- G: giải nghĩa từ khó hiểu: mưu trí, chú cừu..
- H: đọc bài cá nhân - nx -8h/s
- G: sửa cách đọc cho h/s
- H: đọc đồng thanh
- G: củng cố bài.
- G: giờ trước học vần gì ?
- H: đọc lại bài ở tiết 1- đọc cá nhân
- H: mở sgk quan sát tranh minh hoạ
- H: đọc thầm bài - lớp
- H: đọc cá nhân - nx
- G.H: nhận xét.
- H: đọc đồng thanh
- G: nêu cách viết vào vở
- H: viết bài vào vở
- G: quan sát, uốn nắn cho h/s
- G: chấm bài
- G: nhận xét bài viết.
- H: nêu tên chủ đề -2h/s
- H: quan sát tranh (sgk)
- G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài
- H: luyện nói thành câu - cặp
- H: nhận xét
- G: hướng dẫn cách chơi
- H: chơi cá nhân -7h/s
- G: nhân xét giờ học.
- G: Đọc và viết bài vần ưu, ươu.
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Toán.
Tiết 42: Số 0 trong phép trừ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó, biết thực hiện phép trừ có số 0, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Làm các BT 1, 2(cột1,2), 3.
II. Đồ dùng dạy- học:
H: que tính
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
5 – 1- 1 = 5 – 2- 1 =
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2)
2. Nội dung:
a. Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau
(13)
1 – 1 = 0
2 – 2 = 0
3 – 3 = 0
- Một số trừ đi số đó thì bằng 0
b. Giới thiệu phép trừ 4 - 0
- Một số trừ đi 0 bằng chính số đó
3. Luyện tập (19)
Bài tập 1: Tính
1 – 0 1 – 1 5 – 1
2 – 0 2 – 2 5 - 2
Bài tập 2: Tính
4 + 1 2 + 0
4 + 0 2 – 2
4 – 0 2 – 0
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
3
-
3
=
0
2
-
2
=
0
3. Củng cố, dặn dò: (3)
H: Lên bảng thực hiện ( 2 em)
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu qua trực quan
H: Quan sát tranh SGK
- Nêu đề toán.
- Phân tích, tóm tắt
- Hình thành phép tính: 1- 1 = 0
G: Quan sát, giúp đỡ.
H: Lập được phép trừ 2 – 2 = 0 ....
G: Kết luận.H. Đọc lại
G: HD học sinh thực hiện trên que tính: 1 – 0, 2 – 0, 3 – 0, 4 – 0
H: Nêu kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
G: Nêu yêu cầu.
H: Nêu miệng kết quả (cn)
H+G: Nhận xét, sửa sai.
1H: Nêu yc bài tập. Nêu cách thực hiện
H: Lên bảng làm bài (2 em)
- Làm vào sgk (cả lớp).
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Nêu yc, hd, học sinh cách làm
H: Nêu miệng lời giải (2 em)
- Lên bảng làm bài (2 em)
- Cả lớp làm vào vở (cn)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Chốt nội dung bài.
G: Nhận xét chung giờ học.
HS: Thực hiện các bài còn lại ở nhà.
Tiếng Việt
Tiết 95+96:Bài 43. Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Đọc được: các vần có kết thúc bằng u/o, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Viết được: các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.
- HS khá, giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh.
II. Đồ dùng
* G: bảng ôn tập, chữ các Tiếng Việt.
* H: bảng chữ Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
Tiết 1
A. Kiểm tra:
Viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
* Đọc bài ứng dụng ( sgk )
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
a
U
Au
2. Ôn tập:
a. Các vần đã học:
a, e, â, i, ư, iê, yê, ươ.
b. Ghép chữ thành vần:
u
O
a
au
Ao
â
âu
ê
êu
i
iu
iê
iêu
c. Đọc từ ứng dụng:
ao bèo cá sấu kì diệu
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Đọc bài ứng dụng:
Nhà Sáo Sậu ở sau dãy níu, Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
b. Luyện viết:
cá sấu kì diệu
c. Kể chuyện:
Sói và Cừu
4. Củng cố - dặn dò về nhà: (5’)
H: viết bảng con
H: đọc cá nhân - nx
G: khai thác tranh trong sgk
H:nêu cách đánh vần : a - u - au, a - o - ao.
H: nêu cấu tạo vần au, ao
H: nêu nhận xét.
G: treo bảng ôn lên bảng.
H: lên bảng chỉ các chữ.
G: đọc âm - H: chỉ chữ
G: chỉ chữ - H: đọc âm
H: ghép tiếng ở cột dọc với cột ngang.
G: ghi lên bảng
H: đọc các tiếng hàng ngang - cá nhân
H: đọc cột dọc - cá nhân, nối tiếp
H: nhận xét
H: Đọc lại bài ở tiết 1
G-H: nhận xét.
H: quan sát trang trong sgk - nx
H: thảo luận tranh vẽ
H: đọc bài - nx
H: đọc nối tiếp - nhóm
H: đọc đồng thanh - lớp
G: hướng dẫn cách viết
G: viết mẫu từng dòng
H: viết bảng con - lớp.
G: viết từng dòng lên bảng.
H: viết bài vào vở.
G: quan sát uốn nắn cho h/s
G: chấm bài
H: sửa lại bài
G: kể toàn câu chuyện lần 1
G: kể lần 2 có tranh minh hoạ.
H: thảo luận tranh sgk - nhóm
G: nêu ý nghĩa câu chuyện
G: đọc bài ôn tập ở nhà.
- Tập kể chuyện: Sói và Cừu.
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011
Toán.
Bài 43: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0: biết làm tính trừ trong phạm vi đã học.
II. Đồ dùng dạy - học:
G. H: sgk – que tính
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 3P
3 – 3 = 2 – 2 = 4 – 0 =
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2P
2. Luyện tập: 32P
Bài tập 1: Tính
5 – 4 = 4 – 0 = .......
5 – 5 = 4 – 4 = .......
Bài tập 2: Tính
5 5 1
- - -
1 0 1
Bài 3: Tính
2 – 1 – 1 = 3 – 1 - 2 =
4 – 2 – 2 = 4 – 0 – 2 =
Bài 4: Điền dấu thích hợp ( =)
5 – 3 ... 2 3 – 3 ... 1
5 – 1 ... 3 3 – 2 ... 1
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
a,
4
-
4
=
0
3. Củng cố, dặn dò: 3P
H: Lên bảng thực hiện ( 3 em)
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu qua trực quan
G: Nêu yêu cầu.
H: Làm bài trên bảng con.(cả lớp)
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện
H: Lên bảng làm bài (3 em)
- Làm vào vở ô li (cả lớp ).
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện
H: Lên bảng làm bài (3 em)
- Làm vào vở ô li( cả lớp ).
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu yêu cầu bài tập
H: Làm bảng con
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Nêu yêu cầu.Hướng dẫn học sinh cách làm
H: Nêu miệng lời giải (1 em)
- Lên bảng làm bài (1 em)
- Cả lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Chốt nội dung bài.
G: Nhận xét chung giờ học.
Tiếng việt.
Tiết: 97 + 98: Bài 44. on, an
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn từ và các câu ứng dụng
- viết được vần: on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề Bé và bạn bè.
II. Đồ dùng:
- G: tranh từ khoá: mẹ con, nhà sàn.
- G- H: bộ chữ Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra: (5’)
*Đọc, viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3’)
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ: (5’)
on an
b. Ghép chữ phát âm: (8’)
con sàn
mẹ con nhà sàn
* So sánh vần on - an:
n
on o
an a
c. Tìm tiếng mới có vần on, an: (5’)
d. Luyện viết: (6’)
e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (7”)
rau non thợ hàn
hòn đá bàn ghế
Tiết II.
A. Kiểm tra: (5’)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc sgk: (10’)
Đọc câu ứng dụng:
Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
b. Luyện viết vở t/v: (8’)
on, an, mẹ con , nhà sàn
c. Luyện nói: (7’)
Chủ đề: Bé và bạn bè.
d. Trò chơi: (5’)
Ghép vần và chữ tạo thành tiếng.
4. Củng cố- hướng dẫn về nhà. (3’)
- H: viết cá nhân - nx -2h/s
- G: ghi điểm
- G : dùng tranh mẹ con, nhà sàn gt từ khoá
- G: gt vần on, an bằng chữ rời.
- G: nêu cấu tạo on, an
-H: nhắc lại cấu tạo vần on, an - nx.-3h/s
- G: phát âm mẫu on, an
-H: phát âm on, an - cn
-H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời
-H: đánh vần, đọc trơn con, sàn - cn
-H: đọc đồng thanh con, sàn.
-H: nêu cấu tạo tiếng -2,3h/s
-H: ghép từ khoá bằng chữ rời
-H: đọc đồng thanh
- G.H: nhận xét.
-H: so sánh sự giống và khác nhau vần on, an.-1h/s
- G: ghi lên bảng.
-H: tìm tiếng mới bằng chữ rời - cn
-H: đọc các tiếng trên bảng- nx - cn
- G: giới thiệu vần on, an.
- G: viết mẫu
-H: nhắc lại cách viết -2h/s
-H: viết bảng con
- G: sửa bài cho h/s.
- G : đọc mẫu
- G: giải nghĩa từ khó hiểu: rau non, thợ hàn.
-H : đọc bài cá nhân - nx - cn
- G : sửa cách đọc cho h/s
-H : đọc đồng thanh
- G: củng cố bài.
- G: giờ trước học vần gì ?
- H: đọc lại bài ở tiết 1- đọc cá nhân - cn
- H: mở sgk quan sát tranh minh hoạ
- H: đọc thầm bài - lớp
- H: đọc cá nhân - nx
- G.H: nhận xét.
- H: đọc đồng thanh
- G: nêu cách viết vào vở
- H: viết bài vào vở
- G: quan sát, uốn nắn cho h/s
- G: chấm bài
- G: nhận xét bài viết.
- G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài
+ Tranh vẽ gì ?
+Các bạn đang làm gì?
- H: luyện nói thành câu - cặp
- H: nhận xét
- G: hướng dẫn cách chơi
- H: chơi cá nhân
- G: nhân xét giờ học.
- G: Đọc và viết bài vần on, an.
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
Toán.
Tiết 44: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.
- Rèn kỹ năng giải bài tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
G.H: sgk
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (3)
5 – 5 = 5 – 0 = 4 – 4 =
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2)
2. Luyện tập: (32)
Bài tập 1b: Tính
5 4 5
- + -
3 1 1
Bài 2: Tính
2 + 3 = 4 + 1 =
3 + 2 = 1 + 4 =
Bài 3: Điền dấu thích hợp ( =)
4 + 1 ... 4 5 – 1 ... 0
4 + 1 ... 5 5 – 4 ... 2
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
3
+
2
=
5
5
-
2
=
3
3. Củng cố, dặn dò: (3)
H: Lên bảng thực hiện (3 em)
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Nêu yêu cầu.
H: Nêu cách thực hiện
- Làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện
H: Lên bảng làm bài (2 em)
- Làm vào vở ô li (cả lớp).
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu cách thực hiện
H: Lên bảng làm bài (2 em)
- Làm vào vở ô li (cả lớp).
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Nêu yêu cầu.Hướng dẫn học sinh cách làm
H: Nêu miệng lời giải (2 em)
- Lên bảng làm bài (2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện các bài còn lại ở buổi 2
Tiếng Việt
Tiết 99+100:Bài 45. ân, ă - ăn
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn, từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ăn, ă, ăn, cái cân, con trăn.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đăn: Nặn đồ chơi.
II. Đồ dùng:
- G: tranh từ khoá.
- G - H: bộ chữ Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Tiết1
A.Kiểm tra: (5’)
Đọc, viết: on, an mẹ con, nhà sàn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3’)
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ: (4’)
ân ă - ăn
b. Ghép chữ phát âm: (8’)
cân trăn
cái cân con trăn
* So sánh vần ân - ăn:
n
ân â
ăn ă
c. Tìm tiếng mới có vần ao, eo: (5’)
d. Luyện viết: (6’)
e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (6’)
bạn thân khăn rằn
gần gũi dặn dò
Tiết 2.
*. Kiểm tra: (1)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc sgk: (14)
Đọc câu ứng dụng:
Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
b. Luyện viết vở t/v : (8)
ân ăn cái cân con trăn
c. Luyện nói: (7’)
Chủ đề: Nặn đồ chơi.
d. Trò chơi: (5’)
Ghép vần và chữ tạo thành tiếng.
4. Củng cố- hướng dẫn về nhà.(3’)
- H: viết cá nhân - nx -2h/s
- G: ghi điểm
- G: dùng tranh cái cân, con trăn gt từ khoá
- G: gt vần ân, ă- ăn cài lên bảng.
- G: nêu cấu tạo ân, ăn
- H: nhắc lại cấu tạo vần ân, ăn - nx - cn
- G: phát âm mẫu ân, ăn
- H: phát âm ân, ăn - cá nhân - cn
- H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời
- H: đánh vần, đọc trơn cân, trăn.- cn
- H: đọc đồng thanh - lớp
- H: nêu cấu tạo tiếng -3h/s
- H: ghép từ khoá bằng chữ rời
- H: đọc đồng thanh
- G.H: nhận xét.
- H: so sánh hai vần ăn- ân.-2h/s
- H: tìm tiếng mới bằng chữ rời - lớp
- H: đọc các tiếng trên bảng- nx - cn
- G: giới thiệu vần ân, ăn
- G: viết mẫu - nêu cách viết
- H: nhắc lại cách viết -2h/s
- H: viết bảng con
- G: sửa bài cho h/s.
- G : đọc mẫu
- G: giải nghĩa từ khó hiểu: khăn rằn.
- H: đọc bài cá nhân - nx - cn
- G: sửa cách đọc cho h/s
- H: đọc đồng thanh
- G: củng cố bài.
- G: giờ trước học âm gì ?
- H: đọc lại bài ở tiết 1- đọc cá nhân - cn
- H: mở sgk - quan sát tranh minh hoạ
- H: đọc thầm bài - lớp
- H: đọc cá nhân - nx - cn
- G.H: nhận xét.
- H: đọc đồng thanh
- G: nêu cách viết vào vở
- H: viết bài vào vở
- G: quan sát, uốn nắn cho h/s
- G: chấm bài
- G: nhận xét bài viết.
- G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài
- H: luyện nói thành câu - cặp
- H: nhận xét
- G: hướng dẫn cách chơi
- H: chơi cá nhân
- G: nhân xét giờ học
- G: Đọc và viết bài vần ân, ăn.
Thứ sáu ngày 4 tháng11năm 2011
Tập viết
Tiết 9: Cái kéo, trái đào, sáo sậu
I. Mục tiêu:
- HS đọc viết được đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu,.... Kiểu chữ thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, Tập một.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết1, tập một.
II. Đồ dùng:
T: mẫu chữ
H: bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức các tổ chức dạy học
A. Kiểm tra: (5’)
Viết: kéo pháo, chào mào,câu cá...
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3’)
2. Hướng dẫn cách viết: (6’)
3. Viết bài vở tập viết: (15’)
cái kéo cái kéo
sáo sậu sáo sậu
trái đào trái đào
4. Củng cố bài: (5’)
- H: viết bảng con
- G-H: nhận xét bài viết.
- G: nêu yêu cầu và nội dung bài viết.
- G: cho h/s quan sát chữ mẫu
- H: nhận xét
- H: đọc các chữ - cá nhân.
- G: viết mẫu - nêu cách viết theo đúng quy trình chữ viết.
- H: nhắc lại cách viết.
- H: viết bảng con - lớp
- G: nhận xét bài viết.
- H: sửa bài viết.
- G: nêu cách viết chữ, trình bầy bài viết.
- H: viết bài - lớp
- G: quan sát uốn nắn cho h/s
- G: chấm bài - nhận xét
- H: sửa lại bài.
- G: nhận xét giờ học.
Tập viết
Tiết 10: Chú cừu, rau non,thợ hàn
I. Mục tiêu:
- HS đọc viết được đúng các chữ: chú cừu, rau non,,.... Kiểu chữ thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, Tập một.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết1, tập một.
II. Đồ dùng:
G: mẫu chữ
H: bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức các tổ chức dạy học
A. Kiểm tra: (5)
Viết: lên nhà, bờ biển, đèn pin...
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3)
2. Hướng dẫn cách viết: (8)
3. Viết bài vở tập viết : (17)
chú cừu chú cừu
rau non rau non
thợ hàn th hàn
4. Củng cố bài: (4)
- H: viết bảng con
- G-H: nhận xét bài viết.
- G: nêu yêu cầu và nội dung bài viết.
- G: cho h/s quan sát chữ mẫu
- H: quan sát - nhận xét
- H: đọc các chữ - cá nhân.
- G: viết mẫu - HD cách viết theo đúng quy trình chữ viết.
- 3H: nhắc lại cách viết.
- H: viết bảng con - lớp
- G: nhận xét bài viết.
- H: sửa bài viết.
- G: nêu cách viết chữ, trình bày bài viết.
- H: viết bài vào vở
- G: quan sát uốn nắn cho h/s
- G: chấm bài - nhận xét
- H: sửa lại bài.
- G: nhận xét giờ học.
đạo đức
Tiết 11: Thực hành kĩ năng giữa học kì I
I.Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học cho học sinh từ bài 1-> bài 5.
- Rèn kĩ năng nhớ lại nội dung bài học, để học tốt và làm bài tốt bài tập.
- Giúp học sinh thực hiện tốt theo các bài đạo đức đã học từ đó các em làm việc và học tập tiến bộ.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Phiếu học tập của học sinh (ở HĐ1)
H: Ôn các bài trước ở nhà.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5)
Nêu tên 5 bài đạo đức đã học
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1)
2,Ôn tập
Hoạt động 1: (15)
MT: Ôn lại những kiến thức đã học để học sinh khắc sâu kiến thức
Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai
MT: Củng cố kiến thức đã học, giúp học sinh thực hành như bài học (12)
3,Củng cố – dặn dò: (2)
H: Nêu tên bài đạo đức (2H)
H+G: Nhận xét, khen ngợi
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Lần lượt cho học sinh ôn lại các bài từ bài 1 -> bài 5
G: Lần lượt nêu tình huống
H: Thảo luận theo nhóm
H: Đại diện các nhóm báo cáo (4N)
H+G: Nhận xét
G: Hướng dẫn học sinh ôn từng bài sau mỗi bài G chốt nội dung và kết luận
H: Liên hệ thực tế
G: Phổ biến cách chơi, luật chơi
H: Sắm vai theo tiểu phẩm
- Tiểu phẩm: (Gia đình em)
- 1 nhóm học sinh thực hiện mẫu.
- HS tập sắm vai trong nhóm
H: Lên bảng sắm vai theo tiểu phẩm (3N)
H+G: Nhận xét, khen ngợi
Chọn ra những nhóm biểu diễn hay nhất động viên
G: Kết luận
H: Nhắc tên bài (1H)
G: Lôgíc kiến thức bài học
Nhận xét giờ học
-Về nhà ôn lại các bài đạo đức đã học
-Xem trước bài tuần sau
File đính kèm:
- Tuan 11.doc