I- Tóm tắt kiến thức:
1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật đối với các vật khác theo thời gian.
2. Một vật được coi là một chất điểm khi kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài của đường đi hoặc các khoảng đang xét.
3.Quỹ đạo là đường mà chất điểm vạch ra khi chuyển động
4.Chuyển động tịnh tiến là chuyển động của một vật rắn mà đường thẳng nối hai điểm bất kì trên vật luôn song song với chính nó.
5.Ta thường xét chuyển động của 1 vật trong một hệ quy chiếu xác định. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ trục tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ.
8 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu dạy phụ đạo lớp 10 năm học 2007 - 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương I: động học chất điểm
I- Tóm tắt kiến thức:
1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật đối với các vật khác theo thời gian.
2. Một vật được coi là một chất điểm khi kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài của đường đi hoặc các khoảng đang xét.
3.Quỹ đạo là đường mà chất điểm vạch ra khi chuyển động
4.Chuyển động tịnh tiến là chuyển động của một vật rắn mà đường thẳng nối hai điểm bất kì trên vật luôn song song với chính nó.
5.Ta thường xét chuyển động của 1 vật trong một hệ quy chiếu xác định. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ trục tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ.
6.chuyển động thẳng đều có quỹ đạo là đường thẳng, có vận tốc không đổi về phương, chiều, độ lớn.
Công thức tính quãng đường đi được: s = và.t
-Phương trình chuyển động: x = x0 + v.t
7. chuyển động biến đổi là chuyển động có tốc độ luôn thay đổi theo thời gian
-Tốc độ tb của 1 chuyển động biến đổi là vtb = s/t
-Vận tốc trung bình của chuyển động biến đổi là một đại lượng vectơ
8.Chuyển động thẳng biến đổi đều có quỹ đạo là đường thẳng, có tốc độ tăng hay giảm đều theo thời gian.
-Công thức tính gia tốc:
-Công thức tính vận tốc: v = v0 + a.t
-Công thức tính quãng đường đi được: s = v0t + a.
-Phương trình chuyển động: x = x0 + v0t + a.
Công thức liên hệ giữa độ dời, gia tốc và quãng vận tốc: Dx = v2 - v02
9. Sự rơi tự do của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực là sự rơi tự do. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. ở cùng một vĩ độ địa lí và ở gần mặt đất, các vật rơi tự do với cùng một gia tốc g.
10. Chuyển động tròn đều có quỹ đạo là đường tròn, có tốc độ không đổi theo thời gian. Các công thức
-Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = r.
-liên hệ giữa chu kỳ và tần số: T = 1/f
-Tính gia tốc hướng tâm: aht = v2/r =
II. Bài tập:
Hướng dẫn HS giải các bài tập trong phiếu học tập và các bài tập trong SBT
Phiếu học tập
. Trửụứng hụùp naứo dửụựi ủaõy khoõng theồ coi vaọt chuyeồn ủoọng nhử moọt chaỏt ủieồm ?
Vieõn ủaùn ủang chuyeồn ủoọng trong khoõng khớ.
Traựi ẹaỏt trong chuyeồn ủoọng quay quanh Maởt Trụứi.
Vieõn bi trong sửù rụi tửứ taàng thửự naờm cuỷa moọt toứa nhaứ xuoỏng ủaỏt.
Traựi ẹaỏt trong chuyeồn ủoọng tửù quay quanh truùc cuỷa noự.
. Tửứ thửùc teỏ, haừy xem trửụứng hụùp naứo dửụựi ủaõy, quyừ ủaùo chuyeồn ủoọng cuỷa vaọt laứ moọt ủửụứng thaỳng ?
Moọt hoứn ủaự ủửụùc neựm theo phửụng ngang.
Moọt oõ toõ ủang chaùy treõn quoỏc loọ 1 theo hửụựng Haứ Noọi – Thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh.
Moọt vieõn bi rụi tửứ ủoọ cao 2 m.
Moọt tụứ giaỏy rụi tửứ ủoọ cao 3 m.
. Trửụứng hụùp naứo dửụựi ủaõy coự theồ coi chieỏc maựy bay laứ moọt chaỏt ủieồm?
Chieỏc maựy bay ủang chaùy treõn saõn bay.
Chieỏc maựy bay ủang bay tửứ Haứ Noọi ủi Thaứnh phoỏ Hoỏ Chớ Minh.
Chieỏc maựy bay ủang bay thửỷ nghieọm.
Chieỏc maựy bay trong quaự trỡnh haù caựnh xuoỏng ủaỏt.
. “Luực 15 giụứ 30 phuựt hoõm qua, xe chuựng toõi ủang chaùy treõn quoỏc loọ 5, caựch Haỷi Dửụng 10 km”. Vieọc xaực ủũnh vũ trớ cuỷa oõ toõ nhử treõn coứn thieỏu yeỏu toỏ gỡ ?
Vaọt laứm moỏ.
Moỏc thụứi gian.
Thửụựt ủo vaứ ủoàng hoà.
Chieàu dửụng treõn ủửụứng ủi.
. ẹeồ xaực ủũnh haứnh trỡnh cuỷa moọt con taứu treõn bieồn, ngửụứi ta khoõng duứng ủeỏn thoõng tin naứo dửụựi ủaõy ?
Kinh ủoọ cuỷa con taứu taùi moói ủieồm.
Vú ủoọ cuỷa con taứu taùi ủieồm ủoự.
Ngaứy, giụứ con taứu ủeỏm ủieồm ủoự.
Hửụựng ủi cuỷa con taứu taùi ủeồm ủoự.
. Trong trửụứng hụùp naứo dửụựi ủaõy soỏ chổ thụứi ủieồm maứ ta xeựt truứng vụựi soỏ ủo khoaỷng thụứi gian troõi ?
Moọt traọn boựng ủaự dieón ra tửứ 15 giụứ ủeỏn 16 giụứ 45 phuựt.
Luực 8 giụứ moọt xe oõ toõ khụỷi haứnh tửứ Thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh, sau 3 giụứ chaùy thỡ xe ủeỏn Vuừng Taứu.
Moọt ủoaứn taứu xuaỏt phaựt tửứ Vinh luực 0 giụứ, ủeỏn 8 giụứ 05 phuựt thỡ ủoaứn taứu ủeỏn Hueỏ.
Khoõng coự trửụứng hụùp naứo phuứ hụùp vụựi yeõu caàu neõu ra.
2.1. Hãy chỉ ra câu không đúng .
A. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.
B. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.
C. Trong chuyển động thẳng đều , quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.
D. Chuyển động đi lại của một pít-tông tron xi lanh là chuyển động thẳng đều.
2.2. Câu nào đúng ?
Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là
s = vt.
x = x0 + vt.
x = vt.
Một phương trình khác với các phương trình A, B, C.
2.3. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :
x = 5 + 60t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ).
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?
Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.
Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.
Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h.
Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
2.4. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :
x = 4 – 10t (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ).
Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu ?
-2 km.
2 km.
-8 km.
8 km.
2.5. Một ô tô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn thẳng và xe ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này như thế nào ?
x = 3 + 80t.
x = (80 – 3)t.
x = 3 – 80t.
x = 80t.
2.6. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô trên như thế nào ?
Ô tô chạy từ A : xA = 54t ;
Ô tô chạy từ A : xA = 54t + 10 ;
Ô tô chạy từ A : xA = 54t ;
Ô tô chạy từ A : xA = -54t ;
2.7. Cũng bài toán trên, hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A đuổi kịp ô tô B và khoảng cách từ A đeấn địa điểm hai xe gặp nhau ?
1 h ; 54 km.
1 h 20 ph ; 72 km.
1 h 40 ph ; 90 km.
2 h ; 108 km.
2.8. Hình 2.1 là đồ thị tọa độ – thời gian của một chiếc xe ô tô chạy từ A đến B trênmột đoạn thẳng. Ô tô xuất phát từ đâu, vào lúc nào ?
Từ gốc tọa độ O, lúc 0 h.
Từ gố tọa độ O, lúc 1 h.
Từ điểm M, các gốc 0 là 30 km , lúc 0 h.
Từ điểm M, các gốc 0 là 30 km, lúc 1 h.
2.9. Cũng từ đồ thị tọa độ – thời gian ờ hình 2.1 , hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu kilômét và vận tố của xe là bao nhiêu ?
150 km ; 30 km/h.
150 km ; 37,5 km/h.
120 km ; 30 km/h.
120 km ; 37,5 km/h.
2.10. Một máy bay phản lực có vận tốc 2500 km/h. Nếu muốn bay liên tục trên hkoảng cách 6500 km thì máy bay này phải bay trong thời gian bao lâu ?
3.1 Caõu naứo sai ?
Trong chuyeồn ủoọng thaỳng nhanh daàn ủeàu thỡ
vectụ gia toỏc ngửụùc hieàu vụựi vectụ vaọn toỏc.
vaọn toỏc tửực thụứi taờng theo haứm soỏ baọc nhaỏt cuỷa thụứi gian.
quaừng ủửụứng ủi ủửùục taờng theo haứm soỏ baọc hai cuỷa thụứi gian.
gia toỏc laứ ủaùi lửụùng khoõng ủoồi.
3.2 Chổ ra caõu sai.
vaọn toỏc tửực thụứi cuỷa chuyeồn ủoọng thaỳng bieỏn ủoồi ủeàu coự ủoọ lụựn taờng hoaởc giaỷm ủeàu theo thụứi gian.
Gia toỏc cuỷachuyeồn ủoọng thaỳng bieỏn ủoồi ủeàu coự ủoọ lụựn khoõng ủoồi.
Vectụ gia toỏc cuỷa chuyeồn ủoọng thaỳng bieỏn ủoồi ủeàu coự theồ cuứng chieàu hoaởc ngửụùc chieàu vụựi vectụ vaọn toỏc.
Trong chuyeồn ủoọng thaỳng bieỏn ủoồi ủeàu, quaừng ủửụứng ủi ủửụùc trong nhửừng khoaỷng thụứi gian baống nhau thỡ baống nhau.
3.3 Caõu naứo ủuựng ?
Coõng thửực tớnh quaừng ủửụứng ủi ủửụùc cuỷa chuyeồn ủoọng thaỳng nhanh daàn ủeàu laứ
s = v0t + ( a vaứ v0 cuứng daỏu)
s = v0t + ( a vaứ v0 traựi daỏu).
x = x0 + v0t + ( a vaứ v0 cuứng daỏu)
x = xo + v0t + ( a vaứ v0 traựi daỏu).
3.4 Caõu naứo ủuựng ?
Phửụn gtrỡnh chuyeồn ủoọng cuỷa chuyeồn ủoọng thaỳng chaọm daàn ủeàu laứ
s = v0t + ( a vaứ v0 cuứng daỏu).
s = v0t + (a vaứ v0 traựi daỏu).
x = x0 + v0t + ( a vaứ v0 cuứng daỏu).
x = x0 + v0t + ( a vaứ v0 traựi daỏu).
4.1 Moọt vaọt rụi tửù do tửứ ủoọ cao h xuoỏng tụựi ủaỏt. Coõng thửực tớnh vaọn toỏc v cuỷa vaọt rụi tửù do phuù thuoọc ủoọ cao h laứ
A. v = 2gh. B. v =
C. v= D. v=
4.2. Chuyeồn ủoọng cuỷa vaọt naứo dửụựi ủaõy coự theồ coi laứ chuyeồn ủoọng rụi tửù do ?
A. Moọt vaọn ủoọng vieõn nhaỷy duứ ủaừ buoõng duứ vaứ ủang rụi trong khoõng khớ.
B. Moọt quaỷ taựo nhoỷ ruùng tửứ treõn caõy ủang rụi xuoỏn ủaỏt.
C. Moọt vaọn ủoọng vieõn nhaỷy caàu ủang lao tửứ treõn cao xuoỏng maởt nửụực.
D. Moọt chieỏc thang maựy ủang chuyeồn ủoọng ủi xuoỏng.
4.3. Chuyeồn ủoọngcuỷa vaọt naứo dửụựi ủaõy khoõng theồ coi laứ chuyeồn ủoọng rụi tửù do ?
A. Moọt vieõn ủaự nhoỷ ủửụùc thaỷ rụi tửứ treõn cao xuoỏng ủaỏt.
B. Caực haùt mửa nhoỷ luực baột ủaàu rụi.
C. Moọt chieỏc laự ruùng ủang rụi tửứ treõn caõy xuoỏng ủaỏt.
D. Moọt vieõn bi chỡ ủang rụi ụỷ trong oỏng thuỷy tinh ủaởt thaỳng ủửựng vaứ ủaừ ủửụùc huựt chaõn khoõng.
4.4. Moọt vaọt ủửụùc thaỷ rụi tửù do tửứ ủoọ cao 4,9 m xuoỏng ủaỏt. Boỷ qua lửùc caỷn cuỷa khoõng khớ. Laỏy gia toỏc rụi tửù do g = 9,8 m/s2 . Vaọn toỏc v cuỷa vaọt khi chaùm ủaỏt laứ bao nhieõu ?
A. v = 9,8 m/s. B. v 9,9 m/s.
C. v = 1,0 m/s. D. v 9,6 m/s.
4.5. Hai vaọt ủửụùc thaỷ rụi tửù do ủoàng thụứi tửứ hai ủoọ cao khaực nhau h1 vaứ h2 . Khoaỷng thụứi gin rụi cuỷa vaọt thửự nhaỏt lụựn gaỏp ủoõi khoaỷng thụứi gian rụi cuỷa vaọt thửự hai.
Boỷ qua lửùc caỷn cuỷa khoõng khớ. Tổ soỏ caực ủoọ cao laứ bao nhieõu ?
A. = 2. B. = 0,5
C. = 4. D. = 1
5.1. Caõu naứo sai ?
Chuyeồn ủoọng troứn ủeàu coự
A. quyừ ủaùo laứ ủửụứng troứn. B. toỏc ủoọ daứi khoõng ủoồi.
C. toỏc ủoọ goực khoõng ủoồi. D. vectụ gia toỏc khoõng ủoồi.
5.2. Chuyeồn ủoọng cuỷa vaọt naứo dửụựi ủaõy laứ chuyeồn ủoọng troứn ủeàu ?
A. Chuyeồn ủoọng cuỷa ủaàu van baựnh xe ủaùp khi xe ủang chuyeồn ủoọng thaỳng chaọm daàn ủeàu.
B. Chuyeồn ủoọng quay cuỷa Traựi ẹaỏt quanh Maởt Trụứi.
C. Chuyeồn ủoọng cuỷa ủieồm ủaàu caựnh quaùt traàn khi ủang quay oồn ủũnh.
D. Chuyeồn ủoọng cuỷa ủieồm ủaàu caựnh quaùt khi vửứa taột ủieọn.
5.3. Chuyeồn ủoọng cuỷa vaọt naứo dửụựi ủaõy khoõng phaỷi laứ chuyeồn ủoọng troứn ủeàu ?
A. Chuyeồn ủoọng cuỷa con ngửùa trong chieỏc ủu quay khi ủang hoaùt ủoọng oồn ủũnh.
B. Chuyeồn ủoọng cuỷa ủieồm ủaàu caựnh quaùt traàn khi quaùt ủang quay.
C. Chuyeồn ủoọng cuỷa ủieồm ủaàu caựnh quaùt khi maựy bay ủang bay thaỳng ủeàu ủoỏi vụựi ngửụứi dửụựi ủaỏt.
D. Chuyeồn ủoọng cuỷa chieỏc oỏng bửụng chửựa nửụực trong caựi coùc nửụực.
5.4. Caõu naứo sai ?
Vectụ gia toỏc hửụựng taõm trong chuyeồn ủoọng troứn ủeàu
A. ủaởt vaứo vaọt chuyeồn ủoọng troứn.
B. luoõn hửụựng vaứo taõm cuỷa quyừ ủaùo troứn.
C. coự ủoọ lụựn khoõng ủoồi.
D. coự phửụng vaứ chieàu khoõng ủoồi.
5.5. Caực coõng thửực lieõn heọ giửừa toỏc ủoọ goực vụựi toỏc ủoọ daứi vaứ giửừa gia toỏc hửụựng taõm vụựi toỏc ủoọ daứi cuỷa chaỏt ủieồm chuyeồn ủoọng troứn ủeàu laứ gỡ ?
A. v = r ; aht = v2r.
B. v = ; aht = .
C. v = r ; aht = .
D. v = ; aht = .
5.6. Caực coõng thửực lieõn heọ giửừa toỏc ủoọ goực vụựi chu kỡ T vaứ giửừa toỏc ủoọ goực vụựi taàn soỏ f trong chuyeồn ủoọng troứn ủeàu laứ gỡ ?
A. = ; = 2f.
B. = 2T ; = 2f.
C. = 2T ; = ;
D. = ; = .
6.1. Taùi sao traùng thaựi ủửựng yeõn hay chuyeồn ủoọng cuỷa moọt chieỏc oõ toõ coự tớnh tửụng ủoỏi?
A. Vỡ chuyeồn ủoọng cuỷa oõ toõ ủửụùc quan saựt ụỷ caực thụứi ủieồm khaực nhau.
B. Vỡ chuyeồn ủoọng cuỷa oõ toõ ủửụùc xaực ủũnh bụỷi nhửừng ngửụứi quan saựt khaực nhau ủửựng beõn leà ủửụứng.
C. Vỡ chuyeồn ủoọng cuỷa oõ toõ khoõng oồn ủũnh : luực ủửựng yeõn, luực chuyeồn ủoọng.
D. Vỡ chuyeồn ủoọng cuỷa oõ toõ ủửụùc quan saựt trong caực heọ quy chieỏu khaực nhau (gaộn vụựi ủửụứng vaứ gaộn vụựi oõ toõ).
6.2. ẹeồ xaực ủũnh chuyeồn ủoọng cuỷa caực traùm thaựm hieồm khoõng gian , taùi sao ngửụứi ta khoõng choùn heọ quy chieỏu gaộn vụựi Traựi ẹaỏt ?
A. Vỡ heọ quy chieỏu gaộn vụựi Traựi ẹaỏt coự kớch thửụực khoõng lụựn.
B. Vỡ heọ quy chieỏu gaộn vụựi Traựi ẹaỏt khoõng thoõng duùng.
C. Vỡ heọ quy chieỏu gaộn vụựi Traựi ẹaỏt khoõng coỏ ủũnh trong khoõng gian vuừ truù.
D. Vỡ heọ quy chieỏu gaộn vụựi Traựi ẹaỏt khoõng thuaọn tieọn.
6.3. Haứnh khaựch A ủửựng treõn toa taứu, nhỡn qua cửỷa soồ toa sang haứnh khaựch B ụỷ toa taứu beõn caùnh. Hai toa taứu ủang ủoồ treõn hai ủửụứng taứu song song vụựi nhau trong saõn ga. Boóng A thaỏy B chuyeồn ủoọng veà phớa sau. Tỡnh huoỏng naứo sau ủaõy chaộc chaộn khoõng xaỷy ra ?
A. Caỷ hai toa taứu cuứng chaùy veà phớa trửụực. A chaùy nhanh hụn.
B. Caỷ hai toa taứu cuứng chaùy veà phớa trửụực. B chaùy nhanh hụn.
C. Toa taứu A chaùy veà phớa trửụực. Toa taứu B ủửựng yeõn.
D. Toa taứu A ủửựng yeõn. Toa taứu B chaùy veà phớa sau.
6.4. Hoứa ủửựng yeõn treõn saõn ga. Bỡnh ủửựng yeõn trong toa taứu cuừng ủang ủửựng yeõn. Boóng toa taứu chaùy veà phớa trửụực vụựi vaọn toỏc 7,2 km/h. Hoứa baột ủaàu chaùy theo toa taứu cuừng vụựi vaọn toỏc aỏy. Bỡnh thỡ chaùy ngửụùc vụựi chieàu chuyeồn ủoọng cuỷa toa vụựi vaọn toỏc 7,2 km/h ủoỏi vụựi toa. Hoỷi vaọn toỏc cuỷa Bỡnh ủoỏi vụựi saõn ga vaứa ủoỏi vụựi Hoứa baống bao nhieõu ?
A. vBỡnh, ga = - 7,2 km/h ; vBỡnh, Hoứa = 0.
B. vBỡnh, ga = 0 ;vBỡnh, Hoứa = -7,2 km/h.
C. vBỡnh, ga = 7,2 km/h ;vBỡnh, Hoứa = 14,4 km/h.
D. vBỡnh, ga = 14,4 km/h ; vBỡnh, Hoứa = 7,2 km/h.
6.5. Moọt chieỏc thuyeàn chuyeồn ủoọng thaỳng ngửụùc chieàu doứng nửụực vụựi vaọn toỏc 6,5 km/h ủoỏi vụựi doứng nửụực. Vaọn toỏc chaỷy cuỷa doứng nửụực ủoỏi vụựi bụứ soõng laứ 1,5 km/h. Vaọn toỏc v cuỷa thuyeàn ủoỏi vụựi bụứ soõng laứ bao nhieõu ?
A. v = 8,00 km/h. B. v = 5,00 km/h.
C. v 6,70 km/h. D. v 6,30 km/h.
chương iI: động lực học chất điểm
I- Tóm tắt kiến thức:
1. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là gây gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng. Việc phân tích hoặc tổng hợp các lực tuân theo quy tắc hình bình hành.
2. Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng, có điểm đặt ở vật làm cho nó biến dạng và ngược hướng với ngoại lực gây biến dạng.
Định luật Húc: F = -k.Dl
3.Lực hấp dẫn là lực hút giữa hai vạt bất kỳ.
Định luật vạn vật hấp dẫn:
4.Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác. Lưc ma sát trượt tác dụng lên vật luôn cùng phương, ngược chiều với vận tốc tương đối của vật với bề mặt nó đạng trượt.
Biểu thức: Fmst = mN
5.Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật đạng đứng yên trên bề mặt một vật khác và chịu tác dụng của ngoại lực. Ngoại lực này có thành phần song song với bề mặt tiếp xúc.
Lực ma sát nghỉ tác dụng cùng phương lên một vật có độ lớn cực đại tỉ lệ với áp lực N. Như vậy Fmsn
6.Định luật I Niutơn
Nếu một vật không chịu tác dụng của các vật khác thì nó giữ nguyên trạng thau\í đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
7. Định luật II Niutơn
Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Hướng vectơ gia tốc của vật là hướng của lực tác dụng lên vật:
8.Định luật III Niutơn
Hai vật tương tác với nhau bằng những lực trực đối:
9. Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều với gia tốc , ngoài các lực do các vật khác gây ra, mỗi vật còn chịu thêm lực quàn tính ngược chiều với gia tốc :
10. Trong hệ quy chiếu chuyển động quay quanh một trục với tốc độ góc ômêga ngoài các lực do các vật khác gây ra, mỗi vật còn chịu thêm lực quán tính li tâm cùng hướng với vectơ bán kính nối từ trục quay tới vật
File đính kèm:
- Phu dao 10.doc