Tài liệu chuẩn kiến thức - kỹ năng – giáo dục tích hợp sinh học lớp 6

Tiết 1 Đặc điểm của cơ thể sống • Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng

• Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: Trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2322 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu chuẩn kiến thức - kỹ năng – giáo dục tích hợp sinh học lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG – GD TÍCH HỢP SINH HỌC LỚP 6 Tiết PT CT Tên bài dạy Chuẩn kiến thức kỹ năng Nội dung tích hợp Ghi chú Môi trường Kỹ năng sống Tư tưởng Hồ Chí Minh HỌC KỲ I Tiết 1 Đặc điểm của cơ thể sống Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: Trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.    - tìm kiếm và xử lý thông tin để nhận dạng vật sống và vật không sống. - Phản hồi, lắng nghe tích cực - tự tin trình bày ý kiến cá nhân     Tiết 2 Nhiệm vụ của sinh học Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng Thực vật có vai trò quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống con người à Giáo dục HS ý thức sử dụng hợp lý, bảo vệ, phát triển và cải tạo chúng       ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT Tiết 3 Đặc điểm chung của thực vật Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng của chúng Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa dạng của chúng Từ việc phân tích giá trị của sự đa dạng, phong phú của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống con người à Giáo dục HS ý thức bảo vệ sự đa dạng và phong phú của thực vật  - Xử lý, tổng hợp kiến thức - Phát biểu ý kiến.     Tiết 4 Có phải tất cả  thực vật đều có hoa? Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa Phân biệt cây một năm và cây lâu năm Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa HS chỉ ra được tính đa dạng của thực vật về cấu tạo và chức năng à Hình thành cho HS kiến thức về mối quan hệ giữa các cơ quan trong tổ chức cơ thể, giữa cơ thể với môi trường, nhóm lên ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật  - giải quyết vấn đề. - Phân tích, so sánh.     CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT Tiết 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật    - hợp tác, hoạt động nhóm. - Quản lý thời gian. Thái độ học tập nghiên cứu nghiêm túc Giữ gìn cẩn thận thiết bị đồ dùng dạy học   Tiết 6 Quan sát tế bào thực vật Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính lúp và kính hiển vi Thực hành: Quan sát tế bào biểu bì lá hành hoặc vẩy hành, tế bào cà chua    - Hợp tác chia sẻ thông tin - Đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm. - Quản lý thời gian hiệu quả - Kỹ năng vẽ hình báo cáo kết quả thực tế. Có thái độ làm việc khoa học Hình thành ý thức tiết kiệm, gọn gàng trong giờ học   Tiết 7 Cấu tạo tế bào thực vật Kể tên bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật         Tiết 8 Sự lớn  lên và phân chia của tế bào Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chi tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật    - Kỹ năng quan sát, rút ra kiến thức.     CHƯƠNG II: RỄ Tiết 9 Các loại rễ, các miền của rễ Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây Phân biệt được: rễ cọc và rễ chùm  - Giáo dục HS ý thức bảo vệ rễ cây  - Phân tích so sánh - Tổng hợp kiến thức. - Trình bày ý tưởng.     Tiết 10 Cấu tạo miền hút của rễ Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền Trình bày được cấu tạo của rễ (giới hạn ở miền hút)         Tiết 11 Sự hút nước và  muối khoáng của rễ Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và chất khoáng Nước, muối khoáng, các vi sinh vật có vai trò quan trọng đối với thực vật nói riêng và tự nhiên nói chung à Giáo dục HS ý thức bảo vệ một số động vật trong đất à Bảo vệ đất, chống rửa trôi. Đồng thời, nhấn mạnh vai trò của cây xanh đối với chu trình nước trong tự nhiên  - tìm kiếm xử lý thông tin.     Tiết 12 Sư hút nước và  muối khoáng của rễ (Tiếp theo) Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và chất khoáng    - Trình bày suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Quản lý thời gian     Tiết 13 Biến dạng của rễ Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng    - Hợp tác, chia sẻ thông tin - Phân tích, so sánh.     CHƯƠNG III: THÂN Tiết 14 Cấu tạo ngoài của thân Nêu được vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi ngọn với nách (chồi lá, chồi hoa). Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân bò, thân leo    - Tìm kiếm, xử lý thông tin - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Quản lý thời gian.     Tiết 15 Thân dài ra do đâu? Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng ở một số loài) Giáo dục HS ý thức bảo vệ tính toàn vẹn của cây, hạn chế việc làm vô ý thức bẻ cành cây, đu, trèo, làm gãy hoặc bóc vỏ cây  - Giải quyết vấn đề - hợp tác, lắng nghe tích cực - Tìm kiếm xử lý thông tin.     Tiết 16 Cấu tạo trong của thân non Trình bày cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa  GD HS ý thức bảo vệ, chăm sóc cây xanh  - Quan sát, so sánh     Tiết 17 Thân ta ra do đâu? Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch) làm thân to ra Giáo dục HS ý thức bảo vệ tính toàn vẹn của cây, hạn chế việc làm vô ý thức bẻ cành cây, đu, trèo, làm gãy hoặc bóc vỏ cây  - Tìm kiếm xử lý thông tin. - Giải quyết vấn đề - hợp tác, lắng nghe tích cực     Tiết 18 Vận chuyển các chất trong thân Nêu được chứng năng mạch: mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ. Giáo dục HS ý thức bảo vệ tính toàn vẹn của cây, hạn chế việc làm vô ý thức bẻ cành cây, đu, trèo, làm gãy hoặc bóc vỏ cây   - Tìm kiếm xử lý thông tin. - Giải quyết vấn đề - hợp tác, lắng nghe tích cực - Quản lý thời gian - Thực hành, thí nghiệm rút ra kiến thức.     Tiết 19 Biến dạng của thân Phân biệt được các dạng thân biến dạng và chức năng của chúng  GD HS ý thức chăm sóc cây xanh  - Hợp tác, sưu tầm mẫu vật - Phân tích, so sánh, khái quát - Tự tin trình bày ý tưởng.     CHƯƠNG IV: LÁ Tiết 22 Đặc điểm bên ngoài của lá Nêu được các đặc điểm bên ngoài gồm cuống, bẹ lá, phiến lá Phân biệt các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá  GD HS ý thức trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng  - tìm kiếm xử lý thông tin - Hợp tác, lắng nghe tích cực - Tự tin trình bày ý kiến.     Tiết 23 Cấu tạo trong của phiến lá Nêu được các cấu tạo của phiến lá gồm: biểu bì, thịt lá và gân lá  GD HS ý thức bảo vệ lá cây.  - Quan sát, tìm kiếm thông tin. - Trình bày ý kiến.     Tiết 24 Bài tập: Đặc điểm bên ngoài của lá GD kỹ năng trình bày khoa học Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.    - kỹ năng trình bày. - Vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề.     Tiết 25 Quang hợp Giải thích được quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi chất vô cơ (nước, CO2, muối khoáng) thành các chất hữu cơ (đường, tinh bột) và thải ra ôxi làm không khí luôn được cân bằng Quang hợp góp phần  điều hòa khí hậu, làm trong lành không khí (cân bằng hàm lượng khí CO2 và O2, tạo độ ẩm cho môi trường, là một mắc xích trong chu trình nước), có ý nghĩa quan trọng đối với con người và tự nhiên à HS có ý thức bảo vệ thực vật và phát triển cây xanh ở địa phương, trồng cây gây rừng,…  -Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác, lắng nghe tích cực. - Tự tin trình bày ý kiến.     Tiết 26 Quang hợp (tiếp theo) Giải thích được quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi chất vô cơ (nước, CO2, muối khoáng) thành các chất hữu cơ (đường, tinh bột) và thải ra ôxi làm không khí luôn được cân bằng    -Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác, lắng nghe tích cực. - Tự tin trình bày ý kiến.     Tiết 27 Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. Ý nghĩa của quang hợp Giải thích được khi trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ Quang hợp góp phần điều hòa khí hậu, làm trong lành không khí (cân bằng hàm lượng khí CO2 và O2, tạo độ ẩm cho môi trường, là một mắc xích trong chu trình nước), có ý nghĩa quan trọng đối với con người và tự nhiên à HS có ý thức bảo vệ thực vật và phát triển cây xanh ở địa phương, trồng cây gây rừng,…  -Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Hợp tác, lắng nghe tích cực. - Đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian.     Tiết 28 Cây có hô  hấp không ? Giải thích được ở cây, hô hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng ôxi để phân hủy chất hữu cơ thành CO2, H2O và sản sinh năng lượng Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và hút khoáng mạnh mẽ    - Thể hiện sự tự tin khi trình bày. - Hợp tác, lắng nghe tích cực. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí thời gian.     Tiết 29 Phần lớn nước vào cây đi  đâu? Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí    - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Đảm nhận trách nhiệm. - Trình bày kết quả thí nghiệm.     Tiết 30 Biến dạng của lá Nêu được các dạng lá biến dạng (thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) theo chức năng và do môi trường    - Hợp tác nhóm. - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian. - Trình bày kết quả.     CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG Tiết 31 Sinh sản sinh dưỡng tự  nhiên Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) Hình thức sinh sản sinh dưỡng là phương pháp bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, các nguồn gen này sẽ có thể bị mất đi nếu sinh sản hữu tính à Giáo dục ý thức cho HS, tránh tác động vào giai đoạn sinh sản của sinh vật vì đây là giai đoạn nhạy cảm  - Hợp tác, lắng nghe tích cực. -Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian.     Tiết 32 Sinh sản sinh dưỡng do người Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con người Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân giống trong ống nghiệm         CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Tiết 33 Cấu tạo và chức năng của hoa Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây Phân biệt được sinh sản hữu tính có tính đực và cái khác với sinh sản sinh dưỡng. Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó     - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Giải quyết vấn đề. - Hợp tác nhóm.     Tiết 34 Các loại hoa Phân biệt được các loại hoa: Hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hóa đơn độc và hoa mọc thành chùm Hoa có ý nghĩa quan trọng đối với tự nhiên, con người và môi trường à Giáo dục HS ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường, đặc biệt những cảnh đẹp ở nơi công cộng, không hái hoa, phá hoại môi trường ở trường học và những nơi công cộng à HS có ý thức làm cho trường, lớp, nơi ở thêm tươi đẹp bằng các trồng thêm cây xanh, các loài hoa,…  - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Lắng nghe tích cực. - Tự tin đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi.     Tiết 35 Thụ  phấn Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy  Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài động vật bởi vì chúng có vai trò quan trọng trong việc thụ phấn cho hoa, duy trì nòi giống của các loài thực vật à Bảo vệ đa dạng sinh học   - Hợp tác -Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Ứng xử, giao tiếp     Tiết 36 Thụ  phấn (tiếp theo) Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn     - Phân tích, so sánh. - Vận dụng kiến thức     HỌC KỲ II Tiết 39 Thụ tinh kết hạt và tạo quả Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả    - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Tự tin trình bày ý kiến. - Ứng xử, giao tiếp.     CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT Tiết 40 Các loại quả Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô, quả thịt. Con người và sinh vật sống được nhơ vào nguồn dinh dưỡng. Nguồn dinh dưỡng này được thu nhận phần lớn từ các loại quả, hạt cây à Hình thành cho HS ý thức và trách nhiệm đối với việc bảo vệ cây xanh, đặc biệt và cơ quan sinh sản  - Hợp tác - Tự tin trình bày ý kiến. - Ứng xử, giao tiếp.     Tiết 41 Hạt và các bộ  phận của hạt Mô tả được các bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. phôi có một lá mầm (ở cây một lá mầm) hay hai lá mầm ( ở cây hai lá mầm). Con người và sinh vật sống được nhơ vào nguồn dinh dưỡng. Nguồn dinh dưỡng này được thu nhận phần lớn từ các loại quả, hạt cây à Hình thành cho HS ý thức và trách nhiệm đối với việc bảo vệ cây xanh, đặc biệt và cơ quan sinh sản  - Hợp tác - Đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian. -Tìm kiếm và xử lí thông tin.     Tiết 42 Phát tán của quả  và hạt Giải thích được vì sao ở một số loài thực vật, quả và hạt có thể được phát tán xa. Vai trò của động vật trong sự phát triển của quả và hạt à Hình thành ý thức bảo vệ động vật của HS  - Tự tin trình bày ý kiến. - Hợp tác, lắng nghe tích cực. -Tìm kiếm và xử lí thông tin     Tiết 43 Những điều kiện cần cho hạt  nảy mầm Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt Nước, không khí  và nhiệt độ thích hợp có vai trò quan trọng đối với sự nảy mầm của hạt à Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường ổn định cần thiết cho sự nảy mầm của hạt thí nghiệm, thực hành  - Tự tin trình bày ý kiến.  - Thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học.   CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT Tiết 46 Tảo Biết tảo là thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự. HS tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự  đa dạng, phong phú của giới Thực vật và ý  nghĩa của sự đa dạng, phong phú đó trong tự  nhiên và đời sống con người à HS có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật  - Hợp tác. - Phân tích. - Đảm nhận trách nhiệm. - Tự tin trình bày.     Tiết 47 Rêu - Cây rêu Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơ giản. HS tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự  đa dạng, phong phú của giới Thực vật và ý  nghĩa của sự đa dạng, phong phú đó trong tự  nhiên và đời sống con người à HS có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật  - Hợp tác. -Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Phân tích, so sánh. - Tự tin trình bày.     Tiết 48 Quyết - Cây dương xỉ Mô tả được cây quyết (cây dương xỉ) là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn. sinh sản bằng bào tử. HS tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự  đa dạng, phong phú của giới Thực vật và ý  nghĩa của sự đa dạng, phong phú đó trong tự  nhiên và đời sống con người à HS có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật  -Tìm kiếm và xử lí thông tin - Tự tin trình bày ý kiến.     Tiết 51 Hạt trần - Cây thông Mô tả được cây hạt trần (cây thông) là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp, sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở HS tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự  đa dạng, phong phú của giới Thực vật và ý nghĩa của sự đa dạng, phong phú đó trong tự nhiên và đời sống con người à HS có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật  - Hợp tác. - Phân tích. - Đảm nhận trách nhiệm. - Tự tin trình bày     Tiết 52 Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín Nêu được thực vật hạt kín là nhóm thực vật có hoa, quả, hạt. hạt nằm trong quả (hạt kín). Là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả (có sự thụ phấn, thụ tinh kép). HS tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự đa dạng, phong phú của giới Thực vật và ý nghĩa của sự đa dạng, phong phú đó trong tự nhiên và đời sống con người à HS có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật       Tiết 53 Lớp Hai lá mầm và  lớp Một lá mầm  So sánh được thực vật thuộc lớp hai lá mầm với thực vật thuộc lớp một lá mầm. HS tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự đa dạng, phong phú của giới Thực vật và ý nghĩa của sự đa dạng, phong phú đó trong tự nhiên và đời sống con người à HS có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật  - Hợp tác. -Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Phân tích, so sánh. - Tự tin trình bày.     Tiết 54 Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật Nêu được khái niệm giới, ngành, lớp,… HS tìm hiểu các nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự đa dạng, phong phú của giới Thực vật và ý nghĩa của sự đa dạng, phong phú đó trong tự nhiên và đời sống con người à HS có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật  - Đề xuất và giải quyết vấn đề. - Trình bày suy nghĩ. - Hợp tác, lắng nghe tích cực. -Tìm kiếm và xử lí thông tin.     Tiết 55 Sự phát triển của giới thực vật Phát biểu được giới thực vật xuất hiện và phát triển từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp hơn, tiến hóa hơn. Thực vật hạt kín chiếm ưu thế và tiến hóa hơn cả trong giới thực vật. HS hiểu được môi trường ở cạn đã tạo ra sự đa dạng và tiến hóa của thực vật. Một điều cần chú ý là nhiều loài thực vật hiện nay đang bị khai thác quá mức và có nguy cơ tuyệt chủng à Giáo dục HS ý thức bảo vệ đa dạng thực vật       Tiết 56 Nguồn gốc cây trồng - Nêu được công dụng của thực vật hạt kín (thức ăn. Thuốc, sản phẩm cho công nghiệp,…) - Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng được tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dã.  - Giáo dục ý thức bảo vệ sự đa dạng của thực vật.    - tinh thần lạc quan, có ước mơ tạo ra nhiều giống cây trồng mới có phẩm chất tốt và năng suất cao trong thời đại công nghiệp hoá   CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Tiết 58 Thực vật góp phần  điều hòa khí hậu - Thấy được thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, làm cho bầu không khí trong lành, chống ô nhiễm môi trường. Thực vật góp phần  điều hòa khí hậu, làm giảm ô nhiễm môi trường à Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thực vật, trồng cây ở vườn nhà, vường trường, phủ xanh đất trống, đồi trọc, tham gia tích cực vào sản xuất nông nghiệp để tăng số lượng cây trồn, sản phẩm trong nông nghiệp, góp phần làm giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm không khí, giữ ổn định hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí       Tiết 59 Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước - Thấy được thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, chống sói mòn, ngăn chặn hạn hán, lũ lụt….và bảo vệ nguồn nước ngầm. Thực vật giúp giữ  đất, chống xói mòn, hạn chế ngập lụt, hạn hán, giữ và điều hào nước vì có tầng thảm mục à Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thực vật, trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc       Tiết 60 Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và người. - thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho người và động vật. Từ nhận thức  được vai trò quan trọng của thực vật đối với cây xanh và đối với con người à Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây trồng, tham gia tích cực vào sản xuất nông nghiệp để tăng số lượng cây trồng, sản phẩm trong nông nghiệp       Tiết 61 Vai trò của thực vật đối với  động vật và đối với  đời sống con người (tiếp theo) Thấy được thực vật cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm và dược phẩm; cung cấp khí oxi cho người hô hấp… Từ nhận thức  được vai trò quan trọng của thực vật đối với cây xanh và đối với con người à Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây trồng, tham gia tích cực vào sản xuất nông nghiệp để tăng số lượng cây trồng, sản phẩm trong nông nghiệp       Tiết 62 Bảo vệ sự  đa dạng của thực vật Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật. Ở Việt Nam có sự  đa dạng về thực vật khá cao, trong đó có nhiều loài có giá trị nhưng đang bị giảm sút do bị khai thác và môi trường sống của chúng bị tàn phá, nhiều loài trở nên hiếm à Giáo dục HS ý thức bảo vệ đa dạng thực vật nói chung và thực vật quý hiểm nói riêng       CHƯƠNG X: VI KHUẨN - NẤM - ĐỊA Y Tiết 64 Vi khuẩn - Mô tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi. Sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi.    - Phân tích. - Hợp tác. -Tìm kiếm và xử lí thông tin.     Tiết 65 Vi khuẩn (tiếp theo) - Nêu được vi khuẩn có lợi cho sự phân hủy chất hữu cơ, góp phần hình thành mùn, dầu hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh.    - Tự tin trình bày ý kiến. - Phân tích. - Hợp tác. -Tìm kiếm và xử lí thông tin.     Tiết 66 Mốc trắng và nấm rơm  - Nêu được nấm và vi khuẩn có hại, gây nên một số bệnh cho cây, động vật và người.         Tiết 67 Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm - Nêu được cấu tao, hình thức sinh sản, tác hại và công dụng của nấm         Tiết 68 Thực hành: Tập muối dưa cà trong cuộc sống HS tự muối được dưa, cà hoặc giá chua,…. Trong điều kiện nhiệt độ từ 30-32 độ.         Tiết 69 Địa y Nêu được cấu tạo và vai trò của địa y.         Tiết 72, 73, 74 Thực hành: Tham quan thiên nhiên Tìm hiểu đặc điểm của môi trường nơi đến tham quan. Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật trong môi trường, nêu lên mối liên hệ giữa thực vật với môi trường, Củng cố và  mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong những điều kiện sống cụ thể của môi trường. Qua quan sát thực vật trong thiên nhiên, các em sẽ yêu quý và bảo vệ thực vật, say mê nghiên cứu tìm hiểu thế giới thực vật đa dạng và phong phú  -Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Giải quyết tình huống. - Phân tích, so sánh - Hợp tác    

File đính kèm:

  • doctich hop gdmt trong sinh hoc 6(1).doc