TOÁN
TIẾT 57: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Thực hiện được phép cộng phép trừ trong phạm vi 9, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Làm được các BT 1 (cột 1,2), 2 (cột 1), 3 (cột 1, 3), 4.
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Soạn bài tuần 15 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 28 tháng 11năm 2011
Toán
Tiết 57: luyện tập
I. Mục tiêu:
Thực hiện được phép cộng phép trừ trong phạm vi 9, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Làm được các BT 1 (cột 1,2), 2 (cột 1), 3 (cột 1, 3), 4.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)
Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
H: đọc 2hs
G: nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Luyện tập:
* Bài1. tính (5)
8 + 1 = 9
9 8 = 1
*Bài 2. Số : (5)
4
5 + = 9
4 + ...... = 8
....+ 7 = 9
*Bài 3. Dấu , = : (5)
6+ 3 ..=...9 6...<....5 + 3
* Bài 4. Viết phép tính thích hợp: (5)
3
+
6
=
9
* Bài 5: Hình bên có mấy hình vuông(5)
Có 5 hình vuông.
2. Củng cố Dặn dò: (2)
1H: nêu yêu cầu bài.
H: làm bài tập cn
H: đọc kết quả. nhận xét bài
H: mối QH giữa phép cộng và p.....
1H: nêu yêu cầu. điền số vào ô trống.
H: làm bài. (cả lớp).
H: chữa bài nhận xét kết quả.
H: nêu yêu cầu cách làm điền số.học sinh
H: làm bài. (cả lớp)
H: đổi chéo bài kiểm tra nhận xét.
1H: nêu yêu cầu bài.
H: đặt đề bài cn
G H: phân tích bài toán.
H: làm bài cn
H: chữa bài nhận xét bài.
G: còn thời gian cho hs làm BT5
1H: nêu yêu bài đếm hình.
H: làm bài cn
H: chữa bài trên bảng lớp.
G: nhận xét tuyên dương
G: nhận xét giờ học và hướng dẫn học sinh làm bài vở bài tập
Tiếng Việt
Tiết 127+128: Bài 60: om am
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và các câu ứng dụng.
Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm,
Luyện nói từ 2 4 câu theo chủ đề: Nói lời cám ơn.
II. Đồ dùng:
G: tranh từ khoá: làng xóm, rừng tràm.
G H: bộ chữ Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
Tiết1
A.Kiểm tra: (5)
Đọc, viết: inh, ênh., que tính,bồng bềnh..
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3)
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ: (5)
om am
b. Ghép chữ phát âm: (10)
om am
xóm tràm
làng xóm rừng tràm
c. Tìm tiếng mới có vần om, am: (5)
khóm cây, lom khom, com pa...
cây cam, số tám, chăm làm...
d. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (6)
chòm râu quả trám
đom đóm trái cam
e. Luyện viết: (6)
Tiết 2.
A. Kiểm tra: (10)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc sgk: (10)
* Đọc câu ứng dụng:
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng.
b. Luyện nói: (7)
Chủ đề: Nói lời cảm ơn.
c. Luyện viết vở t/v : (8)
om làng xóm
am rừng tràm
4. Củng cố hướng dẫn về nhà.(3)
H: đọc bài 59 (cá nhân)
H: bảng con (cả lớp)
G: nhận xét bài viết của h/s
G: gv gt trực tiếp ghi bảng
G: gt vần om, am
H: nêu cấu tạo vần om, am (cá nhân).
H: đọc vần om, am (cn, đt)
H: so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vần om, am (cn).
G: phát âm mẫu om, am
H: phát âm om, am (cá nhân).
H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời (cả lớp)
H: đánh vần, đọc trơn tiếng xóm, tràm
H: đọc nối tiếp (cn)
H: nêu cấu tạo tiếng xóm, tràm (cn).
G: gt tranh làng xóm, rừng tràm.
G: rút từ khóa.
H: đọc (cn)
G.H: nhận xét.
H: tìm tiếng mới (cn)
H: đọc các tiếng trên bảng nx(cn)
G : đọc mẫu
G H: gạch chân, kết hợp giải nghĩa từ
H: đọc bài (cn, nhóm, đt)
G: sửa cách đọc cho h/s
H: đọc đồng thanh (cả lớp)
G: giới thiệu vần om, am, xóm, tràm
G: viết mẫu HD
H: nhắc lại cách viết (cá nhân).
H: viết bảng con (cả lớp).
G: sửa bài cho h/s.
G: củng cố bài.
G: giờ trước học vần gì?
H: đọc lại bài ở tiết 1 (cá nhân)
H: mở sgk nhận xét tranh minh hoạ.
H: đọc thầm bài (cả lớp)
H: đọc (cá nhân)
G.H: nhận xét.
H: đọc đồng thanh (cả lớp)
2H: nêu tên chủ đề .
H: quan sát tranh (sgk)
G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài
H: luyện nói thành câu (cá nhân) cặp
H: nhận xét (cá nhân)
G: HD cách viết vào vở
H: viết bài vào vở (cả lớp)
G: quan sát, uốn nắn cho h/s
G: chấm bài
G: nhận xét bài viết.
G: nhân xét giờ học.
G: yêu cầu hs đọc và viết vần om, am ở nhà
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 58: phép cộng trong phạm vị 10
I. Mục tiêu:
Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Làm được các BT 1, 2, 3.
II. Đồ dùng:
H: bộ đồ dùng dạy học toán.
III. Cách tổ chức dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (5)
*Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
H: làm bài trên bảng.
G: nhận xét bài ghi điểm.
B. Bài mới:
1.HD thành lập bảng cộng trong pv10: (8)
a. Phép cộng: 9 + 1 = 10 ; 1 + 9= 10.
b.Phép cộng: 8 + 2 =10; 2 + 8 =10; 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10; 6 + 4 = 10; 4 + 6 =10; 5 + 5 = 10
( tương tự dạy như phần a học sinh sử dụng bộ đồ dùng toán 1 )
2. Thực hành:
* Bài 1: Tính. (5)
a.
b. 1 + 9 = 10 3 + 7 = 10
9 + 1 = 10 7 3 = 4
*Bài 2. Số : ( SGK) (5)
*Bài 3 .Viết phép tính thích hợp (7)
6
+
4
=
10
3. Củng cố dặn dò: (3)
G: giao việc:
H: quan sát tranh trong SGK.
H: nêu đề toán.học sinh
G: HD tự trả lời câu hỏi của bài toán.
G: 9 h tròn, thêm 1tròn,có mấy hình
tròn?
G: 9 cộng 1 bằng mấy ? 1 + 9 = ?
G: viết phép tính.
H: đọc phép tính.
G: khi đổi chỗ các số thì kết quả ntn?
H: đọc, thuộc bảng cộng trong pv10.
2H: nêu yêu cầu cách làm.
1H: nêu cách đặt cột dọc.
H: làm bài bảng con (cả lớp).
H.G: chữa bài nhận xét.
1H: nêu yêu cầu cách làm.
H: làm bài sgk (cả lớp).
H: chữa bài nhận xét.
H: đặt đề toán cn
H: làm bài (cả lớp).
1H chữa bài nhận xét
G: nhận xét giờ học.
Tiếng Việt
Tiết 129+130: Bài 61: ăm âm
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, từ và các câu ứng dụng.
Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm,
Luyện nói từ 2 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
II. Đồ dùng:
G: tranh từ khoá: nuôi tằm, hái nấm.
G H: bộ chữ Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
Tiết 1
A.Kiểm tra: (5)
Đọc, viết: om, am, làng xóm, quả cam.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3)
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ: (5)
ăm âm
b. Ghép chữ phát âm: (10)
tằm nấm
nuôi tằm hái nấm
c. Tìm tiếng mới có vần eng, iêng: (5)
d. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (6)
tăm tre mầm non
đỏ thắm đường hầm
e. Luyện viết: (6)
Tiết 2.
A. Kiểm tra: (10)
1. Luyện tập:
a. Luyện đọc sgk : (9)
* Đọc câu ứng dụng:
Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
c. Luyện nói: (7)
Chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
b. Luyện viết vở t/v: (8)
ăm nuôi tằm
âm hái nấm
4. Củng cố hướng dẫn về nhà.(3)
H: đọc viết bài 60 (cá nhân)
H: bảng con (cả lớp)
G: nhận xét ghi điểm
G :gt trực tiếp ghi bảng vần ăm, âm
H: nêu cấu tạo ăm, âm
G: nhắc lại cấu tạo vần ăm, âm
H: so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vần ăm, âm. (cn).
G: phát âm mẫu ăm, âm
H: phát âm ăm, âm. (đt)
H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời
H: đánh vần, đọc trơn tiếng tằm, nấm (cn, nhóm, đt)
H: nêu cấu tạo tiếng tằm, nấm. (cá nhân)
H: ghép từ khoá bằng chữ rời (cả lớp)
H: đọc đồng thanh (cả lớp)
G.H: nhận xét.
H: tìm tiếng mới trên bảng cài (cả lớp)
H: đọc các tiếng trên bảng nx (cn)
H : đọc đánh vần, đọc trơn
G: giải nghĩa từ
H: đọc bài (cá nhân)
G: sửa cách đọc cho h/s
H: đọc đồng thanh (cả lớp)
G: giới thiệu vần ă, âm, tằm, nấm.
G: viết mẫu HD
H: nhắc lại cách viết (cá nhân).
H: viết bảng con (cả lớp).
G: sửa bài cho h/s.
G: củng cố bài.
G: giờ trước học vần gì?
H: đọc lại bài ở tiết 1 (cá nhân)
H: mở sgk nhạn xét tranh minh hoạ.
H: đọc thầm bài (cả lớp)
H: đọc (cá nhân)
G.H: nhận xét.
H: đọc đồng thanh (cả lớp)
H: nêu tên chủ đề (cá nhân).
H: quan sát tranh (sgk)
G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài
H: luyện nói thành câu (cá nhân).
H: nhận xét (cá nhân)
G: nêu cách viết vào vở
H: viết bài vào vở (cả lớp)
G: quan sát, uốn nắn cho h/s
G: chấm bài
G: nhận xét bài viết.
G: nhân xét giờ học.
G: Hướng dẫn học bài ở nhà.
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 59: luyện tập
I.Mục tiêu:
Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Làm được các BT 1, 2, 4, 5.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (3)
Đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
H: đọc.học sinh
G: nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Luyện tập:
* Bài1. tính (9)
9 + 1 = 10 7 + 3 = 10
1 + 9 = 10 3 + 7 = 10
*Bài 2. Tính: (8)
*Bài 4: Tính. (10)
5 + 3 + 2 = 10 6 + 3 - 5 = 4
* Bài 5. Viết phép tính thích hợp: (8)
7
+
3
=
10
2. Củng cố Dặn dò: (2)
H: nêu yêu cầu bài cn
H: làm bài tập cn
H: đọc kết quả. nhận xét bài.
G: khi đổi chỗ các số thì KQ ntn?
1H: phát biểu
1H: nêu yêu cầu bài.
H: làm bài tập bảng con cn.
H.G: nhận xét bài.
2H: nêu yc cách tính cộng, trừ. liên tiếp.
H: làm bài sgk (cả lớp).
H: đọc kết quả nhận xét bài làm.
H: nêu yêu cầu bài. học sinh
H: đặt đề bài. cn
G H: phân tích bài toán.
H: làm bài sgk (cả lớp).
1H: chữa bài nhận xét bài.
G: nhận xét giờ họcvà hướng dẫn làm vở bài tập.
Tiếng Việt
Tiết 131+132: Bài 62: ôm ơm
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm, từ và các câu ứng dụng.
Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm,
Luyện nói từ 2 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
II. Đồ dùng:
G: tranh từ khoá: con tôm, đống rơm.
G H: bộ chữ Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
Tiết1
A.Kiểm tra: (5)
Đọc, viết: ăm, âm,con tằm, hái nấm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3)
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ: (4)
ôm ơm
b. Ghép chữ phát âm:
tôm rơm
con tôm đống rơm
c.Tìm tiếng mới có vần ôm, ơm:(5)
sao hôm, bánh tôm, lôm côm...
rơm rạ, đơm hoa, bữa cơm...
d. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng:(7)
chó đốm sáng sớm
chôm chôm mùi thơm
e. Luyện viết: (6)
Tiết 2
A. Kiểm tra:(10)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc sgk : (9)
* Đọc câu ứng dụng:
Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xôn xao.
b. Luyện viết vở t/v : (7)
ôm con tôm
ơm đống rơm
c. Luyện nói: (6)
Chủ đề: Bữa cơm.
4. Củng cố hướng dẫn về nhà.(3)
H: đọc bài 61 (cá nhân)
H: viết bảng con (cả lớp)
G: nhận xét ghi điểm
G: gt trực tiếp ghi bảng vần ôm, ơm
H: nêu cấu tạo ôm, ơm cn
G: nhắc lại cấu tạo vần ôm, ơm.
H:so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vần ôm, ơm (cá nhân).
G: phát âm mẫu ôm.
H: phát âm ôm (cn).
H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời (cn).
H: đánh vần, đọc trơn tiếng tôm
G: dạy vần ơm tương tự như dạy ôm
G: gt tranh rút từ đống rơm.
H: đọc đồng thanh (cn, n, đt).
H: tìm tiếng mới (cn)
H: đọc các tiếng trên bảng nx
H: đọc mẫu (cá nhân)
G: giải nghĩa từ
H: đọc bài (cá nhân)
G: sửa cách đọc cho h/s
H: đọc đồng thanh (cả lớp)
G: giới thiệu vần ôm, ơm, tôm, rơm.
G: viết mẫu
H: nhắc lại cách viết (cá nhân).
H: viết bảng con (cả lớp).
G: sửa bài cho h/s.
G: củng cố bài.
G: giờ trước học vần gì ?
H: đọc lại bài ở tiết 1 (cn)
H: mở sgk nx tranh minh hoạ.
H: đọc thầm bài (cả lớp)
H: đọc (cn, n)
G.H: nhận xét.
H: đọc đồng thanh (cả lớp)
G: viềt mẵu HD cách viết vào vở
H: viết bài vào vở (cả lớp)
G: quan sát, uốn nắn cho h/s
G: chấm bài
G: nhận xét bài viết.
2H: nêu tên chủ đề.
H: quan sát tranh (sgk) (cả lớp)
G: gợi ý cách nói theo chủ đề
H: luyện nói thành câu (cá nhân, cặp).
H: nhận xét (cá nhân)
G: nhân xét đánh giá chung giờ học.
G: hd hs học bài ở nhà.
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
Toán
Tiết 60: phép trừ trong phạm vi 10
I. Mục tiêu:
Làm được phép tính trừ trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Làm được các BT 1, 4. Còn thời gian làm BT 2, 3.
II. Đồ dùng:
H: bộ đồ dùng dạy học toán.
III. Cách tổ chức dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra: (5)
* Đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
H: đọc vài em.
G: nhận xét bài ghi điểm.
B. Bài mới:
1.HD thành lập bảng trừ trọng pvi 10.(8)
a. Phép trừ: 10 1 = 9 ; 10 9 = 1
b.Phép trừ:10 2 = 8,10 8 = 2;10 3 = 7;
10 7 = 3; 10 6 = 4;10 4 = 6;10 5 = 5 (Tương tự dạy như phần a )
2. Thực hành:
* Bài 1: Tính. (12)
1 + 9 = 10 8 + 2 = 10
10 1 = 9 10 2 = 8
*Bài 4.Viết phép tính thích hợp (7)
10
4
=
6
* Bài 2. Tính: (3)
10
1
2
3
4
5
9
8
7
6
5
* Bài 3: , =. (4)
>
<
9 < 10 6 + 4 4
3. Củng cố dặn dò: (1)
G: giao việc:
H: lấy 10 hình TG, bớt 1 hình...?.
H: nêu đề toán cn
G: HD tự trả lời CH của bài toán.
G: 10 hình, bớt 1 hình, còn ...hình?
G: 10 1 bằng mấy? 10 9 = ?
G: viết phép tính.
H: đọc phép tính.
H: đọc, thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
H: nêu yc cách làm.
H: làm bài phần (a) bảng con
H: làm bài sgk (cả lớp).
H: chữa bài nhận xét.
H: làm bài phần b sgk.
H: đặt đề toán.học sinh
H: làm bài(cả lớp).
H chữa bài nhận xét
G: còn thời gian làm BT2, 3.
H: nêu yêu cầu cách làm. cn
H: nêu cách tìm cấu tạo số 10.
H: làm bài (cả lớp).
H: chữa bài nhận xét.
H: nêu yêu cầu bài điền dấu.
H: làm bài đọc bài kiểm tra NX.
G: nhận xét giờ họcvà hướng dẫn làm vở bài tập
Tiếng Việt
Tiết133+134: Bài 63: em êm
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc được: em, êm, con tem, sao đêm, từ và các câu ứng dụng.
Viết được: em, êm, con tem, sao đêm,
Luyện nói từ 2 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
II. Đồ dùng:
G: tranh từ khoá: con tem, sao đêm.
G H: bộ chữ Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
Tiết1
A.Kiểm tra: (5)
Đọc, viết: ôm, ơm, con tôm, mùi thơm...
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1)
2. Dạy âm:
a. Nhận diện chữ: (6)
em êm
b. Ghép chữ phát âm:(12)
tem đêm
con tem sao đêm
c. Tìm tiếng mới có vần em, êm.(3)
d. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng:(6)
trẻ em ghế đệm
que kem mềm mại
e. Luyện viết: (7)
Tiết 2.
A. Kiểm tra: (13)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: (10)
* Đọc câu ứng dụng:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
b. Luyện nói: (5)
Chủ đề: Anh chị em trong nhà.
c. Luyện viết: ( vở t/v )
em con tem
êm sao đêm
4. Củng cố hướng dẫn về nhà.
H: đọc bài 62 (cn)
G: NX ghi điểm
G: gt trực tiếp vần em, êm
H: nêu cấu tạo em, êm
G: nhắc lại cấu tạo vần em, ê,
H: so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vần em, ôm.
G: phát âm mẫu em.
H: phát âm em, (cn,n)
H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời
H: đánh vần, đọc trơn tiếng tem,
H: đọc đồng thanh (cả lớp)
G: dạy vần êm tương tự như day vần em.
H: so sánh vần êm với em giống và khác nhau...
H: đọc đồng thanh (cả lớp) cả bài.
H: tìm tiếng mới (cn)
H: đọc các tiếng trên bảng nx
G : đọc mẫu
G H:kết hợp giải nghĩa từ.
H : đọc bài (cá nhân)
G : sửa cách đọc cho h/s
H : đọc đồng thanh (cả lớp)
G: giới thiệu vần em, êm, tem, đêm.
G: viết mẫu HD cách viết
H: nhắc lại cách viết
H: viết bảng con (cả lớp)
G: sửa bài cho h/s.
G: củng cố bài.
G: giờ trước học âm gì
H: đọc lại bài ở tiết 1 (cá nhân).
H: mở sgk nx tranh minh hoạ.
H: đọc thầm bài (cả lớp)
H: đọc (cn, n, đt)
G .H: nhận xét.
H: đọc đồng thanh (cả lớp)
H: nêu tên chủ đề
H: quan sát tranh (sgk)
G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài
H: luyện nói thành câu (cá nhân)
H: nhận xét (cá nhân)
G: nêu cách viết vào vở
H: viết bài vào vở (cả lớp)
G: quan sát, uốn nắn cho h/s
G: chấm bài. G: nhận xét bài viết.
G: nhân xét giờ học.
G: hd học ở nhà.
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Tập viết
Tiết 13: nhà trường, buôn làng,...
I. Mục tiêu:
Viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền làng, bệnh viện,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II. Đồ dùng:
G: mẫu chữ
H: bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra: (5)
Viết: cây thông, bạn cường...
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2)
2. Hướng dẫn cách viết: (13)
3. Viết bài: ( vở tập viết ) (14)
nhà trường nhà trường
buôn làng buôn làng
4. Củng cố bài: (1)
H: viết bảng con (cả lớp)
G H: nhận xét bài viết.
G: giới thiệu nội dung bài viết.
G: cho hs quan sát chữ mẫu
H: quan sát nhận xét
H: đọc các từ (cá nhân.)
G: viết mẫu nêu cách viết theo đúng quy trình chữ viết.
H: nhắc lại cách viết.(cá nhân)
H: viết bảng con (cả lớp)
G: nhận xét bài viết.
H: sửa bài viết.
G: nêu cách viết chữ, trình bày bài viết.
H: viết bài (cả lớp)
G: quan sát uốn nắn cho (cá nhân)
G: chấm bài nhận xét
H: sửa bài.(cả lớp)
G: nhận xét giờ học.
Tập viết
Tiết 14: đỏ thắm, mầm non, .....
I. Mục tiêu:
Viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II. Đồ dùng:
G: mẫu chữ
H: bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra:
Viết: tắm mát, mầm lúa....
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn cách viết:
đỏ thắm, mầm non, chôm chôm.
3. Viết bài: ( vở tập viết )
đỏ thắm, mầm non, chôm chôm.
4. Củng cố bài:
H: viết bảng con (cả lớp)
G H: nhận xét bài viết.
G: giới thiệu nội dung bài viết.
G: cho (cá nhân) quan sát chữ mẫu
H: quan sát nhận xét (cá nhân)
H: đọc các chữ cá nhân.
G: viết mẫu nêu cách viết theo đúng quy trình chữ viết.
H: nhắc lại cách viết. (cá nhân)
H: viết bảng con (cả lớp)
G: nhận xét bài viết.
H: sửa bài viết.(cả lớp)
G: nêu cách viết chữ, trình bầy bài viết.
H: viết bài mỗi từ một dòng.(cả lớp)
G: quan sát uốn nắn cho (cá nhân)
G: chấm bài nhận xét
H: sửa bài.(cá nhân)
G: nhận xét giờ học, hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
Đạo đức
Tiết 15: Đi học đều và đúng giờ (T2)
I. Mục tiêu:
1.Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
II. Đồng dùng:
G: tranh bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra: (5)
Cần làm gì để đi học đúng giờ?
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 4: (8)
* Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 5.(8)
* Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học.
* Hoạt động 3: Thảo luận lớp. (8)
* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: (4)
H: trả lời (cá nhân)
G H: nhận xét.
G: đọc cho HS nghe lời nói trong bức tranh bài tập 4.
G: chia nhóm phân công mỗi nhóm đóng một tình huống trong bài tập 4.
H: thảo luận đóng vai (nhóm.)
H: đóng vai trước lớp.(nhóm)
H: trao đổi, nx và trả lời câu hỏi:(cn)
+ Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì ?
G: kết luận
G: nêu yêu cầu thảo luận.
H: thảo luận (nhóm.)
H: đại diện lên trình bày trước lớp.(cn)
H: trao đổi nhận xét (cặp)
G: kết luận.
G: nêu câu hỏi:
+ Đi học đều có lợi ích gì?
+ Cần phải l gì để đi học đều và đúng giờ?
+ Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần làm gì?
G: kết luận chung.
H: đọc câu thơ cuối bài (cả lớp)
G: nhận xét giờ học.
Ký duyệt
File đính kèm:
- Tuần 15.doc