TOÁN
TIẾT 105: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, biết tìm số liền sau của một số, biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: SGK, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học:
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Soạn bài tuần 27, 28 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27.
Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012
toán
Tiết 105: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, biết tìm số liền sau của một số, biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: SGK, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 4P
- Đọc, viết từ 50 đến 99
H: Lên bảng thực hiện
H + G: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 1P
2. Luyện tập 32P
Bài 1: Viết số
a) Ba mươi, mười ba, mười hai, hai mươi
b)Bảy mươi bảy, bốn mươi tư, chín mươi sáu, sáu mươi chín.
Bài 2: Viết theo mẫu
Mẫu: Số liền sau của số 80 là 81
a)Số liền sau của 23 là ...
b)Số liền sau của 84 là ...
c)Số liền sau của 54 là ...
d)Số liền sau của 39 là ...
Bài 3: Điền dấu thích hợp ( = )
34 ... 50 47 ... 45
78 ... 69 81 ... 82
Bài 4: Viết (theo mẫu)
a)87 gồm 8 chục và 7 đơn vị:
Ta viết 87 = 80 + 7
b) 59 gồm ... chục và ... đơn vị:
Ta viết 58 = ... + ...
. Củng cố, dặn dò: 3P
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Nêu yêu cầu bài tập
H: Viết bảng con theo HD của GV
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Đọc lại các số
G: Nêu yêu cầu,
H: Làm bài vào vở
- Nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu BT
H: Làm bài vào vở
- Lên bảng thực hiện
H+G: Nhận xét, chữa bài.
G: Nêu yêu cầu BT
H: Làm bài vào vở
- Lên bảng thực hiện
H+G: Nhận xét, chữa bài.
G: Nhận xét giờ học.
G: Chốt lại nội dung bài.
H: Ôn lại bài và làm BT ở nhà
Tập đọc:
hoa ngọc lan
A. Mục đích yêu cầu.
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, .... bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung của bài: tình cảm yêu mến cây hoa ngịc lan của bạn nhỏ. Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)
- Học sinh khá giỏi gọi được tên của các loài hoa trong ảnh.
B. Đồ dùngdạy - học:
- GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa. Hoa ngọc lan
- HS: SGK, hoa ngọc lan. đọc trước bài ở nhà
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ (3,)
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (2,)
2.Luyện đọc: ( 30,)
a. Đọc mẫu
b. Hướng dẫn luyện đọc
+ Đọc từng câu.
Từ khó: lấp ló, ngan ngát, bạc trắng, xanh thẫm, duyên dáng, khắp nhà
+ Đọc từng đoạn, bài
c) Ôn vần ăm, ăp
- Tìm tiếng trong bài chứa vần ăp
- Tìm tiếng ngoài bài chứa vần ăm, ăp
ngắm bắn, ngăn nắp, sắp cơm
- Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
Tiết 2
3.Tìm hiều nội dung bài và luyện nói
(32 ,)
a) Tìm hiểu nội dung bài
- Nụ hoa lan trắng ngần
- Hương lan ngan ngát, toả khắp vườn khắp nhà
* Thấy được vẻ đẹp và hương thơm đặc biệt của hoa ngọc lan
b)Luyện nói: Gọi tên các loài hoa trong ảnh:
- Hoa đồng tiền màu vàng đậm
- Hoa hồng màu phớt hồng
- Hoa sen hồng
4. Củng cố dặn dò (3’)
- GV giới thiệu chủ điểm thiên nhiên - đất nước
- GV giới thiệu bài bằng tranh (SGK) rồi ghi tên lên bảng.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc đồng thanh( 2 lượt )
- HS tiếp nối đọc từng câu( Bảng phụ)
- GV sửa tư thế ngồi cho HS
- GV chú ý theo dõi, phát hiện các tiếng, từ HS phát âm chưa chuẩn gạch chân
- GV hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó kết hợp giải nghĩa từ ( hoa lan, lấp ló, ngan ngát)
G: Chỉ từng đoạn, HD học sinh nhận biết đoạn, cách đọc đoạn
+ HS đọc đoạn theo nhóm.
+ Đại diện nhóm đọc trước lớp
H: Đọc trơn toàn bài
- GV nêu yêu cầu 1 SGK.
- HS trả lời
- GV gạch chân tiếng: khắp
- HS đọc, phân tích cấu tạo tiếng
- GV nêu yêu cầu 2 SGK.
- HS nêu mẫu: năm học, ngăn nắp, sắp hết
- HS nối tiếp nêu miệng
- GV ghi bảng
- HS đọc lại
G: Yêu cầu HS quan sát trang và câu mẫu SGK
H: Nói mẫu
- Tập nói trong nhóm đôi
- Thi nói trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- HS đọc lại toàn bài
- GV nêu câu hỏi 1SGK(Nụ hoa lan màu gì)?
- GV hỏi thêm: Hương hoa lan thơm như thế nào?
- HS trả lời câu hỏi
- H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
- GV nêu yêu cầu luyện nói( SGK)
- HS quan sát kỹ tranh SGK, trao đổi nhóm đôi nói tên các loài hoa
- GV: nói mẫu - HS lắng nghe
- Đại diện các nhóm lên thực hiện
- GV+HS nhận xét, chấm điểm.
- GV nhận xét tiết học.
- Khen một số HS học tốt.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2012
toán
Tiết 106: bảng các số từ 1 đến 100
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết 100 là số liền sau của 99.đọc, viết lập được bảng các số từ 1 đến 100 biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: SGK, bảng phụ
H: SGK. Vở ô li, bảng con,
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 4P
- Đọc, viết từ 90 đến 99
H: Lên bảng thực hiện
H + G: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 1P
2. Nội dung 32P
a) Giới thiệu bước đầu về số 100
- Số liền sau của 97 là 98
- Số liền sau của 98 là 99
- Số liền sau của 99 là 100
100 đọc là một trăm
100 bằng 99 thêm 1
b)Giới thiệu bảng các số từ 1 đén 100
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
14
16
18
20
21
23
25
27
29
31
32
34
36
38
41
43
45
47
49
51
52
54
56
58
60
61
63
65
67
69
71
74
76
78
80
81
83
85
87
89
91
92
94
96
98
100
- Bớt 1 ở số đó thì được số liền trước
- Thêm 1 vào số đó thì được số liền sau
c)Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100
- Các số có 1 chữ số: 1,2,3,4,5,6,7,8,9
- Các số tròn chục là: 10, 20, 30, ... 90
- Số bé nhất có 2 chữ số: 10
- Số lớn nhất có 2 chữ số: 99
- Các số có 2 chữ số giống nhau:11,22, ... 99
3. Củng cố, dặn dò: 3P
G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC
G: nêu yêu cầu BT1
- HD học sinh tìm số liền sau của:
97, 98 và 99
H: Trao đổi nhóm đôi
- Nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại( Số liền sau của 99 là 100)
G: Viết bảng số 100
G: HD học sinh đọc, viết số 100
H: Nhắc lại 100 là số liền sau của 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1
G: Sử dụng bảng phụ ghi sẵn ND bảng các số từ 1 đến 100 như BT2 SGK
- Nêu rõ yêu cầu bài tập
H: Tự viết các số còn thiếu vào ô trống theo HD của GV (phiếu HT)
- Lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Đọc nhanh bảng số sau khi điền xong
G: HD các em dựa vào bảng tìm 1 vài số liền trước và số liền sau của 1 vài số
- Tìm số liền trước của số 20 ( 19)
- Tìm số liền sau của số 56 ( 57)
H: Rút ra cách tìm số LT và số LS
G: Nêu yêu cầu,
H: Làm bài tập 3 vào vở
G: Quan sát, giúp đỡ
H: Lên bảng chữa bài ( Bảng phụ )
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét giờ học.
H: Nhắc lại nội dung bài
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
Chính tả
Nhà bà ngoại
I. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài: Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10 - 15 phút.
- Điền đúng vần ăm hoặc ăp; chữ c hoặc k vào chỗ trống.
- Bài tập 2,3 SGK.
II. đồ dùng:
G: bảng phụ, nam châm.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức các tổ chức dạy học.
A. Kiểm tra: ( 5’ )
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 3 ‘ )
2. Hướng dẫn HS tập chép: (17 ‘ )
+ Bài: Nhà bà ngoại.
“ Nhà bà ngoại rộng rãi ... khắp vườn.”
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a. Điền vần: ăm hoặc ăp.( 5 ‘ )
Năm nay, Thắm đã là h/s lớp một. Thắm chăm học, biết tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
b. Điền chữ: c hay k. ( 5 ‘ )
- hát đồng ca, chơi kéo co.
4. Củng cố - dặn dò:
- H: làm bài tập 2, 3 (SGK).
- G: nhận xét bài làm- ghi điểm.
- G: nêu yêu cầu của tiết học.
- G: viết lên bảng đoạn văn cần chép.
- H: đọc thành tiếng đoạn văn.
- G: chỉ các tiếng đọc dễ viết sai.: ngoại, thoáng mát, loà xoà, hiên...
- H: đánh vần - viết bảng con.
- G: hướng dẫn chép bài vào vở.
- H: chép bài vào vở.
- G: đọc lại bài viết.
- H: soát lại bài viết - sửa bài.
- G: chấm bài.
- H: đọc yêu cầu của bài tập.
-G: hướng dẫn cách làm
- H: 1 em làm mẫu.
- H: các tổ thi điền nhanh vần ăm, ăp.
- G: nhận xét - chữa bài.
- H: nêu yêu cầu bài tập.
- H: làm bài. - chữa bài.
- G - H: nhận xét - sửa bài.
- G: nhận xét giờ học.
Tập viết
Tô chữ hoa E Ê G
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết tô được các chữ hoa E Ê G
- Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương. Các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương. kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2. (mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
- Có ý thức giữ gìn sách vở sạch đẹp.
- Học sinh khá, giỏi: Viết đều nét viết đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập 2.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Mẫu chữ, bảng phụ
- H: Bảng con, phấn. Khăn lau bảng, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
- Viết: C D Đ
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2 phút)
2.Hướng dẫn viết:
a. HD tô chữ hoa: (6 phút)
b. HD viết từ ngữ ứng dụng: (5 phút)
ăm, ăp, ươn, ương, chăm học,
khắp vườn, vườn hoa, ngát hương.
c.HD tô, viết vào vở (18 phút)
3. Chấm chữa bài: (4 phút )
4. Củng cố, dặn dò: (2 ph)
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Giới thiệu nội dung bài viết
G: Gắn mẫu chữ lên bảng
H: Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
G: Hướng dẫn qui trình viết(Vừa nói vừa thao tác)
H:Tập viết vào bảng con lần lượt từng chữ.(Cả lớp)
G: Quan sát, uốn nắn.
H: Đọc vần và từ ứng dụng
- Quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, chiều rộng, cỡ chữ.
H: Tập viết vào bảng con lần lượt từng vần và từ.( Cả lớp )
G: Quan sát, uốn nắn.
H+G: Nhận xét, chữa lỗi.
G: Nêu rõ yêu cầu, hướng dẫn viết từng dòng.
H: Viết từng dòng theo mẫu và HD của giáo viên
G: Quan sát, uốn nắn tư thế, cách cầm bút
G: Chấm bài của 1 số học sinh.
- Nhận xét, chữa lỗi trước lớp,
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Viết hoàn thiện bài và chuẩn bị bài học sau.
Thứ tư ngày 14 thỏng 3 năm 2012
toán
Tiết 107: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Viết được số có 2 chữ số; viết được số liền trước, liền sau của 1 số; so sánh số; thứ tự số. Bài toán về hình học
- Củng cố các loại toán nói trên
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: SGK, bảng phụ, thước kẻ
H: SGK. Vở ô li, bảng con, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra: (5’)
-Đọc các số từ 1 đến 100.
B. Bài mới:
1. Luyện tập:
* Bài 1: Viết số. (7’)
- ba mươi ba : 33 - mười tám : 18
- bảy mươi mốt: 71 - mọt trăm : 100
*Bài 2: Viết số (7’)
a. Số liền trước của 62 là: 61
Số liền trước của 80 là: 79
b. Số liền sau của 20 là : 21
- Số liền sau của 75 là: 76
*Bài3.: Viết số (5’)
-Từ 50 đến 60: 50, 51, 52, 53, 54, 55...60.
-Từ 85 đến 100: 86, 87, 88..97,98, 99, 100.
*Bài 4. Dùng thước và bút nối các điểm để có hai hình vuông: (7’)
2. Củng cố - Dặn dò: ( 3’)
-H: lên bảng .
-G: nhận xét - ghi điểm.
-H: nêu yêu cầu viết số.
-G: HD cách làm.
-H: làm bài tập
-H: đọc kết quả - nhận xét.
-H: nêu yêu cầu bài
-H: làm mẫu - nêu cách tìm số liền sau liền trước của một số.
-H: làm bài tập
-H: đọc kiểm tra bài - NX
-H: nêu yêu cầu bài viết số.
-H: làm bài (cả lớp).
-H: chữa bài trên bảng.
-G: tại sao đúng ? Vì sao sai ?
-H: nêu yêu cầu bài.
-H: nêu cách nối hình vuông.
-H: làm bài tập
-H: chữa bài trên bảng. - NX
-G: nhận xét giờ học.
Tập đọc:
Ai dậy sớm
A. Mục đích yêu cầu.
- Đọc trơn cả bài đọc đúng các từ ngữ: Ai dậy sớm, ra vườn, đất trời, lên đồi, chờ đón.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung của bài: : Khi dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời. trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (SGK)
- Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
B. Đồ dùngdạy - học:
- GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ (3,)
- Hoa ngọc lan
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (2,)
2. Luyện đọc: ( 30,)
a. Đọc mẫu
b. Hướng dẫn luyện đọc
+ Đọc từng câu.
Từ khó: dậy sớm, ngát hương, lên đồi, đất trời, chờ đón.
+Đọc từng khổ thơ, bài
c) Ôn vần ươn, ương
- Tìm tiếng trong bài có vần: ươn, ương
- Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương
M: Cánh diều bay lượn.
Vườn hoa ngát hương thơm.
Tiết 2
3.Tìm hiểu nội dung bài và luyện nói
( 32 , )
a) Tìm hiểu nội dung bài
+ Ngoài vườn hoa ngát hương
+ Trên cánh đồng: có mặt trời mới mọc
+ Trên đồi: có mặt đất, bầu trời
* Khi dậy sớm, có nhiều điều tốt đẹp chờ đón em
b)Luyện nói: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng
M: Sáng sớm, bạn làm việc gì?
Tôi tập thể dục. Sau đó, đánh răng, rửa mặt.
Tập thể dục xong bạn sẽ làm gì?
Tôi sẽ đi học
.......................
c) Học thuộc lòng
4. Củng cố dặn dò (3’)
H: Đọc bài ( Cá nhân, đồng thanh)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: giới thiệu bài bằng tranh (SGK) rồi ghi tên lên bảng.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc đồng thanh, đọc nhẩm( 2 lượt )
- HS tiếp nối đọc từng dòng thơ
- GV sửa tư thế ngồi cho HS
- GV chú ý theo dõi, phát hiện các tiếng, từ HS phát âm chưa chuẩn gạch chân
- GV hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó đó kết hợp giải nghĩa từ ( vừng đông, đất trời,)
G: Chỉ từng khổ thơ, HD học sinh nhận biết khổ thơ, cách đọc từng khổ thơ
+ HS đọc khổ thơ theo nhóm.
H: Đọc trơn toàn bài
- GV nêu yêu cầu 1 SGK.
- HS trả lời
- GV gạch chân tiếng: vườn, hương,
- HS đọc, phân tích cấu tạo
- GV nêu yêu cầu 2 SGK.
- HS nêu mẫu SGK
- HS trao đổi nhóm đôi, tập đặt câu theo M
- HS nối tiếp nêu miệng
- H+G: Nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại
- HS đọc lại toàn bài
- GV nêu câu hỏi 1 SGK( Khi dậy sớm điều gì chờ đón em)?
- GV đưa ra 1 số câu hỏi gợi mở (SGK)
- HS trả lời câu hỏi
- H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
- GV nêu yêu cầu luyện nói( SGK)
- 2 HS lên thực hiện ( mẫu )
- GV gợi ý, giúp HS thực hiện các phần còn lại
- HS tập nói trong nhóm đôi( dựa vào gợi ý của GV, tranh SGK và mẫu )
- Thi nói trước lớp
- GV+HS nhận xét, chấm điểm.
- GV nêu yêu cầu
- HS đọc bài SGK
- GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng theo cách xoá dần
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
- Khen một số HS học tốt.
- Về nhà đọc lại bài.
Thứ năm ngày 15 tháng 03 năm 2012
toán
Tiết 108: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Củng cố biết đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số biết giải toán có một phép cộng.
- Củng cố các loại toán nói trên
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: SGK, bảng phụ.
H: SGK. Vở ô li, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 4P
- Các số từ 10 đến 20
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 1P
2. Luyện tập 32P
Bài 1: Viết các số:
a)Từ 15 đến 25:
b) Từ 69 đến 79:
Bài 2: Đọc mỗi số sau:
35, 41, 64, 85, 69, 70
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống ( = )
72 ... 76 85 ... 65
85 ... 81 42 ... 76
Bài 4:
Bài giải
Có tất cả số cây là:
10 + 8 = 18 ( cây )
Đáp số: 18 cây
Bài 5: Viết số lớn nhất có hai chữ số
3. Củng cố, dặn dò: 3P
G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC
G: Nêu yêu cầu BT1
H: Viết vào bảng con (cả lớp)
H+G: Nhận xét, bổ sung.
1H: Nêu yêu cầu BT
-Nối tiếp đọc các số (vài HS)
-H+G: Nhận xét, bổ sung
1H: Nêu yêu cầu BT
- Nêu cách làm
-2H Lên bảng làm bài
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng
1H: Đọc đề bài
H+G: Phân tích, tóm tắt
1H: Lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, bổ sung,
1H: Nêu yêu cầu BT
- Viết bài vào vở (CN)
- Nêu kết quả trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét giờ học.
Tập đọc:
mưu chú sẻ
A. Mục đích yêu cầu.
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: chộp đươc, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầi biết nghỉ hơi ở chỗ có dẫu câu.
- Hiểu nội dung bài: Thấy được sự thông minh, nhanh trí của Sẻ tự khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn.
B. Đồ dùngdạy - học:
- GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ (3,)
- Ai dậy sớm
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (2,)
2. Luyện đọc: ( 30,)
a. Đọc mẫu
b. Hướng dẫn luyện đọc
+ Đọc từng câu.
Từ khó: hoảng lắm, nên sợ, lễ phép, sạch sẽ, vuốt râu, xoa mép,...
+Đọc từng đoạn, bài
c) Ôn vần uôn, uông
- Tìm trong bài tiếng có vần uôn
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông
- Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông
M: Bé đưa cho mẹ cuộn len.
Bé lắc chuông.
Tiết 2
3. Tìm hiểu nội dung bài ( 32 , )
a)Tìm hiểu nội dung bài
- Sao anh không rửa mặt
- Sẻ vụt bay đi
* Thấy được sự thông minh, nhanh trí của Sẻ.
* Trò chơi: Xếp ô chữ thành câu nói đúng về Sẻ
4. Củng cố dặn dò (3’)
- HS đọc bài trước lớp + TLCH
- HS+GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài bằng tranh (SGK) rồi ghi tên lên bảng.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc đồng thanh, đọc nhẩm( 2 lượt )
- HS tiếp nối đọc từng câu( Bảng phụ)
- GV sửa tư thế ngồi cho HS
- GV chú ý theo dõi, phát hiện các tiếng, từ HS phát âm chưa chuẩn gạch chân
- GV hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó đó kết hợp phân tích cấu tạo và giải nghĩa từ ( chộp, lễ phép)
G: Nêu rõ yêu cầu
H: Mỗi HS đọc 1 đoạn ( nối tiếp)
G: Quan sát, uốn nắn
H:Cả lớp đọc toàn bài( đồng thanh, cá nhân)
- GV nêu yêu cầu 1 SGK.
- HS trả lời (1hs)
- GV gạch chân tiếng: muộn
- HS đọc, phân tích cấu tạo
- GV nêu yêu cầu 2 SGK.
-1 HS nêu mẫu: chuồn chuồn, buồng chuối
- HS nối tiếp nêu miệng
- GV ghi bảng
-1 HS đọc lại
- GV nêu yêu cầu
- HS nhìn câu mẫu SGK tập nói
- GV gợi ý giúp HS luyện nói ( cá nhân, nhóm)
-2 HS đọc lại toàn bài
- GV nêu câu hỏi SGK và câu hỏi gợi mở hướng dẫn học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi tìm hiểu ND bài.
- HS phát biểu (CN)
- H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại.
- GV nêu yêu cầu trò chơi
- G: HD học sinh xếp mẫu
- HD học sinh chơi theo 2 đội
- Thi xếp nhanh, chính xác
- GV+HS :nhận xét, bổ sung, đánh giá,
- GV nhận xét tiết học.
- Khen một số HS học tốt.
- Về nhà đọc lại toàn bài và chuẩn bị bài
Đạo đức
Tiết 27: cảm ơn và xin lỗi ( tiết 2)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu:
- Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Học sinh biết nói lời cảm ơn và xin lỗi trong các tình huống phổ biến giao tiếp.
- Quí trọng người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi hàng ngày.
- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: Vở bài tập,
H: Vở bài tập,
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC: 4P
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài: 1P
2,Nội dung: 27P
a) Cách ứng xử phù hợp
- TH1: Cách ứng xử C là phù hợp
- TH2: Cách ứng xử B là phù hợp
b) Chọn từ thích hợp ....
3,Củng cố - dặn dò: (2P)
H: nêu lại nội dung bài12
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
G: Nêu yêu cầu bài tập
H: Trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Báo cáo trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận
G: Yêu cầu HS đọc và giải thích yêu cầu bài tập.
H: Làm bài tập
- Đọc 1 số từ đã chọn
- Đọc đồng thanh 2 câu đóng khung trong VBT
G: Nêu kết luận chung
H: Nhắc lại khi nào cần nói lời cảm ơn và khi nào cần nói lời xin lỗi.
G: Nhận xét chung giờ học. Liên hệ.
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2012
Chính tả
Câu đố
I. Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại bàicâu đỗ về con Ong: 16 chữ trong khoảng 8 - 10 phút.
- Điền đúng ch,tr,v,d, hoặc gi vào chỗ trống.
- Bài tập 2a,b.
II. đồ dùng:
G: bảng phụ nội dung câu đố.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức các tổ chức dạy học.
A. Kiểm tra: ( 5’ )
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 3 ‘ )
2. Hướng dẫn HS tập chép: (17 ‘ )
Bài: Câu đố.
Con gì bé tí
Chăm chỉ suốt ngày
Bay khắp vườn cây
Tìm hoa gây mật ?
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a. Điền vần: tr hoặc chy. ( 5 ‘ )
thi chạy tranh bóng...
b. Điền chữ: v, d hay gi. ( 5 ‘ )
vỏ trứng, giỏ cá, cặp da.
4. Củngcố - HD về nhà: ( 5 ‘ )
- G: kiểm tra bài chép ở nhà- NX.
- G: nêu yêu cầu của tiết học.
- G: treo bảng viết ND câu đó.
-1H: đọc thành tiếng đoạn văn.
- G: chỉ các tiếng đọc dễ viết sai.: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây.
- H: đánh vần - viết bảng con (cn)
- G: hướng dẫn chép bài vào vở.
- H: chép bài vào vở. (lớp)
- G: đọc lại bài viết.
- H: soát lại bài viết - sửa bài. (CN)
- G: chấm bài.
-1H: đọc yêu cầu của bài tập.
- G: hướng dẫn cách làm
- H: 1 em làm mẫu.
- H: các tổ thi điền nhanh chữ tr/ ch
- G: nhận xét - chữa bài.
- G: hướng dẫn như phần a.
- G: nhận xét giờ học.
- Chép lại các chữ viết sai.
Kể chuyện
Tiết 3: Trí khôn
I. Mục tiêu:
- HS kể lại được một đoạn chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.
II. Đồ dùng:
-G: tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. Mặt nạ trâu, hổ.
III. Cách thức các tổ chức dạy học:
Nội dung
Cách thức các tổ chức dạy học
A. Kiểm tra:
-Kể: Cô bé trùm khăn đỏ.
- 2H: kể nối tiếp - nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- G: dùng tranh minh học gt bài.
2. GV kể chuyện:
Trí khôn.
- G: kể chuyện lần 1 để h/s biết câu chuyện.
+ Kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh hoạ- giúp H/S nhớ câu chuyện
+ giọng diễn cảm.
3. Hướng dẫn H/ kể từng đoạn theo tranh.
- G: yêu cầu H/S xem tranh và trả lời câu hỏi.
- H: trả lời câu hỏi.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì ?
-1H: kể theo tranh1 - nhận xét cách kể.của bạn có thiếu, thừa không ? Có diễn cảm không ?
- H: tiếp tục kể tranh 2,3,4 (tương tự tranh1 )
4. Hướng dẫn H/S kể toàn bộ câu chuỵện:
5. ý nghĩa câu chuyện:
6. Củng cố - HD về nhà:
- H: kể theo nhóm.
- H: các nhóm lên kể chuyện - nhận xét.
- G: tuyên dương nhóm kể hay.
- H: kể toàn bộ câu chuyện- 3 em
- G: nhận xét tuyên dương - ghi đểm.
- G: Câu chuyện cho em em bíêt điều gì ?
- G: kết luận.
- G: nhận xét giờ học- tập kể chuyện ở nhà
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
QUÀ 8- 3 TẶNG MẸ
I. Mục tiờu:
Giỏo dục H lũng yờu thương và biết ơn đối với mẹ.
H biết thể hiện tỡnh cảm yờu thương và biết ơn đối với mẹ qua lời ca, tiếng hỏt…
II. Tài liệu và phương tiện.
Cỏc bài thơ, bài hỏt, tục ngữ về cụng ơn của mẹ, về tỡnh cảm mẹ - con
Mỗi H chuẩn bị một bụng hoa.
III. Cỏch tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị
H chuẩn bị hoa và cỏc tiết mục văn nghệ.
Bước 2: Ngày Hội “ Quà 8 – 3 tặng mẹ”
* Mở đầu: Cả lớp hỏt bài hỏt tập thể
Một H thay mặt cả lớp đọc lời chỳc mừng nhõn dịp 8 – 3 và hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để xứng đỏng với cụng lao nuụi dạy dỗ của cỏc mẹ, cỏc cụ …
H cả lớp lờn tặng hoa
* Chương trỡnh văn nghệ chào mừng 8 – 3.
H lờn biểu diễn văn nghệ
* Ngày hội kết thỳc trong tiếng hỏt tập thể của lớp.
Tuần 28.
Thứ hai ngaỳ 19 tháng 3 năm2012
toán
Tiết 109: giải toán có lời văn (tiếp)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hiểu bài toán có một phép trừ: Bài toán cho biết gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
- Làm được bài tập 1,2,3 trong bài học.
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, khoa học.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: SGK, bảng phụ, tranh vẽ SGK
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (4)
-Nêu cách trình bày một bài toán có lời văn?
H: Nêu miệng trước lớp
H+G: nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1)
2. Nội dung (32)
a) Giới thiệu cách giải và trình bày bài giải
- Tìm hiểu bài
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+Bài toán hỏi gì?
- Giải bài toán
+ Thực hiện PT để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi.
+ Trình bày bài giải( Nêu câu lời giải. phép tính để giải bài toán, đáp số)
b) Thực hành:
Bài 1: Giải toán Bài giải
Trên cành cây còn lại số chim là:
8 - 2 = 6 ( con )
Đáp số: 6 con chim
Bài 2: Tóm tắt
Có: 3 quả bóng
Đã thả: 3 quả
Có tất cả: ... quả bóng?
Bài 3: Bài giải
Số vịt ở trên bờ:
8 - 5 = 3 ( con )
Đáp số: 3 con
3. Củng cố, dặn dò: (3)
G: Giới thiệu qua kiểm tra bài cũ.
G: Nêu yêu cầu bài toán
- HD học sinh phân tích đề toán và tóm tắt
G: HD học sinh giải bài toán( như SGK)
Số gà còn lại là:
9 - 3 = 6 ( con )
Đáp số: 6 con gà
H: Nêu lại cách giải bài toán có lời văn
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Chốt lại
G: Nêu yêu cầu, HD học sinh cách thực hiện
H: Làm bài vào vở (2 bước)
- Lên bảng thực hiện
G: Quan sát, uốn nắn
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu BT
H: Trao đổi nhóm đôi
Làm bài vào vở
Lên bảng chữa bài - H+G:Nhận xét,chữa bài
G: Đọc đề bài - H+G: Phân tích, tóm tắt
H: Nêu miệng cách giải
- Làm bài vào vở ô li
H+G: Nhận xét, bổ sung, chữa bài
G: Nhận xét giờ học.
Tập đọc
ngôi nhà
A. Mục đích yêu cầu.
- Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngã. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ
- Hiểu nội dung của bài: Tình cảm của bạn đối với ngôi nhà.
- Trả lời được câu hỏi 1(sgk).
B. Đồ dùngdạy - học:
- GV:Tranh minh hoạ sách giáo khoa. HS: SGK, đọc trước bài ở nhà
C. Các hoạt động dạy -học:
Nội dung
Cách thức
File đính kèm:
- TUẦN 27,28.DOC