Soạn bài tuần 8 lớp 1

TOÁN

 Tiết 29: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4, tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng .

- Rèn kĩ năng tính đặt tính theo cột dọc.

- Làm đúng, đủ BT1, 2 (cột, dòng 1) BT3.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Soạn bài tuần 8 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 29: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4, tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng . - Rèn kĩ năng tính đặt tính theo cột dọc. - Làm đúng, đủ BT1, 2 (cột, dòng 1) BT3. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: Tính. (5’) 2 + 2 =... 1 + 3 = ... 3 + 1 =... B. Luyện tập: * Bài1. Tính. (5’) *Bài 2. Số: (5’) 3 2 1 + 1 1 + 2 * Bài 3. Tính: (7’). 2 + 1 + 1 = 4 1 + 2 + 1 = 4 * Bài 4. Viết phép tính thích hợp: (7’) 1 + 3 = 4 Hay 3 + 1 = 4 2. Củng cố: Trò chơi “ Thi viết nhanh bảng cộng trong phạm vi 4” (5’) 1 + 3 = 4 3 + 1 = 3 2 + 2 = 3 3. Dặn dò: (3’) - H: nêu yc - nếu cách tính cột dọc.-2h/s - H: làm bài bảng con. - lớp. - H: chữa bài - nhận xét kết quả.- vài h/s - H: nêu yêu cầu bài điền số.-1h/s - H: làm bài tập. - H: đọc kết quả.2- 3h/s - H: nhận xét bài làm.-1h/s - H: nêu yêu cầu - cách làm.-2h/s - H: làm bài. -lớp - H: đổi chéo bài kiểm tra - nhận xét. - H: nhắc lại cách tính phép tính cộng liên tiếp.-2h/s - G: còn thời gian cho hs làm BT4 - G: nêu yêu bài tập. - G:HD đặt đề toán. - H đặt đề toán-4h/s - H: làm bài vào vở - lớp - H đọc phép tính- nhận xét.-2h/s - G: nhận xét-tuyên dương. - G: nêu yêu câu cuộc chơi. - H: viết nối tiếp theo nhóm - H: nhận xét. - G: tuyên dương ghi điểm cho các nhóm. - G : nhận xét giờ học. Tiếng Việt Tiết 65+66: Bài 30 : ua, ưa I. Mục tiêu: - Đọc đúng: ua, ưa,cua bể, ngựa gỗ, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ua, ưa,cua bể, ngựa gỗ, - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa. II. Đồ dùng: - G: tranh từ khoá. - G - H: bộ chữ Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức Tiết1 A.Kiểm tra: (5’) Đọc, viết: tờ bìa, vỉa hè, lá mía. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (3’) 2. Dạy âm: a. Nhận diện chữ: (5’) b. Ghép chữ phát âm: (20’) cua ngựa cua bể ngựa gỗ d. Luyện viết: (6’) e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (6’) cà chua tre nứa nô đùa xưa kia Tiết 2. A. Kiểm tra: (5’) 3. Luyện tập: a. Luyện đọc sgk: (10’) Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. b. Luyện viết vở t/v: (8’) ua ưa cua bể ngựa gỗ c. Luyện nói: (7’) Chủ đề: Giữa trưa d. Trò chơi: (5’) Thi ghép nhanh các tiếng có chữ ua, ưa. .4. Củng cố- Dặn dò:.(5’) - H: viết cá nhân – nhận xét - G: ghi điểm - G: dùng tranh con cua, ngựa gỗ giới thiệu từ khoá. - G: giới thiệu chữ ua, ưa cài lên bảng - G: nêu cấu tạo chữ ua, ưa - H: nhắc lại cấu tạo chữ ua, ưa - vài h/s - G: phát âm mẫu ua, ưa - H: phát âm ua, ưa - CN - H: ghép chữ thành tiếng cua, ngựa bằng chữ rời - H: đánh vần, đọc trơn cua, ngựa. - CN - H: đọc đồng thanh - H: nêu cấu tạo tiếng cua, ngựa.-3h/s - H: ghép từ khoá bằng chữ rời - H: đọc đồng thanh - G.H: nhận xét. - G: giới thiệu chữ ua, ưa, cua, ngựa. - G: viết mẫu - H: nhắc lại cách viết -3h/s - H: viết bảng con - G: sửa bài cho h/s. - G : đọc mẫu - G: giải nghĩa từ khó hiểu: xưa kia, tre... - H: đọc bài cá nhân - nhận xét. - G: sửa cách đọc cho h/s - H: đọc đồng thanh - G: củng cố bài. - G: giờ trước học âm gì ? - H: đọc lại bài ở tiết 10- 14h/s - H: mở sgk - quan sát tranh - nhận xét. - H: đọc thầm bài - lớp. - H: đọc cn, đọc nối tiếp theo bàn. - G.H: nhận xét. - H: đọc đồng thanh - G: nêu cách viết vào vở - H: viết bài vào vở theo HD của GV. - G: quan sát, uốn nắn cho h/s - G: chấm bài - G: nhận xét bài viết. - H: nêu tên chủ đề -2h/s - H: quan sát tranh (sgk) - nhận xét. - G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài - H: luyện nói thành câu theo cặp. - H: nhận xét - G: hướng dẫn cách chơi - H: chơi cá nhân -5h/s - G: nhân xét giờ học. - H: ôn bài CB bài mới. Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 30 Phép cộng trong phạm vi 5 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. - Làm được BT1,2,4(a). II.Đồ dùng: - G.H: bộ đồ dùng dạy học toán. III. Cách tổ chức dạy học: Nội dung Cách thức các tổ chức dạy học A. Kiểm tra: (5’) *Tính: 3 + 1 = ....; 3 + 1 =.....; 3 + 1 =.... - H: làm bài trên bảng.-2h/s - G: nhận xét bài - ghi điểm. B. Bài mới: 1.HD thành lập bảng cộng trọng phạm vi 5: ( 8’) a. Phép cộng: 4 + 1 = 5 ; 1 + 4 = 5. b.Phép cộng: 3 + 2 = 5 ; 2 + 3 = 5; ( tương tự dạy như phần a ) c. Ghi nhớ bảng cộng: 1 + 4= 5 3 + 2 = 5 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 2. Thực hành: *Bài 1Tính: (5’) 3 + 2 = 5 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 1 + 4 = 5 *Bài 2: Tính: (5’) *Bài 4.Viết phép tính thích hợp (7’) a 4 + 1 = 5 b. 3 + 2 = 5 * Bài 3: Số? 4 + 1 = 5 5 = 4 + .1.. 1 + 4 = 5 5 = 1 + .4 3. Củng cố- dặn dò: (3’) - G: giao việc và gắn hình lên bảng: - H: nêu đề toán.- vài h/s - G: HD tự trả lời câu hỏi của bài toán. - G: 4 hình, thêm 1 hình, có ...hình ? - G: 4 cộng 1 bằng mấy ? 1 + 4 = ? - G: viết phép tính. - H: đọc phép tính.- CN - G: khi đổi chỗ các số thì kết quả ntn? - H: đọc bảng cộng trong p vi 5 -7h/s - H: nêu yêu cầu - cách làm.-2h/s - H: nêu cách tính hàng ngang.-2h/s - H: làm bài. lớp. - H: chữa bài - nhận xét.-2h/s - H: nêu yêu cầu bài tính cột dọc. - H: làm bài tập. - H: đọc kết quả bài.-2h/s - H: nhận xét bài làm.-3h/s - H: đặt đề toán.- phân tích đề bài.-5h/s - H: làm bài. lớp. - H chữa bài - nhận xét.-2h/s - G: còn thời cho hs làm BT3, 4(b) - H: nêu yêu cầu - cách làm.-2h/s - G: muốn điền số vào chỗ chấm ta làm ntn ? - H: làm bài. lớp. - H: chữa bài - nhận xét.-2h/s - G: nhận xét giờ học - H: làm bài tập trong vở bài tập CBBS Tiếng Việt Tiết 67+68: Bài 31. Ôn tập I. Mục tiêu: - Đọc đúng: ia, ua, ưa, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31. - Viết được: ia, ua, ưa,các từ ứng dụng - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa. II. Đồ dùng: - G: bảng ôn tập, chữ các Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức các tổ chức hoạt động Tiết1 A. Kiểm tra: (5’) Viết: ua, ưa, cua bể, tre nứa... * Đọc bài ứng dụng ( sgk ) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(3’) M ia mía 2. Ôn tập: a.Chữ cái và âm vừa học: (5’) ua, ia, ưa, tr, ng, ngh b.Ghép chữ thành tiếng:(12’) c.Đọc từ ứng dụng: (8’) mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ d. Tập viết: (6’) mùa dưa ngựa tí Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: (10’) * Đọc câu ứng dụng: Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đung đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa b.Luyện viết vở tập viết : (8’) mùa dưa ngựa tía c. Kể chuyện: (13’) Chuyện kể: Khỉ và Rùa 4. Củng cố- dặn dò: (5’) - H: viết bảng con - nhận xét. - H: đọc cá nhân - nx - G: khai thác tranh trong sgk - H:nêu đánh vần tiếng mía - 2h/s. - G: gắn bảng ôn - H: nêu nhận xét. - H: lên bảng chỉ các chữ - vài h/s. - G: đọc âm - H: chỉ chữ - G: chỉ chữ - H: đọc âm - H: ghép tiếng ở cột dọc với cột ngang. - G: ghi lên bảng - H: đọc các tiếng hàng ngang 5 - 7h/s. - H: đọc cột dọc - 6h/s. - H: đọc cá nhân trên bảng - 7h/s. - G-H: nhận xét - G: viết mẫu- nêu cách viết các chữ - H: quan sát - nêu cách viết - H: viết bảng con - lớp. - G-H: nhận xét bài viết - H: sửa lại bài. - H: đọc lại bài ở tiết 4 - 5h/s. - G-H: nhận xét. - H: quan sát trang trong sgk - lớp. - H: thảo luận tranh vẽ trong SGK.- Bức tranh vẽ gì? - H: nêu nhận xét về bức tranh.- 3h/s. - H: đọc bài - vài h/s - H: đọc đồng thanh - lớp. - G: hướng dẫn cách viết - H: viết bài vào vở. - G: quan sát uốn nắn cho h/s - G: chấm bài - H: sửa lại bài - G: kể toàn câu chuyện - H: thảo luận tranh sgk - H: đại diện lên kể chuỵện - 4h/s. - G: nhận xét. - H: kể toàn câu chuyện - 2h/s - G: nêu ý nghĩa câu chuyện - G: nhận xét giờ học. Hướng dẫn ôn tập ở nhà. Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 31. Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5, biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. - Làm đúng BT 1,2,3(dòng 1), 5. II. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức các tổ chức dạy học A. Kiểm tra: Tính. (5’) 4 + 1 =... 2 + 3 = ... 1 + 3 =.. - H: Làm bài.-3h/s - G: nhận xét - ghi điểm. B. Luyện tập: * Bài1. tính (5’) 3 + 2 = 5 3 + 1 = 4 2 + 3 = 5 3 + 2 = 5 *Bài 2. Tính (3’) * Bài 3. Tính: (10). 3 + 1 + 1 = 5 2 + 2 + 1 = 5 * Bài 5. Viết phép tính thích hợp: (15’) a. 2 + 3 = 5 b. 3 + 2 = 5 *Bài 4: Điền dấu vào ô trống: 3 + 2 = 5 5 > 2 + 1 3 + 1 < 5 4 < 3 + 2 3. Dặn dò: (3’) - H: nêu yêu cầu- nếu cách tính cột dọc.-2h/s - H: làm bài. - lớp. - H: chữa bài - nhận xét kết quả.-4h/s - H: nêu yêu cầu bài điền số.-1h/s - H: làm bài tập. - H: đọc kết quả.-2h/s - H: nhận xét bài làm.-3h/s - H: nêu yêu cầu - cách làm.-2h/s - H: làm bài. -lớp - H: đổi chéo bài kiểm tra - nhận xét. - H: nhắc lại cách tính phép tính cộng liên tiếp.-2h/s - G: nêu yêu bài tập. - G:HD đặt đề toán. - H: đặt đề toán.-5h/s - H: làm bài vào vở - lớp - H đọc phép tính- nhận xét.-3h/s - G: nhận xét-tuyên dương. - G: còn thời gian cho hs làm BT4. - G: tuyên dương ghi điểm cho các nhóm. - G: nhận xét giờ học. Tiếng Việt Tiết 69+70: Bài 32: oi, ai I. Mục tiêu: - Học sinh đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái, từ và câu ứng dụng. - Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái, - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri,bói cá, le le. II. Đồ dùng: - G: tranh từ khoá. - G- H: bộ chữ Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức Tiết1 A.Kiểm tra: (5’) Đọc, viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (3’) 2. Dạy vần: a. Nhận diện vần: (5’) oi ai b. Ghép vần, phát âm: (20’) ngói gái nhà ngói bé gái d. Luyện viết: (6’) e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (7’) ngà voi gà mái cái còi bài vở Tiết 2 A. Kiểm tra: (5’) 3. Luyện tập: a. Luyện đọc sgk: (10’) Đọc câu ứng dụng: Chú Bói cá nghĩ gì thế ? Chú nghĩ về bữa trưa. b. Luyện viết vở t/v: (9’) oi ai nhà ngói bé gái c. Luyện nói: (7’) Chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le. d. Trò chơi: (5’) Thi chỉ nhanh các tiếng có vần oi, ai. 4. Củng cố- hướng dẫn về nhà.(5’) - H: viết cá nhân – nhận xét-3h/s - G: ghi điểm - G: dùng tranh nhà ngói, bé gái gt từ khoá - G:giới thiệu chữ oi, ai cài lên bảng - G: nêu cấu tạo vần: oi, ai - H: nhắc lại cấu tạo chữ oi, ai -3h/s - G: phát âm mẫu oi, ai - H: phát âm oi. Ai -9h/s - H: ghép chữ oi, ai , ng, g thành tiếng bằng chữ rời - H: đánh vần, đọc trơn tía -7h/s - H: đọc đồng thanh - H: nêu cấu tạo tiếng ngói, gái.-4h/s - H: ghép từ khoá bằng chữ rời - H: đọc đồng thanh - G.H: nhận xét. - G: giới thiệu vần oi, ai - G: viết mẫu - H: nhắc lại cách viết -4h/s - H: viết bảng con - G: sửa bài cho h/s. - H : đọc mẫu - G: giải nghĩa từ khó hiểu - H : đọc bài - nhận xét.-5h/s - G : sửa cách đọc cho h/s - H : đọc đồng thanh - G: củng cố bài. - G: giờ trước học âm gì ? - H: đọc lại bài ở tiết 1.-5h/s - H: mở sgk quan sát tranh minh hoạ - H: đọc thầm bài - H: đọc cn- đọc theo bàn, tổ.- vài h/s - G.H: nhận xét. - H: đọc đồng thanh - G: nêu cách viết vào vở - H: viết bài vào vở - G: quan sát, uốn nắn cho h/s - G: chấm bài - G: nhận xét bài viết. - H: nêu tên chủ đề -2h/s - H: quan sát tranh (sgk)- nhận xét. - G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài - H: luyện nói thành câu - H: nhận xét- sửa câu. - G: hướng dẫn cách chơi - H: chơi cá nhân -7h/s - G: nhân xét giờ học. Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 20111 Toán Tiết 32. Số 0 trong phép cộng I. Mục tiêu: - Biết kết quả : phép cộng một số với số 0 cũng bằng chính nó, biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. - Làm được BT 1,2,3. II.Đồ dùng: - G. H: bộ đồ dùng dạy học toán. III. Cách tổ chức dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A. Kiểm tra: (5’) *Số? 2 + = 5; 4 + .. = 5 1 +…= 5 B. Bài mới: 1.GT phép cộng một số với 0. (9’) * GT phép tính 3 + 0 = 3, 0 + 3 = 3: 0 + 3 = 3 3 + 0 = 3 * GT. 2 + 0 = 2 ; ... ; 4 + 0 = 4... (6’) 2. Thực hành: * Bài 1: Tính. (5’) 1 + 0 = 1 2 + 0 = 2 *Bài 2. Tính: (5’) *Bài 3: Số? (5’) 1 + 0 = 1 1 + 1 = 2 0 + 3 = 3 2 + 0 = 2 *Bài 4. Viết phép tính thích hợp (6’) 3 + 2 = 5 3. Củng cố- dặn dò: (3’) - H: làm bài trên bảng.-2h/s - G: nhận xét bài - ghi điểm. - G: giao việc: - H: quan sát tranh trong SGK. - H: nêu đề toán.-1,2h/s +Lồng một có 3 con chim, lồng thứ hai 0 có con chim. Hỏi cả hai lồng có bao nhiêu con chim ? - H: viết phép tính 3 + 0 = 3.-2h/s - H: đọc phép tính.- vài h/s - H: nêu yêu cầu bài tính..-1h/s - H: làm bài tập. - H: đọc kết quả bài.-2h/s - H: nhận xét bài làm.- 1,2h/s - H: nêu yêu cầu cột dọc.-2h/s - H: nêu cách tính..-2h/s - H: làm bài bảng con. lớp. - H: chữa bài - nhận xét.- 1,2h/s - H: nêu yêu càu bài điền số.-1h/s - H: làm bài tập. - H: đổi chéo bài kiểm tra. - G: còn thời gian cho hs làm BT4 - H: đặt đề toán- phân tích đề bài.- vài h/s - H: làm bài - chữa bài - nhận xét. - G: nhận xét bài làm. Tiếng Việt Tiết 71+72: Bài 33. ôi, ơi I. Mục tiêu: - Học sinh đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Lễ hội. II. Đồ dùng: - G: tranh từ khoá. - G - H: bộ chữ Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức Tiết1 A.Kiểm tra: (5’) Đọc, viết: oi, ai, bé gái, nhà ngói. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (4’) 2. Dạy âm: a. Nhận diện chữ: (6’) ôi ơi b. Ghép chữ phát âm: (20’) ổi bơi trái ổi bơi lội d. Luyện viết: (6’) e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng: (6’) cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi Tiết 2. A. Kiểm tra: (5’) 3. Luyện tập: a. Luyện đọc sgk : (10’) Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. b. Luyện viết vở t/v: (8’) ôi ơi trái ổi bơi lội c. Luyện nói: (7’) Chủ đề: Lễ hội d. Trò chơi: (5’) Thi chỉ nhanh các tiếng có chữ ia .4. Củng cố- hướng dẫn về nhà. (5’) - H: viết bảng con cá nhân - nx - G: ghi điểm - G: dùng tranh trái ổi, bơi lội gt từ khoá... - G: gt vần ôi, ơi - G: nêu cấu tạo vần ôi, ơi - H: nhắc lại cấu tạo vần ôi, ơI -2h/s - G: phát âm mẫu ôi, ơi - H: phát âm ôi, ơi - vài h/s - H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời - H: đánh vần, đọc trơn bơi, ổi - 4,5 h/s - H: đọc đồng thanh - H: nêu cấu tạo tiếng - 2h/s - H: ghép từ khoá bằng chữ rời - H: đọc đồng thanh - G.H: nhận xét. - H: so sánh sự giống và khác nhau vần oi,ôi -2h/s - G: giới thiệu vần ôi, ơi, ổi, bơi - G: viết mẫu - H: nhắc lại cách viết -2h/s - H: viết bảng con - G: sửa lỗi cho h/s. - H : đọc mẫu -1h/s - G: giải nghĩa từ khó hiểu - H : đọc bàI -9h/s - G : sửa cách đọc cho h/s - H : đọc đồng thanh - G: củng cố bài. - G: giờ trước học vần gì ? - H: đọc lại bài ở tiết 10,14 h/s - H: mở sgk - quan sát tranh - nhận xét. - H: đọc thầm câu ứng dụng. - H: đọc cá nhân, đọc theo bàn, tổ. -9h/s - G.H: nhận xét. - H: đọc đồng thanh - G: nêu cách viết vào vở - H: viết bài vào vở - G: quan sát, uốn nắn cho h/s - G: chấm bài - G: nhận xét bài vi - H: nêu tên chủ đề -2h/s - H: quan sát tranh (sgk) - G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài - H: luyện nói thành câu -vài h/s - H: nhận xét - G: hướng dẫn cách chơi - H: chơi cá nhân -5h/s - G: nhân xét giờ học. - G: Đọc và viết bài vần ôi, ơi. Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 Tiếng Viêt Tiết 73+74: Bài 34. ui,ưi I. Mục tiêu: - Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Đồi núi. II. Đồ dùng: - G: tranh từ khoá. - G- H: bộ chữ Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức A.Kiểm tra: (5’) Đọc, viết: ôi, ơi, cái chổi, bơi lội. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (4’) 2. Dạy âm: a. Nhận diện chữ: (5’) u i ưi b. Ghép vần, phát âm: (18’) núi gửi đồi núi gửi thư d. Luyện viết: (6’) e. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng:(6’) cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi Tiết 2 A. Kiểm tra: (5’) 3. Luyện tập: a. Luyện đọc sgk : (10’) Đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. b. Luyện viết vở t/v: (8’) ưi ui đồi núi gửi thư c. Luyện nói: (5’) Chủ đề: đồi núi d. Trò chơi: (5’) Thi chỉ nhanh các tiếng có vần ui, ưi. 4. Củng cố- hướng dẫn về nhà. (5’) - H: viết cá nhân – nhận xét -2h/s - G: ghi điểm - G: dùng tranh đồi núi, gửi thư gt từ khoá - G: gt vần ui, ưi - G: nêu cấu tạo ui, ưi - H: nhắc lại cấu tạo vần ui, ưI -4h/s - G: phát âm mẫu ui, ưi - H: phát âm ui, ưI -9h/s - H: ghép chữ thành tiếng bằng chữ rời - H: đánh vần, đọc trơn núi, gửi -9h/s - H: đọc đồng thanh - H: nêu cấu tạo tiếng -4h/s - H: ghép từ khoá bằng chữ rời - H: đọc đồng thanh - G.H: nhận xét. - H: so sánh vần ui, ưi có âm gì giống và khác nhau.-2h/s - G: giới thiệu vần ui, ưu, gửi, núi. - G: viết mẫu - H: nhắc lại cách viết -2h/s - H: viết bảng con - G: sửa bài cho h/s. - 1H : đọc mẫu - G: giải nghĩa từ khó hiểu: vui vẻ. - H : đọc bàI -9h/s - G : sửa cách đọc cho h/s - H: đọc đồng thanh - G: củng cố bài. - G: giờ trước học âm gì ? - H: đọc lại bài ở tiết 1 -5h/s - H: mở sgk quan sát tranh, nhận xét. - H: đọc thầm bài - H: đọc cá nhân, tổ, bàn.8h/s - G.H: nhận xét. - H: đọc đồng thanh - G: nêu cách viết vào vở - H: viết bài vào vở - G: quan sát, uốn nắn cho h/s - G: chấm bài - G: nhận xét bài viết. - H: nêu tên chủ đề.-2h/s - H: quan sát tranh (sgk) - nhận xét. - G: gợi ý cách nói theo chủ đề bài - H: luyện nói thành câu -8-10h/s - H: nhận xét - G: hướng dẫn cách chơi - H: chơi cá nhân -6h/s - G: nhân xét giờ học. - G: Đọc và viết bài vần ui, ưi Đạo đức Tiết 8: Gia đình em (T2) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II. Đồng dùng: H: vở đạo đức lớp 1. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức các tổ chức dạy học A. Kiểm tra: (5’) - Em cần có bổn phận gì đối với cha,mẹ ? - Em phải kính trọng ông, bà, bố, mẹ ntn ? B. Bài mới: 1. chơi trò chơi “Đổi nhà”. (7’) *KL: Gia đình là nơi em được cha, mẹ và nhữngngười trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dững, dạy bảo. 2. Tiểu phẩm “ Chuyện của Long”. (7’) 3. Liên hệ.(5’) *KL: Trẻ em có quyền, dược sống cùng cha mẹ...cần chia sẻ với những bạn thiệt thòi.. trẻ em có bổn phận yêu quý gia đình. 4. Củng cố - dặn dò: (3’) - H: trả lời - 3h/s. - G: nhận xét. - G: giải thích yêu cầu trò chơi - H: chơi theo cả lớp. - H: thảo luận - lớp. + Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà ? + Em sẽ ra sao khi không có mái nhà ? - G: kết luận. - G: nêu câu chuyện. - H: đóng vai theo câu chuyện.- nhóm. - H: nhận xét - bổ sung. - H: thảo luận sau khi xem tiểu phẩm. + Em có nhận xét gì về bạn long ? + Điều gì xảy ra khi bạn Long không vâng lời cha mẹ ? - G: nêu Y/C liên hệ - H: trình bày trước lớp.- 3h/s. - G: Khen những bạn biết lễ phép, vâng lời cha mẹ, ông bà. - G: kết luận chung. - G: nhận xét giờ học.

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc