TOÁN
TIẾT 89. VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I. Mục tiêu:
- Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm.
- Làm được BT1,2,3.
II. Đồ dùng:
G-H: thước thẳng với vạch chia thành từng xăngtimét.
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Soạn bài tuần 23, 24 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23.
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 89. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
I. Mục tiêu:
- Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm.
- Làm được BT1,2,3.
II. Đồ dùng:
G-H: thước thẳng với vạch chia thành từng xăngtimét.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức các tổ chức dạy học
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: 35’
1. GT hướng dẫn thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
3. Thực hành:
*Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài:
5cm ; 7 cm ; 2cm ; 9cm.
* Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt.
Cả hai đoạn thẳng dài là:
5 + 3 = 8 ( cm )
Đáp số: 8 cm.
*Bài 3. Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2.
5cm
3. Củng cố- dặn dò:
- G: giới thiệu bài.
- G: giới thiệu thước đo có vạch xăngtimet.
- G: HD cách đo đoạn thẳng cho trước.
- H: quan sát.
- 3H: nhắc lại cách đặt thước, cầm bút vẽ.
- 2H: lên bảng vẽ đoạn thẳng cho trước.
- G: nhận xét.
- 2H: nêu yêu cầu bài.
- 2H: làm mẫu cách đo.
- H: làm bài - lớp.
- 1H: nêu yêu cầu bài tập.
- 3H: nhìn tóm tắt đặt đề toán.
- G: đề toán cho biết gì ?
+ Đoạn AB dài 5 cm, đoạn thẳng BC dài 3cm.
- G: bài toán hỏi gì ?
+ Cả hai đoạn thg dài bao nhiêu cm ?
- H: làm bài tập - đổi chéo KT - nx.
- 1H: nêu yêu cầu bài tập
- H:làm bài - lớp.
- H: đổi bài kiểm tra - nhận xét.
- G: nhận xét giờ học.
- H: làm bài ở nhà CB bài mới.
Tiếng việt.
Bài 95: oanh, oach
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
II.Đồ dùng dạy - học:
G: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ.H SGK, bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Tiết1
A.KTBC: (4)
- Đọc: Bài 94 (SGK)
- Viết: oang, oăng, hoang, hoẵng
B.Bài mới: (31)
1.Giới thiệu bài:
2.Dạy vần:
a) Nhận diện vần oanh – oach
b) Phát âm và đánh vần
oanh oach
doanh hoạch
doanh trại thu hoạch
c) Đọc từ ứng dụng
khoanh tay kế hoạch
mới toanh loạch xoạch
d) Viết bảng con
oanh, oăch, doanh trại, thu hoạch
Tiết 2:
3, Luyện tập (32)
a) Luyện đọc bảng - Sgk
Chúng em tích cực thu ....
b) Luyện viết vở tập viết
oanh, oăch, doanh trại, thu hoạch
c) Luyện nói chủ đề:
Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
4,Củng cố - dặn dò: (3)
2H: Đọc bài trong Sgk
G: Nhận xét, đánh giá
H: Cả lớp viết bảng con
G: Giới thiệu vần oanh - oach
*Vần oanh:
G: Vần oanh gồm oa - nh
H: Đánh vần oanh , ghép oanh, đánh vần
H: Ghép doanh, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn
G: Cho hs tranh, giải nghĩa từ, doanh trại
H: Đọc trơn, phân tích cấu tạo
*Vần oăch: qui trình tương tự
H: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
H: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) nx hình ảnh trong tranh
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh cách trình bày
H: Viết bài vào vở
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Chốt nd bài, dặn hs về nhà đọc bài
H: Ôn lại bài, xem trước bài sau.
Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm 2012
Toán
Tiết 90. Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Có kĩ năng đoc, viết,đếm các số đến 20, biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20, biết giải bài toán.
- Làm được các bài1,2,3,4.
II.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức các tổ chức dạy học
13
11
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
3. Luyện tập:
Bài 1: Điền số từ 1 đến 20.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
16
13
+ 2 + 3
17
15
14
+ 1 + 2
Bài 3:
Tóm tắt:
Có: 12 bút xanh.
Có: 3 bút đỏ.
Tất cả có: ... bút ?
Bài giải.
Hộp đó có số bút là:
+ 3 = 15 ( bút )
Đáp số: 15 cái bút.
*Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống.
13
1
2
3
4
5
6
14
15
16
17
18
19
3. Củng cố - Dặn dò:
- G: gt bài.
- H; nêu yều bài tập.
- H: làm bài tập đìên số từ 1 đến 20.
- 3H: đọc các số đã điền.
- G: những số nào là số có hai chữ số?
- H: nêu yêu cầu bài tập điền số.
- H: làm bài tập – lớp.
- H: đọc kết quả bài tập – nhận xét.
- H: nêu yêu cầu bài tập.
- H: nhìn tóm tắt đặt đề toán.
- G:bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- H: làm bài tập.
- H: chữa bài trên bảng.
- H: nhận xét bài: cách trình bày, cách giải bài có đúng hay không ?
- H: nêu yêu cầu điền số.
- H: lên bảng làm bài- nêu cách làm.
- H: làm bài tập.
- H: đọc kiểm tra bài – nhận xét.
- G: nhận xét giờ học.
- H: làm các bài tập trong vở BT.
Tiếng việt.
Bài 96: oat, oăt
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt,
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình.
II.Đồ dùng dạy - học:
G, H: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4)
- Đọc: Bài 95 (SGK)
- Viết: oanh, oăch, doanh, hoạch
B.Bài mới: (31)
1.Giới thiệu bài:
2.Dạy vần:
a) Nhận diện vần oat - oăt
b) Phát âm và đánh vần
oat oăt
hoạt choắt
hoạt hình loắt choắt
c) Đọc từ ứng dụng
lưu loát chỗ ngoặt
đoạt giải nhọn hoắt
d) Viết bảng con
oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt
Tiết 2:
3.Luyện tập (32)
a) Luyện đọc bảng - Sgk
Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ... cây. Đó là chú bé ...của cánh rừng.
b) Luyện viết vở tập viết
oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt
c) Luyện nói chủ đề:
Phim hoạt hình
4.Củng cố - dặn dò: (3)
2H: Đọc bài trong Sgk
G: Nhận xét, đánh giá
H: Cả lớp viết bảng con
G: Giới thiệu vần oat - oăt
*Vần oat:
G: Vần oat gồm oa - t
H: So sánh oat với oanh
H: Ghép hoạt, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn
G: hs qs tranh, giải nghĩa từ: hoạt hình
H: Đọc trơn, phân tích cấu tạo
*Vần oăt: qui trình tương tự
H: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới. G: Giải nghĩa từ
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
H: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) nx hình ảnh trong tranh
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh cách trình bày
H: Viết bài vào vở
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Chốt nd bài, dặn hs về nhà đọc bài
H: Ôn lại bài, xem trước bài sau.
Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 91. Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết giải bài toán có nội dung hình học.
- Làm được các bài tập1,2,3,4.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức các tổ chức dạy học
A. Kiểm tra: (5)
B. Bài mới:
1. Luyện tập:
* Bài 1: Tính. (7)
a. 12 + 3 = 15 15 + 4 = 19
15 - 3 = 12 19 - 4 = 15
b. 11 + 4 + 2 = 17 19 - 5 - 4 = 10
*Bài 2: (6)
a -Khoanh vào số lớn nhất.
18
14 11 15
b - Khoanh vào số bé nhất.
10
17 13 19
*Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm (7)
4 cm
*Bài 4: (11)
Đoạn thẳng AC dài là:
3 + 6 = 9 ( cm )
Đáp số: 9 cm
3. Củng cố - Dặn dò: (3)
- G: chấm bài trong vở bài tâp
- H: nêu yêu cầu bài.
- G: yêu cầu HS tính nhẩm nhanh.
- H: làm bài tập
- H: đọc kết quả bài tính - nhận xét.
- H: nêu yêu cầu bài.
- H: làm bài tập
- H: đọc số lớn và số bé nhất - NX
- H: nêu yêu cầu bài.
- H: nêu lại cách đo độ dài.
- H: làm bài tập
- H: đổi chéo bài kiểm tra - NX
- H: nêu yêu cầu bài.
- H: đọc đề bài.
- G: tóm tắt bằng sơ đồ.
- G: đầu bài cho biết gì ? Tìm gì ?
- H: làm bài - chữa bài tập.
- G: nhận xét giờ học.
- H: làm BT trong vở BT.
Tiếng việt.
Bài 97: ôn tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú Gà Trống khôn ngoan.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Bảng ôn, SGK,
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách tiến hành
A.KTBC: (4)
- Đọc bài 96
- Viết: oat, oăt, hoạt, choắt,
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2)
2.Ôn tập
a-Ôn tập các vần đã học: (12)
o
a
oa
e
oe
ai
ay
o
at
oat
ăt
ach
b-Đọc từ ứng dụng: (7)
Khoa học ngoan ngoãn khai hoang
c- Viết bảng con: (7)
ngoan ngoãn khai hoang
3. Luyện tập
a- Luyện đọc bảng, Sgk: (16)
Hoa đào ưa rét....
Hoa mai dát vàng.
b- Luyện viết vở tập viết: (7)
ngoan ngoãn khai hoang
c- Kể chuyện: Chú Gà trống khôn ngoan (10)
* ý nghĩa: SGV
4.Củng cố - dặn dò: (2)
H: Đọc bài
- Viết bảng con ( cả lớp)
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
H: Nêu các vần kết thúc bằng n, t, ng, nh, ch, y đã học trong tuần
G: Ghi bảng ôn ( bảng phụ)
H: Đọc( cá nhân, đồng thanh)
G: Giới thiệu bảng ôn
H: Lần lượt lập các vần dựa vào mẫu.
- Đọc vần vừa lập được - nối tiếp, nhóm, cả lớp
G: Lắng nghe, sửa lỗi phát âm cho HS
H: Đọc từ ứng dụng (cá nhân, nhóm)
G: Giải nghĩa từ
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
H: Đọc bài trên bảng , qs T3 (Sgk)
G: NX tranh, giải thích câu ứng dụng
H: Đọc câu ứng dụng, - cá nhân, cả lớp
H: Viết bài trong vở tập viết
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Kể lần 1 cho HS nghe
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa
G: HD học sinh kể từng đoạn theo tranh
H: Kể theo từng tranh ( HS khá)
- HS khác nhắc lại lời kể của bạn, của cô
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý nghĩa.
G: Chốt nd bài -> dặn hs đọc bài và kể lại câu chuyện ở nhà.
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 92. Các số tròn chục
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
- Làm được các BT1,2,3.
II. Đồ dùng:
G - H: bộ đồ dùng toán (9 thẻ một chục que tính).
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức các tổ chức dạy học
A. Kiểm tra: (5)
- Vẽ đoạn thẳng 16cm, 20 cm, 17 cm.
B. Bài mới:
1. GT các số tròn chục (từ 10 đến 20)
(10)
10 20 30 40 50
60 70 80 90
2. Thực hành:
* Bài 1. Viết ( theo mẫu). (7)
Viết số
Đọc số
20
hai mươi
30
ba mươi
40
bốn mươi
50
Năm mươi
*Bài 2. Số tròn chục: (7)
60
50
40
30
20
10
*Bài 3. , =: (6)
20 > 10 40 < 80 90 = 90
3. Củng cố - dặn dò: (3)
- G: nêu yêu cầu bài tạp
- 3H: lên bảng vẽ. - nhận xét.
- G: lấy 1 chục que tính và hỏi:
+ một chục còn gọi là bao nhiêu ?
- H: lấy 2 bó que tính và nói hai chục que tính.
- G: Hd TT như trên từ 30 đến 90.
- G: ghi số tròn chục lên bảng.
- 9H: đọc các số tròn chục.
- G:các số tròn chục là số có mấy chữ số?
- H: nêu yêu cầu bài viết số, đọc số.
- H: làm bài - lớp.
- H: đọc số và đọc viết số.
- H: nhận xét.
- H: nêu yêu cầu điền số tròn chục.
- H: làm bài - lớp.
- H: đọc kết quả bài - nhận xét.
- H: nêu yêu cầu bài điền dấu , =.
- H: làm bài - lớp.
- H: đọc kết quả bài - nhận xét.
- G: nhận xét giờ học.
Tiếng Việt
Bài 98: uê, uy
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu,
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay,
II. Đồ dùng dạy - học:
G: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ.
H: SGK, bộ ghép chữ
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4)
- Đọc: Bài 97 (SGK)
- Viết: ngoan ngoãn, khai hoang
B.Bài mới: (31)
1.Giới thiệu bài:
2.Dạy vần:
a) Nhận diện vần uê - uy
b) Phát âm và đánh vần
uê uy
huệ huy
bông huệ huy hiệu
c) Đọc từ ứng dụng
cây vạn tuế tàu thuỷ
xum xuê khuy áo
d) Viết bảng con
uê, uy, bông huệ, huy hiệu
Tiết 2:
3.Luyện tập (32)
a) Luyện đọc bảng Sgk
Cỏ mọc xanh chân đê...
Hoa khoe sắc nơi nơi.
b) Luyện viết vở tập viết
ê, uy, bông huệ, huy hiệu
c) Luyện nói chủ đề:
Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay
4.Củng cố - dặn dò: (3)
2H: Đọc bài trong Sgk
G: Nhận xét, đánh giá
H: Cả lớp viết bảng con
G: Giới thiệu vần uê - uy
* Vần uê:
G: Vần uê gồm u - ê
H: So sánh uê với ui
H: Đánh vần uê phân tích đọc trơn
H: Ghép huệ, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn
G:hs,qs tranh, giải nghĩa từ: bông huệ
H: Đọc trơn, phân tích cấu tạo
*Vần uy: qui trình tương tự
H: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
H: Luyện đọc bài trên bảng - qs tranh 3 (SGK) nhận xét hình ảnh trong tranh
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh cách trình bày
H: Viết bài vào vở
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh
G: Đặt câu hỏi
H: Luyện nói theo chủ đề - cặp
G: Chốt nd bài, dặn hs về nhà đọc bài
H: Ôn lại bài, xem trước bài sau.
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 20112
Tiếng Việt
Bài 99: uơ, uya
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya,
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
II. Đồ dùng dạy - học:
G: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ.
H: SGK, bộ ghép chữ
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4)
- Đọc: Bài 98 (SGK)
- Viết: uê, uy, huệ, hiệu
B.Bài mới: (31)
1.Giới thiệu bài:
2.Dạy vần:
a) Nhận diện vần uơ - uya
b) Phát âm và đánh vần
uơ uya
huơ khuya
huơ vòi đêm khuya
c) Đọc từ ứng dụng
thuở xưa giấy pơ-luya
huơ tay phéc-mơ-tuya
d) Viết bảng con
uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
Tiết 2:
3. Luyện tập (32)
a) Luyện đọc bảng - Sgk
Nơi ấy ngôi sao khuya...
Sáng một vầng trên sân.
b) Luyện viết vở tập viết
uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
c) Luyện nói chủ đề:
Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
4. Củng cố - dặn dò: (3)
2H: Đọc bài trong Sgk
G: Nhận xét, đánh giá
H: Cả lớp viết bảng con
G: Giới thiệu vần uơ - uya
*Vần uơ:
G: Vần uơ gồm u - ơ
H: So sánh uơ với uy
H: Đánh vần uơ, phân tích đọc trơn
H: Ghép huơ, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn
G: hs, qs tranh, giải nghĩa từ: huơ vòi
H: Đọc trơn, phân tích cấu tạo
*Vần uya: qui trình tương tự
H: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
H: Luyện đọc bài trên bảng - quan sát tranh 3 (SGK) nx hình ảnh trong tranh
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh cách trình bày
H: Viết bài vào vở
H: Đọc tên chủ đề - quan sát tranh
G: Đặt câu hỏi
H: Luyện nói theo chủ đề
G: Chốt nd bài, dặn hs về nhà đọc bài
Đạo đức
Tiết 23. Đi bộ đúng quy định (T1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.
II. Đồng dùng:
G: đèn tín hiệu màu đỏ, màu xanh, màu vàng.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức các tổ chức dạy học
A. Kiểm tra:
- Cư xử tốt với bạn đem lại cho em điều gì ?
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 1.
*KL: ở nông thôn đi sát lề đường. ở thành phố đi trên vỉa hè. Khi qua đường cần theo chỉ dẫn của tín hiệu và đi vào vạch quy định.
* Hoạt động 2: Bài tập 2.
* Kết luận:
-Tranh 1: đi bộ đúng qui định.
- Tranh 2: Bạn nhỏ qua đường sai qui định.
- Tranh 3: Hai bạn đi đúng qui định.
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Qua đường”.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- H: trả lời- nhận xét.
- G:treo tranh và hỏi:
+ ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? ở nông thôn đi ở phần đường nào? Tại sao?
- H: làm bài tập - trình bày ý kiến - cn.
- G: kết luận.
- G:nêu yêu cầu bài tập 2.
- H: làm bài tập - lớp.
- H: lên trình bày ý kiến - cn.
- G-H: nhận xét - bổ sung.
- G:kết luận.
- G:nêu yêu cầu cách chơi- luật chơi.
- H: tiến hành trò chơi.
- G:nhận xét tuyên dương.
- G:nhận xét giờ học.
Tuần 24
Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012
toán.
Tiết 93: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.Bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị).
- Làm được các BT1,2,3,4.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: SGK, bảng phụ,
H: SGK. Vở ô li, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Viết các số tròn chục từ 10 đến 50
H: Lên bảng thực hiện
- Cả lớp viết bảng con
H + G: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1)
2. Luyện tập (31)
Bài 1: Nối ( theo mẫu)
Bài 2: Viết ( theo mẫu)
a) Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
b) Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị
Nghỉ giải lao
Bài 3: a) Khoanh vào số bé nhất
70, 40, 20, 50, 30
b) Khoanh vào số lớn nhất
10, 80, 60, 90, 70
Bài 4:
a)Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
20
90
b)Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé
80
10
3. Củng cố, dặn dò: (3)
G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
G: Nêu yêu cầu,
H: Quan sát bài tập (bảng phụ)
- Lên bảng làm bài (BP)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu BT
H: Điền số thích hợp vào ...
- Lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, chữa bài.
G: Nêu yêu cầu
H: Nêu cách làm
- Cả lớp làm vào vở
- Nêu miệng kết quả - cn
H+G: NX, bổ sung, chốt lại đáp án đúng.
G: Nêu yêu cầu BT
H: Lên bảng chữa bài( BP)
H+G: Nhận xét, chữa bài.
G: Nhận xét giờ học.
G: Chốt lại nội dung bài
H: Ôn lại bài và làm BT ở nhà.
Tiếng việt.
Bài 100: uân, uyên
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ và câu ứng dụng
- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền,
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện
II. Đồ dùng dạy - học:
G+H: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. KTBC: (4)
- Đọc: Bài 99 (SGK)
- Viết: uơ, uya, huơ vòi, đêm
B. Bài mới: (31)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
a) Nhận diện vần uân - uyên
b) Phát âm và đánh vần
uân uyên
xuân chuyền
mùa xuân bóng chuyền
c) Đọc từ ứng dụng
huân chương chim khuyên
tuần lễ kể chuyện
d) Viết bảng con
uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
tuần lễ kể chuyện
Tiết 2:
3, Luyện tập (32)
a) Luyện đọc bảng – Sgk
“ Chim én bận đi đâu...
Rủ mùa xuân cùng về”.
b) Luyện viết vở tập viết
uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
c) Luyện nói chủ đề:
Em thích đọc truyện
4. Củng cố - dặn dò: (3)
H: Đọc bài trong Sgk
G: Nhận xét, đánh giá
H: Cả lớp viết bảng con
G: Giới thiệu vần uân - uyên
* Vần uân:
H: Phân tích, So sánh
H: Đánh vần uân , ghép uân, đánh vần phân tích đọc trơn
H: Ghép xuân, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn
G: hs,qs tranh, giải nghĩa từ: mùa xuân
H: Đọc trơn, phân tích cấu tạo
*Vần uyên: qui trình tương tự
G: Giải nghĩa từ H: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
H: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) NX hình ảnh trong tranh
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh cách trình bày
H: Viết bài vào vở
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh
H: Luyện nói theo chủ đề - cặp
G: Chốt nd bài, dặn hs về nhà đọc bài
H: Ôn lại bài, xem trước bài sau.
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
toán
Tiết 94: cộng các số tròn chục
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90, giải được bài toán có phép cộng.
- Làm được các bài tập1,2,3.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: SGK, bp, các bó 1 chục que tính .H: SGk, bảng con, các bó( thẻ) 1 chục que t.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4)
Phân tích cấu tạo số: 50, 80, 90
H: Lên bảng thực hiện
H + G: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1)
2. Nội dung (32)
a) Giới thiệu cách cộng số tròn chục
Chục
đơn vị
3
+
2
0
0
5
0
30 0 cộng với 0 bằng 0. viết 0
+ 20 3 cộng với 2 bằng 5, viết 5
50 30 + 20 = 50
30
+
20
50
b) Thực hành
Bài 1: Tính
40 50 30 10 20
+ + + + +
30 40 30 70 50
Bài 2: Tính nhẩm
20 + 30 = ?
Nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5 chục
Vậy 20 + 30 = 50
50 + 10 = 40 + 30 =
Bài 3: Bài giải
Cả 2 thùng có số gói bánh là
20 + 30 = 50( gói)
Đáp số: 50 gói bánh
3. Củng cố, dặn dò: (3)
G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
G: HD hs lấy 3 bó 1 chục que tính(30 que tính)
H: Nhận biết 30 có 3 chục và 0 đơn vị
G: Viết 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị như SGK
G: Yc HS lấy tiếp 20 que tính(2 bó) xếp dưới 3 bó que tính trên. Giúp HS nhận biết 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị(viết 2 ở cột chục dưới 3, viết 0 ở cột đơn vị dưới 0)
- Gộp lại ta được 5 bó và 0 que rời, viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị( dưới gạch ngang)
H: Thực hiện theo HD của GV
G: HD học sinh kỹ thuật làm tính cộng
H: Thực hiện theo 2 bước
- Bước 1: Đặt tính
- Bước 2: Tính ( từ phải sang trái )
H+G: Thực hiện từng thao tác như HD SGK
G: Nêu yêu cầu,
H: Làm bài vào bảng con
- Lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu BT
- HD học sinh cách làm
H: Nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, chữa bài.
G: Nêu yêu cầu
H+G: Phân tích, tóm tắt
- Cả lớp làm vào vở
- Lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét giờ học.
Tiếng việt
Bài 101: uât, uyêt
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh,
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp
II.Đồ dùng dạy - học:
G: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ.
H: SGK, bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC: (4)
- Đọc: Bài 100 (SGK)
- Viết: uân, uyên, xuân, chuyền
B. Bài mới: (31)
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
a) Nhận diện vần: uât - uyêt
b) Phát âm và đánh vần
uât uyêt
xuất duyệt
sản xuất duyệt binh
c) Đọc từ ứng dụng
luật giao thông băng tuyết
nghệ thuật tuyệt đẹp
d) Viết bảng con
uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
Tiết 2:
3.Luyện tập (32)
a) Luyện đọc bảng – Sgk
“ Những đêm nào trăng khuyết...
b) Luyện viết vở tập viết
uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
c) Luyện nói chủ đề:
“ Đất nước ta tuyệt đẹp”
4.Củng cố - dặn dò: (3)
2H: Đọc bài trong Sgk
G: Nhận xét, đánh giá
H: Cả lớp viết bảng con
G: Giới thiệu vần uât - uyêt
*Vần uât:
G: Ghép vần uât
H: Phân tích, So sánh
H: Đánh vần uât, phân tích đọc trơn
H: Ghép xuất, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn
G: Cho hsqs tranh, giải nghĩa từ: Sản xuất
H: Đọc trơn, phân tích cấu tạo
*Vần uyêt: qui trình tương tự
H: Đọc từ ứng dụng, tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
H: Luyện đọc bài trên bảng - cn
H: Đọc câu ứng dụng
H: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh cách trình bày
H: Viết bài vào vở
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh
H: Luyện nói theo chủ đề - cặp
G: Chốt nd bài, dặn hs về nhà đọc bài.
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
toán.
Tiết 95: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đặt tính làm tính cộng nhẩm số tròn chục, bước đầu biết về tính chất phép cộng, bết giải toán có phép cộng.
- Làm được các bài tập, 1,2(a),3,4.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: SGK, bảng phụ,
H: SGK. Vở ô li, bảng con,
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4)
40 + 20 30 + 50 10 + 70
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1)
2. Luyện tập (32)
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
40 + 20 10 + 70 60 + 20
40 10 60
+ + +
20 70 20
Bài 2: Tính nhẩm
a) 30 + 20 = 40 + 50 =
20 + 30 = 50 + 40 =
Bài 3: Bài giải
Cả 2 bạn hái được số hoa là:
20 + 10 = 30( bông hoa)
Đáp số: 30 bông hoa
Bài 4: Nối ( theo mẫu )
b) 30cm + 10cm = 50cm + 20cm =
40cm + 40cm = 20cm + 30cm =
3. Củng cố, dặn dò: (3)
H: Lên bảng thực hiện
H + G: nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
G: Nêu yêu cầu,
H: Làm bài vào sgk
3H: Lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu yêu cầu BT
G: HD học sinh cách nhẩm
H: đứng tại chỗ nhẩm, G ghi kq.
H+G: Nhận xét, chữa bài.
H: đọc bài toán - cn
H+G: Phân tích, tóm tắt
- Cả lớp làm vào vở
- Lên bảng chữa bài - 1hs
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu
H: Quan sát bài tập trên bảng phụ
- Cả lớp làm vào vở
- Lên bảng chữa bài( BP)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: còn thời gian cho hs làm phần b bài2.
G: Nhận xét giờ học.
G: Chốt lại nội dung bài
H: Ôn lại bài và làm BT ở nhà
Tiếng việt
Bài 102: uynh, uych
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch, từ và câu ứng dụng.
- Viết đúng: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch,
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
II. Đồ dùng dạy - học: G+H: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC: (4)
- Đọc: Bài 101 (SGK)
- Viết: uât,
File đính kèm:
- TuÇn 23-24.doc