A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng tư duy
* Giúp học sinh HS:
- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Gar-xi-a Lor-ca.
- Thấy được sự đồng cảm, thương tiếc sâu sắc và nghệ thuật thơ đặc sắc của Thanh Thảo.
2. Tư tưởng- tình cảm
Thêm yêu mến, trân trọng Lor-ca, hiểu được sự cảm thông, sự đồng điệu trong tâm hồn người nghệ sĩ
II. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo
- SGK, tài liệu tham khảo
III. Cách thức tiến hành
Đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hỏi, chia nhóm thảo luận.
B. Tiến trình dạy học
* ổn định tổ chức (1 phút)
I. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS - 2 phút)
II. Bài mới
* Giới thiệu bài mới:
- GV cho HS nghe mét ®o¹n bµi h¸t “NÕu t«i chÕt h•y ch«n t«i víi c©y ®µn ghi ta” cña Thanh Tïng
- GV dÉn d¾t : cïng ®ång ®iÖu víi Lorca vµ tiÕng ®µn ghi ta cña «ng, nhµ th¬ Thanh Th¶o cã bµi “§µn ghi ta cña Lorca”, chóng ta cïng t×m hiÓu ®Ó so s¸nh.
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10422 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Soạn giảng bài: Đàn ghi ta của Lor- Ca của Thanh Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng :2008
Tiết - Đọc văn
Đàn ghi ta của Lor- ca
Thanh Thảo
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng tư duy
* Giúp học sinh HS:
- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Gar-xi-a Lor-ca.
- Thấy được sự đồng cảm, thương tiếc sâu sắc và nghệ thuật thơ đặc sắc của Thanh Thảo.
2. Tư tưởng- tình cảm
Thêm yêu mến, trân trọng Lor-ca, hiểu được sự cảm thông, sự đồng điệu trong tâm hồn người nghệ sĩ
II. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo
- SGK, tài liệu tham khảo
III. Cách thức tiến hành
Đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hỏi, chia nhóm thảo luận..
B. Tiến trình dạy học
* ổn định tổ chức (1 phút)
I. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS - 2 phút)
II. Bài mới
* Giới thiệu bài mới:
- GV cho HS nghe mét ®o¹n bµi h¸t “NÕu t«i chÕt h·y ch«n t«i víi c©y ®µn ghi ta” cña Thanh Tïng
- GV dÉn d¾t : cïng ®ång ®iÖu víi Lorca vµ tiÕng ®µn ghi ta cña «ng, nhµ th¬ Thanh Th¶o cã bµi “§µn ghi ta cña Lorca”, chóng ta cïng t×m hiÓu ®Ó so s¸nh.
Hoạt động của GV & HS
Yêu cầu cần đạt
- HS đọc Tiểu dẫn, tóm tắt những nét cơ bản về Thanh Thảo.
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về nhà thơ Thanh Thảo?
- HS chän ®¸p ¸n ®óng (c) .
- GV nhấn mạnh:
I. TÌM HIÊU CHUNG
1. Tác giả
A. Ông là ngòi bút thơ luôn khước từ cách biểu đạt dễ dãi, tìm kiếm những cách biểu đạt mới.
B. Ông là ngòi bút thơ luôn nỗ lực cách tân thơ Việt, với xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm.
C. Ông là ngòi bút thơ góp phần làm mới thể lục bát bằng những tìm tòi theo hướng hiện đại, tạo nên nét độc đáo trong cấu trúc và hình ảnh.
D.Ông là ngòi bút thơ giàu suy tư mãnh liệt, phóng túng trong cảm xúc, ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
- Tên khai sinh: Hồ Thành Công, sinh: 1946.
- Quê: Quảng Ngãi
- Tham gia kháng chiến chống Mĩ cứu nước ở chiến trường miền Nam.
- Đặc điểm thơ:
+ Đậm chất triết luận. Mạch suy cảm trữ tình trong thơ ông thường hướng tới những vẻ đẹp tinh thần của con người: nhân ái, bao dung, cam đảm, trung thực và yêu tự do. thơ ông dành mối quan tâm đặc biệt cho những con người sống có nghĩa khí, nhân cách ngời sáng dù số phận có thể ngang trái…
+ Tâm huyết với thơ, luôn trăn trở trong khat svọng kiếm tìm những cách biểu đạt mới.
- Nêu xuất xứ tác phẩm
- Nªu xuÊt xø bµi th¬?
- GV giới thiệu vÒ hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi th¬
2. Tác phẩm
a.XuÊt xø
- Rút trong tập "Khối vuông ru bích”( 1985), tên tập thơ là hình dung của tác giả về cấu trúc thơ , một mô hình mở, khước từ khuôn mẫu đã ổn định để giải phóng cảm xúc và tưởng tượng theo hướng hiện đại hóa.
- Thanh Th¶o nãi : “Lor-ca lµ mét nhµ th¬ mµ t«i hÕt søc ngìng mé, c¶ vÒ thi ca lÉn cuéc ®êi vµ c¸i chÕt ®Òu g©y cho t«i nhiÒu xóc c¶m vµ Ên tîng.ChÝnh nh÷ng h×nh ¶nh vµ nh¹c ®iÖu trong nhiÒu bµi th¬ Lor-ca ®· dÉn d¾t t«i khi viÕt bµi th¬ mµ t«i coi nh mét khóc tëng niÖm ¤ng”
Cã lÏ víi bµi th¬ nµy TT ®· thËt sù cã nh÷ng kho¶nh kh¾c hãa th©n, nhËp vai ®Ó sèng tËn cïng chÊt nghÖ sÜ cña Lor- ca.
- Tr×nh bµy hiÓu biÕt cña em vÒ Lor-ca
b. Gaxia Lor-ca
-Phê đêrico Gar-xi-a- Lor-Ca( 1898- 1936) là một trong những tài năng sáng chói của Tây ban Nha. Ông sống trong thời đại mà TBN dưới sự cai trị của chế độ độc tài thân phát xít phản động về chính trị, lạc hậu, già cõi về nghệ thuật. Lor-Ca vừa nông nhiệt cổ vũ nhân dân đấu tranh giành tự do dân chủ, vừa khởi xứng và thúc đẩy những cách tân nghệ thuật. Ông có ảnh hưởng lớn đến đời sống, chính trị và nghệ thuật TBN lúc bấy giờ
- GV nhấn mạnh một số nét tiêu biểu về Lorca.
Ông không chỉ đơn giản là người con xứng đáng của đất nước Tây Ban Nha, ông còn là tiếng nói, là niềm vui và nỗi buồn của đất nước mình. Nhờ có những vần thơ tài hoa mang đậm chất dân gian của ông mà người ta nghe thấy tiếng hoàng hôn than khóc ánh bình minh, tiếng đàn guitare cất lên xao xuyến, Cũng chính nhờ có thơ ông mà đất nước Tây Ban Nha hiện lên với chiều dài sâu thẳm của lịch sử, với những sắc màu độc đáo, nồng nhiệt, nhưng vẫn phảng phất đâu đó một nỗi buồn mênh mang trong tâm hồn.
c. ThÓ th¬
th¬ tù do mang phong c¸ch siªu thùc-tîng trng
- GV thuyết trình:
Là tác phẩm tiêu biểu cho tư duy thơ TT; giàu suy tư, mãnh liệt và phóng túng, ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng và siêu thực.
- GV nãi thªm vÒ hai trêng ph¸i th¬ tîng trng vµ siªu thùc
+Chủ nghĩa siêu thực xuất hiện vào khoảng đầu thế kỉ XX, trở thành 1 cuộc cách mạng trong thơ ca thể hiện qua việc phá vỡ các khuôn mẫu tư tưởng, đánh thức khát vọng vươn dậy khỏi mọi trói buộc của con người; chú trọng khai thác cái ngẫu hứng, đề cao sự liên tưởng cá nhân độc đáo
+Chủ nghĩa tượng trưng ra đời cuối thế kỉ XIX, hình tượng trong thơ tượng trưng mang tính chất đa nghĩa. Lối sáng tác của chủ nghĩa tượng trưng là lối liên tưởng.
- GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng trầm, ngắt nhịp linh hoạt, có lúc bi tráng,có lúc da diết, sâu lắng.
- GV: Gợi mở giúp học sinh cảm nhận chung về bài thơ, cách trình bày, ngắt nhịp, hình ảnh?
III. Đäc-hiÓu v¨n b¶n
1. Cảm nhận chung
- Thể thơ tự do, không có dấu chấm câu.
- Cách trình bày: Lấy di chúc của Lor-Ca làm đề từ, viết thường các chữ đầu dòng.
- Nhịp điệu biến hóa linh hoạt, có sự mô phỏng tiếng đàn, cách đệm đàn.
- Hình ảnh gợi nhiều liên tưởng, ẩn dụ
" Là khúc ca bi tráng về Lor-ca
- GV yªu cÇu HS x¸c ®Þnh bè côc cña bµi th¬
- GV nhËn xÐt vµ ®Þnh híng bè côc 3 phÇn
2. Bố cục
- Sáu dòng đầu: hình ảnh Lor-ca con người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung vcảnh chính trị và nghệ thuật Tây Ban Nha.
- Mười hai dòng tiếp: Cảm xúc và suy nghĩ về cái chết của Lor-ca và sự dang dở cảu khát vọng đổi mới.
- Còn lại: Suy tư về cuộc giải thoát và cách giã từ cuộc sống của Lor-ca.
- GV thuyết trình:
Đây chỉ là một cách phân đoạn tương đối. Thực ra mạch cảm xúc và tư duy của tác giả ddược thể hiện theo kiểu đứt doạn và không dứt khoát, có chỗ lặp lại, trên cái nền nhân vật Lor-ca và tiếng đàn ghi ta bập bùng, văng vẳng trong trí nhớ và tưởng tượng của tác giả và người đọc.
- Nhan ®Ò câu thơ đề từ của bµi th¬ gîi cho em nh÷ng suy nghÜ g× vÒ néi dung cña bµi?
3. Nhan đề và câu thơ đề từ
- Bằng hình ảnh cây đàn ghi ta- nhạc cụ truyền thống tiêu biểu nhất của đất nước và âm nhạc Tây Ban Nha dùng làm hình ảnh biểu tượng cho nhân vật trữ tình trong toàn bài thơ, t/g không chỉ nói đến sự gắn bó máu thịt, suốt đời của Lor-ca với âm nhạc, với cây đàn truyền thống của dân tộc và đất nước mình mà còn là sự thể hiện sâu sắc, linh hồn văn hoá của đất nước, con người TBN trong cảm quan yêu mến, kính trong và khâm phục của người Việt.
- Theo em, 6 dßng th¬ ®Çu cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo ®¸ng chó ý gióp em liªn tëng ®Õn Lor-ca?Vµ nh÷ng h×nh ¶nh nµy cã g× ®Æc biÖt?
2. TÌM HIỂU TÁC PHẨM
a. Phần một
- C¸c h×nh ¶nh gîi liªn tëng ®Õn Lorca lµ
Nh÷ng tiÕng ®µn bät níc
T©y Ban Nha ¸o choµng ®á g¾t
®i lang thang vÒ miÒn ®¬n ®éc
vÇng tr¨ng chuÕnh cho¸ng
trªn yªn ngùa mái mßn
"®©y lµ nh÷ng h×nh ¶nh mang tÝnh chÊt siªu thùc tîng trng. C¸ch gi¶i m· nã lµ dïng liªn tëng vµ tëng tîng
- GV gi¶i m· 2 h×nh ¶nh vµ yªu cÇu HS gi¶i m· nh÷ng h×nh ¶nh tiÕp theo ®Ó thÊy ®îc h×nh ¶nh Lorca trªn con ®êng ®¬n ®éc cña m×nh
- Më ®Çu bµi th¬ lµ ©m thanh tiÕng ®µn ®îc diÔn ®¹t b»ng ng«n tõ l¹ : "nh÷ng tiÕng ®µn bät níc" - ®ã lµ thø ©m thanh cã h×nh khèi, dêng nh trßn trÞa, trÎ trung, nh¶y nhãt,; máng manh nhng kh«ng thÓ bÞ tiªu diÖt, (lóc hiÖn, lóc tan nhng tan råi l¹i hiÖn); ®ã lµ c¶m nhËn rÊt riªng cña TT vÒ tiÕng ®µn cña L
-TiÕng ®µn cña L l¹i hiÖn lªn trong khung c¶nh
TBN ¸o choµng ®á g¾t- h×nh ¶nh gîi lªn nh÷ng ®Êu trêng ®Êu bß tãt truyÒn thèng cña TBN
àgîi h×nh dung vÒ mét ®Êu trêng ®Æc biÖt víi cuéc ®Êu tranh gi÷a kh¸t väng d©n chñ cña L víi nÒn chÝnh trÞ ®éc tµi, cña kh¸t väng c¸ch t©n nghÖ thuËt cña L víi nÒn nghÖ thuËt giµ nua
- GV bình, mở rộng:
Có thể hiểu TBN đang trở thành 1 đấu trường giữa người với người, giữa dân chủ và độc tài, giữa tự do bị bóp nghẹt và thể chế chính trị hà khắc. Cuộc đấu tranh đòi quyền cơ bản của con người đang diễn ra hàng ngày như tính chất bao giờ cũng gay gắt như vậy. Đồng thời, qua nhịp Li-la…người đọc còn thấy hiện ra hình ảnh người nghệ sĩ cô đơn đi về miền đơn độc.
- Em hiểu "miền đơn độc" là gì?
- MiÒn ®¬n ®éc : chÝnh lµ miÒn lÝ tëng, lÝ tëng cña con ngêi, cña nghÖ thuËt, lµ miÒn kh«ng mÊy kÎ dÊn th©n vµ còng kh«ng dÔ t×m ngêi ®ång ®iÖu. Trªn con ®êng Êy cã vÇng tr¨ng chuÕnh cho¸ng, nh t©m tr¹ng cña chµng, ng©y ngÊt say ®êi, say nghÖ thuËt, say th¬, say lÝ tëng
- GV dÉn d¾t sang phÇn 2 : Không chỉ có cô đơn trong sáng tạo mà hình như trong mục đích đấu tranh chân chính L cũng chưa được nhiều người thấu hiểu, cho nên TBN vẫn hát nghêu ngao, vẫn cất lên những âm thanh không cùng mục đích với L.
- " TBN hát nghêu ngao/ Bỗng kinh hoàng/Áo choàng bê bết đỏ/Lor-ca bị điệu ra bãi bắn/ Chàng đi như người mộng du". Những câu thơ này nói đến sự kiện gì?
T: Những dòng thơ nói đến một sự kiện thảm khốc: cảnh Lor-ca bị hành hình.
- Cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
=> Tác giả đã gợi lên được hình ảnh của Lor-ca, người nghệ sĩ tự do, tài hoa, sống giữa thời đại bạo tàn của chế độ độc tài Frăng-cô và nền nghệ thuật già nua, vẫn ôm ấp khát vọng cách tân sáng tạo nghệ thuật và đấu tranh vì một nền dân chủ, nhưng lại rất cô đơn trên hành trình lý tưởng ấy.
=> Cảm xúc của Thanh Thảo: đồng cảm, thấu hiểu.
-GV chuyển :
Thật bất ngờ, hồi tưởng lại cảnh tượng thảm khốc ấy, TT lại như nghe và cảm nhận thấy âm thanh tiếng ghi ta. Âm thanh ấy, trên chặng đường lãng du của Lor-ca là những tiếng đàn bọt nước tan rồi lại hiện thì khi Lorca bị hành hình đó là tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lá xanh, tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy; và giữa những âm thanh ấy hiện ra không gian “bầu trời cô gái ấy”.
- Em hiểu những hình ảnh trên như thế nào?
b. Phần hai
+ tiếng ghi ta nâu : màu của vỏ đàn ghi ta, màu của đất, của quê hương" nỗi niềm hướng về quê hương
+ tiếng ghi ta lá xanh : màu của sự sống tươi đẹp" niềm yêu tha thiết cuộc sống
+ tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan "mỏng manh, trong suốt và dễ tan biến, âm thanh được diễn tả thành hình khối, thành dòng…
+ Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy " nỗi đau đớn của Lor-ca khi phải chịu cái chết oan khuất.
- GV chốt:
] Hình ảnh hoán dụ đã gợi ra cảnh Lor-ca bị hành hình đột ngột, bất ngờ, khiến cả TBN kinh hoàng và dường như Lor-ca cũng không tin nổi.
] Số phận bi thảm, bi kịch của người nghệ sĩ cách tân trong thời đại rối ren, bạo tàn.
- HS đọc đoạn còn lại
- GV gợi ý cho hs thảo luận - Câu “không ai chôn cất tiếng đàn”; "tiếng đàn như cỏ mọc hoang" là như thế nào?
- Em hiểu hình ảnh "giọt nước mắt vầng trăng" nghĩa là gì?
- Long lanh trong đáy giếng có thể hiểu như thế nào?
- HS thảo luận nhóm và đưa ra cách hiểu của mình.
c. Phần ba
- Lor-ca trong 1 bài thơ của mình đã có câu “ khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta”- TT đã lấy làm lời đề từ bài thơ, có thể hiểu đó là lời di chúc, lad tâm nguyện của L.
- Bộc lộ tình yêu say đắm của L với nghệ thuật,tình yêu tha thiết với xứ sở Tây Ban cầm
-Ý nghĩa sâu xa : nhà thơ cách tân biết thi ca của mình một ngày nào đó sẽ án ngữ, ngăn cản những người đến sau trong sáng tạo nghệ thuật nên đã dặn lại cần phải biết “chôn”, cất giữ nghệ thuật của ông để đi tới...
- Cây đàn là thế giới nghệ thuật của riêng ông, là thế giới trong đó ông sống và sáng tạo. Cây đàn cũng như cuộc đời L, chỉ có giá trị khi gắn với L, còn khi L không còn nữa thì sự sống của cây đàn, của sự sáng tạo nghệ thuật cũng chấm dứt. Nếu ai đó muốn sử dụng lại cây đàn ấy thì cũng chỉ tạo ra một sự lặp lại, đơn điệu và nhàm chán, không mấy giá trị mà thôi. "Chôn cây đàn", không có nghĩa là phủ nhận hoàn toàn quá khứ mà chỉ ra quá khứ là cái truyền thống mà tương lai phải tiếp nối và nhân lên.
- GV bình:
Hai dòng thơ “giọt nước mắt…đáy giếng” là những hình ảnh đẹp và buồn gợi nỗi xót đau trước cái chết của L và trước sự dang dở của một khát vọng cách tân. Ta có thể có 1 cách hiểu câu thơ : Lor-ca là vầng trăng trong đáy giếng – mang những giọt nước mắt thật buồn vì khát vọng của mình còn dang dở, vì nghệ thuật của mình như 1 thứ cỏ mọc hoang, sẽ cản trở sự cách tân của những người đến sau.
- Từ việc đồng cảm với nỗi đau, TT hình dung về hành trình về cõi khác của Lor-ca. Trong hình dung của nhà thơ, Lor-ca đã giải thoát và giã từ như thế nào?
Lor-ca bơi qua dòng sông sinh tử trên chiếc ghi ta màu bạc
Chiếc ghi ta màu bạc-biểu tượng của sự trong sạch, màu bạc gợi lên sự cảm nhận tinh khiết; sự phản chiếu lung linh, vừa là biểu tượng của sự chân thật, ngay thẳng, không chịu quỳ gối trước bất công, đòng thời là sự chân thành, trung thực với chính mình, với mọi người
Để bước vào thế giới ấy, L đã ném lá bùa của cô gái Digan, lá bùa định mệnh mang một niềm tin vào sự cứu rỗi bởi nó không còn chức năng cứu rỗi nữa, cũng như ném đi trái tim không còn đập nữa vào lặng im để cho nhịp thời gian vẫn chảy dài mãi: li la…, để cho sự sống tiếp tục hành trình vô tận của nó.
- GV gợi mở: sự giã từ của Lor-ca như thế nào? Có lưu luyến, tiếc nuối không?
Và với sự hình dung tưởng tượng về việc giã từ của Lor-ca như vậy, TT như muốn nói với chúng ta rằng: hãy để cho Lorca có được 1 sự giải thoát thực sự, hãy cất giữ những thành tựu nghệ thuật của ông, trân trọng nhưng đừng quá tôn thờ nó, mà hãy tiếp tục hành trình vô tận của sự sống và sự sáng tạo.
- GV chốt:
] Với hình ảnh đầy chất mộng, chất thơ, tác giả tưởng tượng sự giã từ của Lor-ca: thanh thản, đậm chất nghệ sĩ .
] Thanh Thảo thật sự có những khoảnh khắc hóa thân, đồng điệu đến tận cùng để cảm nhận được tiếng lòng của người nghệ sĩ Lor-ca trong khoảnh khắc bi thương: niềm yêu tha thiết quê hương, cuộc sống; mang trong mình một tình yêu thủy chung; và nỗi đau đớn khi phải chịu cái chết oan khuất
] Tấm lòng Thanh Thảo: đau xót, tiếc thương, trân trọng, ngưỡng mộ mãnh liệt một tài năng, một nhân cách nghệ sĩ lớn – Lor-ca trong giờ khắc bi thương nhất.
* Củng cố: Em hiểu thêm những gì về TT và L. sau khi học xong bài thơ này?
- HS đọc "Kết quảt cần đạt" (SGK).
- GV thuyết trình, nhấn mạnh:
IV. Tổng kết (4 phút)
a. NghÖ thuËt
- Bài thơ có sự kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố thơ và nhạc, cấu tứ tự sự và trữ tình.
- Bài thơ đã toát lên vẻ đẹp thơ Thanh Thảo - hiện đại theo phong cách tượng trưng, siêu thực.
b. Néi dung: vÎ ®Ñp nh©n v¨n
Qua bµi th¬, t¸c gi¶ thÓ hiÖn nçi ®au xãt s©u s¾c tríc c¸i chÕt bi th¶m cña Lor-Ca; vµ th¸i ®é ngìng mé mét nghÖ sÜ khao kh¸t tù do, d©n chñ, lu«n mong muèn sù c¸ch t©n nghÖ thuËt vµ nghÖ thuËt ph¶i lu«n ®i tíi kh«ng ngõng.
Luyện tập (5 phút)
- Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu lên suy nghĩ của em về một chi tiết, một đoạn thơ mà em ấn tượng nhất, yêu thích nhất.
- HS đọc đoạn văn
- HS nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung...
III. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2 phút)
- Đọc lại phần nội dung bài học
- Học thuộc lòng "Đàn ghi ta của Lorca"
- Trả lời câu hỏi trong HDHB.
- Bài thơ này có gì đặc sắc? Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì?
File đính kèm:
- Dan ghi ta cua Lorca(3).doc