A MỤC TIÊU
- Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số, . .
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- Tính bình phương, lập phương của một số. Giới thiệu về ghi số cho máy tính (hệ nhị phân).
- Biết thứ tự thực hiện các phép tính, ước lượng kết quả phép tính.
B. KIẾN THỨC
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu dạy ôn của câu lạc bộ Toán THCS - Buổi 3: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Ngày dạy:
Buổi 3 LUỹ THừA VớI Số Mũ Tự NHIÊN
A MụC TIÊU
- Ôn lại các kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên như: Lũy thừa bậc n của số a, nhân, chia hai luỹ thừa cùng có số, .. .
- Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- Tính bình phương, lập phương của một số. Giới thiệu về ghi số cho máy tính (hệ nhị phân).
- Biết thứ tự thực hiện các phép tính, ước lượng kết quả phép tính.
B. Kiến thức
I. Ôn tập lý thuyết.
1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
n thừa số a
( n 0). a gọi là cơ số, no gọi là số mũ.
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
3. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( a0, m n)
Quy ước a0 = 1 ( a0)
4. Luỹ thừa của luỹ thừa
5. Luỹ thừa một tích
6. Một số luỹ thừa của 10:
- Một nghìn: 1 000 = 103
- Một vạn: 10 000 = 104
- Một triệu: 1 000 000 = 106
- Một tỉ: 1 000 000 000 = 109
n số 0
Tổng quát: nếu n là số tự nhiên khác 0 thì: 10n = 1000…00
II. Bài tập
*.Dạng 1: Các bài toán về luỹ thừa
Bài tập 1: viết cỏc tớch sau dưới dạng 1 luỹ thừa
a. 5.5.5.5.5.5 = 56 b.2.2.2.2.3.3.3.3= 24. . 34
c.100.10.2.5 =10 .10.10.10=104
Bài tập 2: tớnh giỏ trị củ cỏc biểu thức sau:
34: 32 = 32 = 9
24.. 22= 16 .4 = 54
(24.)2 = 28 = 256
Bài 3: Viết các tích sau đây dưới dạng một luỹ thừa của một số:
a/ A = 82.324
b/ B = 273.94.243
ĐS: a/ A = 82.324 = 26.220 = 226. hoặc A = 413
b/ B = 273.94.243 = 322
Bài 4: Tìm các số mũ n sao cho luỹ thừa 3n thảo mãn điều kiện: 25 < 3n < 250
Hướng dẫn
Ta có: 32 = 9, 33 = 27 > 25, 34 = 41, 35 = 243 < 250
nhưng 36 = 243. 3 = 729 > 250
Vậy với số mũ n = 3,4,5 ta có 25 < 3n < 250
Bài 5: So sách các cặp số sau:
a/ A = 275 và B = 2433
b/ A = 2 300 và B = 3200
Hướng dẫn
a/ Ta có A = 275 = (33)5 = 315 và B = (35)3 = 315
Vậy A = B
b/ A = 2 300 = 33.100 = 8100 và B = 3200 = 32.100 = 9100
Vì 8 < 9 nên 8100 < 9100 và A < B.
Ghi chú: Trong hai luỹ thừa có cùng cơ số, luỹ thừa nào có cơ số lớn hơn thì lớn hơn.
a2 gọi là bình phương của a hay a bình phương
a3 gọi là lập phương của a hay a lập phương
Bài 6: Tính và so sánh
a/ A = (3 + 5)2 và B = 32 + 52
b/ C = (3 + 5)3 và D = 33 + 53
ĐS: a/ A > B ; b/ C > D
Lưu ý HS tránh sai lằm khi viết (a + b)2 = a2 + b2 hoặc (a + b)3 = a3 + b3
*.Dạng 2: Ghi số cho máy tính - hệ nhị phân(dạng này chỉ giới thiệu cho học sinh khá )
- Nhắc lại về hệ ghi số thập phân
VD: 1998 = 1.103 + 9.102 +9.10 + 8
trong đó a, b, c, d, e là một trong các số 0, 1, 2, …, 9 với a khác 0.
- Để ghi các sô dùng cho máy điện toán người ta dùng hệ ghi số nhị phân. Trong hệ nhị phân số có giá trị như sau:
Bài 1: Các số được ghi theo hệ nhị phân dưới đây bằng số nào trong hệ thập phân?
a/ =1.26+0.25+1.24+1.23+1.22+0.21+1= 93
b/ =1.28+0.27+1.26+0.25+0.24+0.23+1.22+0.21+1= 325
Bài 2: Viết các số trong hệ thập phân dưới đây dưới dạng số ghi trong hệ nhị phân:
a/ 20 = 2.10 b/ 50 =5.10 c/ 1335 = 1.1000+3.100 + 3.10 + 5
ĐS: 20 = (= 1.24+0.23+1.22+0.21+0 = 20 )
50 = 1355 =
GV hướng dẫn cho HS 2 cách ghi: theo lý thuyết và theo thực hành.
Bài 3: Tìm tổng các số ghi theo hệ nhị phân:
a/ 11111(2) + 1111(2)
b/ 10111(2) + 10011(2)
+
0
1
0
0
1
1
1
10
Hướng dẫn
a/ Ta dùng bảng cộng cho các số theo hệ nhị phân
Đặt phép tính như làm tính cộng các số theo hệ thập phân
1
1
1
1
1(2)
+
1
1
1
1(2)
1
0
1
1
1
0(2)
b/ Làm tương tự như câu a ta có kết quả 101010(2)
*.Dạng 3: Thứ tự thực hiện các phép tính - ước lượng các phép tính
- Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học.
- Để ước lượng các phép tính, người ta thường ước lượng các thành phần của phép tính
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
A = 2002.20012001 – 2001.20022002
Hướng dẫn
A = 2002.(20010000 + 2001) – 2001.(20020000 + 2002)
= 2002.(2001.104 + 2001) – 2001.(2002.104 + 2001)
= 2002.2001.104 + 2002.2001 – 2001.2002.104 – 2001.2002 = 0
Bài 2: Thực hiện phép tính
a/ A = (456.11 + 912).37 : 13: 74
b/ B = [(315 + 372).3 + (372 + 315).7] : (26.13 + 74.14)
ĐS: A = 228 B = 5
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
a/ 12:{390: [500 – (125 + 35.7)]}
b/ 12000 –(1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)
ĐS: a/ 4 b/ 2400
*.Dạng 4: Tìm x
Bài 1: Tìm x, biết:
a/ 2x = 16
=> 2x= 24 =>x= 4 ĐS: x = 4
b) x50 = x =>x= 0;1 (ĐS: x )
Chữa bài 104 đến110(SBT 15)
Lưu ý: khi giải bài toỏn tỡm x cú luỹ thừa phải biến đổi về cỏc luỹ thừa cựng cơ số hoặc cỏc luỹ thừa cựng số mũ và cỏc trường hợp đặc biệt
----------------------------
File đính kèm:
- Buoi 3.doc