Tài liệu dạy phụ đạo môn Vật lý 10

I> SỐ MŨ CƠ SỐ 10 :

 10-3 = 0,001; 10-2 = 0, 01; 10-1 = 0,1; 100 = 1; 101 = 10; 102 = 100; 103 = 1000;

 ;

;

;

Ví dụ:

104.107 = 1011 ; 104/107 = 10-2 ;

Bài tập:

 

doc27 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu dạy phụ đạo môn Vật lý 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU DẠY PHỤ ĐẠO MÔN VẬT LÝ 10 Tuần 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM I> SỐ MŨ CƠ SỐ 10 : 10-3 = 0,001; 10-2 = 0, 01; 10-1 = 0,1; 100 = 1; 101 = 10; 102 = 100; 103 = 1000; ; ; ; Ví dụ: 104.107 = 1011 ; 104/107 = 10-2 ; Bài tập: 1> 2> 3> Chú ý: cho HS làm thêm một vài ví dụ khác. II> CÁCH ĐỔI MỘT SỐ ĐƠN VỊ THƯỜNG DÙNG: 1000mm = 100cm = 1m = 10-3 km. 1h = 60’ = 3600 s. km/h è m/s : => km/h = 1000m/ 3600s = 10 /36 (m/s) m/s è km/h : => Chú Yù: Ta có thể dùng máy tính FX570 – MS; FX500 – ES; FX570 – ES..để đổi. Bài tập ví dụ: 36km/h = 36.10/36 = 10m/s. 15m/s = .? ( km/h) 72km/h = ? (m/s) 40km/h = ? (m/s) 16,7m/s = ?(km/h) III> CÁC CÔNG THỨC TAM GIÁC: a c b *> Trong trường hợp tam giác vuông và biết một góc bất kỳ : Ta sử dụng: a = c. cos b = c sin b = a. tag a = b cotg * > cách giải phương trình vectơ: Nếu 1: +> Độ lớn: +> phương và chiều: Nếu 2: +> Độ lớp: +> phương và chiều: với vectơ có độ dài lớn hơn. Nếu 3: : +> Độ lớp: +> phương và chiều: được xác định theo vectơ b hoặc vectơ c Nếu 4: +> Độ lớp: Nếu thì : => +> phương và chiều: được xác định theo vectơ b hoặc vectơ c Chú ý: Các công thức trên áp dụng cho bài tính tương đối của vận tốc. . Tuần 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC VẬT LÝ 10: Một số lưu ý cần nắm khi khảo sát chuyển động cơ học. 1. Phải biết Cách biểu diễn vectơ và nắm được đặc điểm của một vectơ. v Ví dụ: Một vật đang cđ thẳng: Vậy vectơ vận tộc: có : Gốc: đặt lên vật. Phương: trùng với phương của quĩ đạo. Chiều: theo chiều chuyển động của xe. Độ dài: là ứng độ lớn vận tốc theo 1 tỷ lệ xích nào đó trên trục tọa độ. 2. Phải nắm được khái niệm chuyển động cơ: (SGK) 3. Phải biết khi nào có thể xem vật là một chất điểm. (SGK) Ví dụ: Một viên đạn được bắn ra từ một khẩu súng trường, nĩ chuyển động theo hai giai đoạn: Chuyển động trong nịng súng và bay tới mục tiêu ở xa. Hỏi ở giai đoạn nào viên đạn được coi là chất điểm, giai đoạn nào viên đạn khơng được coi là chất điểm? 4. Phải biết cách xác định khoảng thời gian của 1 cđ, phải phân biệt được thời điểm và thời gian. Ví dụ: Hai người cùng ngồi trên xe ơ tơ sử dụng hai loại đồng hồ khác nhau. Khi xe bắt đầu khởi hành, người thứ nhất nhìn đồng hồ đeo tay thấy số chỉ của đồng hồ là 7 giờ, người thứ hai bấm đồng hồ bấm giây để đồng hồ chỉ khơng giờ. Hỏi? Trong khi xe đang chuyển động, số chỉ của mổi đồng hồ cho biết điều gì? Khoảng thời gian chuyển động của xe đối với hai đồng hồ nĩi trên cĩ giống nhau khơng? Từ đĩ rút ra kết luận gì? 5. Phải biết cách xác định vị trí của một vật trên 1 đường thẳng và trên 1 mặt phẳng. 6. Phải biết cách chọn hệ qui chiếu và biết được hệ qui chiếu là gì. 7. Phải phân biệt được hệ qui chiếu và hê tọa độ. Chủ đề 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU LÝ THUYẾT: KIẾN THỨC CƠ BẢN Định ngh ĩa: CĐTĐ là chuyển động cĩ quỹ đạo là một đường thẳng và cĩ tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. vtb = S/t Phường trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + v.t Trong đĩ: x0 là toạ độ ban đầu v là tốc độ của chuyển động x là toạ độ của chất điểm ở thời điểm t Đồ thị: x (m) v(m/s) v0 x0 0 0 t(s) t(s) Đồ thị toạ độ theo thời gian Đồ thị vận tốc theo thời gian B. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN ĐỂ GIẢI BÀI TẬP: Tốc độ trung bình. Trong đó: Đường đi trong chuyển động thẳng đều: O x M2 M1 x x0 v.t Phương trình toạ độ trong chuyển động thẳng đều: II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN: 1. Xác định vận tốc tb của một vật chuyển động: Dạng 1: Biết S1 = S2 = (½)S ; v1 ; v2 ; tìm vtb = ? Aùp dụng ct: trong đó: Dạng 2: Biết t1 = t2 = (½)t ; v1 ; v2 ; tìm vtb = ? Aùp dụng ct: trong đó: Bài tập ví dụ dạng 1: Giải: Vận tốc Tb của vật trên cả quảng đường S là: ADCT: trong đó: Bt1: Một vật cđ trên một đường thẳng, nữa quãng đường đầu vật cđ với vận tốc v1 = 10m/s, nữa quãng đường sau vật cđ với vận tốc v2 = 15m/s. Hãy xác dịnh vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường.? Cho biết: S1 = S2 = S/2 v1 = 10m/s v2 = 15m/s vtb = ? Bài tập ví dụ dạng 2: Bt2: Một ô tô cđ trên một đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian t, tốc độ của ô tô trong nữa đầu của khoảng thời gian này là v1 = 20m/s và trong nửa sau là v2 = 15m/s. Hãy xác định vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường AB.? Cho biết: t1 = t2 = t / 2. v1 = 20m/s v2 = 15m/s. vtb = ? Giải: Vận tốc Tb của vật trên cả quảng đường AB là: ADCT: Aùp dụng ct: trong đó: Bt3: Một vật cđ trên một đường thẳng, nữa quãng đường đầu vật cđ với vận tốc v1 = 12km/h, nữa quãng đường sau vật cđ với vận tốc v2 = 18km/h. Hãy xác dịnh vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường.? Bt4: Một ô tô cđ trên một đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian t, tốc độ của ô tô trong nữa đầu của khoảng thời gian này là v1 = 60km/h và trong nửa sau là v2 = 40km/h. Hãy xác định vận tốc Tb của vật trên cả quãng đường AB.? Bài tập về nhà: - Đọc thuộc tất cả các các công thức liên quan và bước giải của phương pháp giải toán. - Làm bài tập :1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 1.6 1.7; 1.8 SBT/11. Sửa các bài tập sgk/11 Tuần 3: Sửa các bài tập về nhà: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 1.6 1.7; 1.8 SBT/11. Chủ đề 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 2. Viết được phương trình toạ độ chuyển động thẳng đều của một vật: B1: Đọc kỹ đề, phân tích, tóm tắt và vẽ hình biểu diễn. B2: Chọn trục toạ độ ox trùng với quĩ đạo chuyển động của vật, chọn gốc toạ độ O trùng với 1 vị trí nào đó è giá trị x0 = , chọn mốc thời gian để xác định giá trị t0 = B3: Chọn một chiều dương è dấu của vận tốc ( vật nào cđ cùng chiều với chiều dương thì có v >0 và ngược lại thí v < 0) B4: dựa vào phương trình tổng quát: để viết phưong trình toạ độ cho vật. Bt1: Hai xe chuyển động cùng chiều: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A tới B với vận tốc tưng ứng là: vA = 60km/h và vB = 40km/h. Viết phương trình chuyển động của hai xe. Cho biết: vA = 60km/h vB= 40km/h AB = 20km a> x =? b> t =? ; x1 = x2 =? Giải: B1: chọn trục tọa độ ox trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A:=>x0A = 0; x0B = 20km , gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát. => t0 = 0? B2: chọn chiều dương là chiều chuyển động: => vA = 60km/h; vB = 40km/h. B3: phương trình chuyển động của 2 xe là: => 3. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau: B1: do 2 vật gặp nhau nên ta có: x1 = x2 giải phương trình tìm thời điểm t B2: thay t vào 1 trong 2 phương trình để tìm vị trí hai vật gặp nhau x Bt1: Hai xe chuyển động cùng chiều: Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A tới B với vận tốc tưng ứng là: vA = 60km/h và vB = 40km/h. a. viết phương trình chuyển động của hai xe. b. Xác định thời đểim và vị trí lúc hai xe gặp nhau? Cho biết: vA = 60km/h vB= 40km/h AB = 20km a> x =? b> t =? ; x1 = x2 =? Giải: B1: chọn trục tọa độ ox trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A:=>x0A = 0; x0B = 20km , gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát. => t0 = 0? B2: chọn chiều dương là chiều chuyển động: => vA = 60km/h;vB = 40km/h. B3: phương trình chuyển động của 2 xe là: => b> khi 2 xe ggặp nhau thì x1 = x2 ĩ 60t = 20 + 40t => t = 20/20 = 1h. è x1 = x2 = 60t = 60km Vậy sau 1h cđ thì 2 xe gặp nhau tai vị trí cách A là 60km Bt2: Hai xe chuyển động ngược chiều: Hai ôtô chuyển động thẳng đều, khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 56km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 20km/h và của xe đi từ B là 10m/s. Viết phương trình chuyển động của hai xe.() Xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau.() Bài tập về nhà: 9; 10 SGK và 11; 12; 15 SBT/10. 1> Lúc 8h hai xe ôtô cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h và của xe đi từ B là 28km/h. a> Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục toạ độ? b> Tìm vị trí của hai xe và khoảng cách giữa chúng lúc 9h? c> Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau? d> Vẽ đồ thị của hai xe trên cùng một trục toạ độ, từ đó xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau? So sánh với kết quả của câu (c) =.> rút ra kết luận? 2> Lúc 9h một xe khởi hành từ Trường NTP chạy về hướng Đà Lạt với vận tốc 60km/h. Sau khi chạy được 45 phút thì xe dừng lai 15 phút rồi tiếp tục chạyvới vận tốc như ban đầu. Lúc 9h 30’ một ôtô thứ hai khởi hành cũng từ Trường NTP chạy về hướng Đa Lạt với vận tốc 70km/h. a> Vẽ đồ thị của hai xe trên cùng một trục toạ độ. b> Căn cứ vào đồ thị xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau. Tuần 4: Sửa các bài tập về nhà: Chú ý: 4. Để tìm khoảng cách giữa hai xe sau 1 thời gian t cđ: C1: C2: Chủ đề 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I>. LÝ THUYẾT: 1. Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều: Công thức tính gia tốc: Công thức tính vận tốc: Công thức tính đường đi: Công thức liên hệ giữa a-v-s : 2. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. 3. Dấu của các đại lượng: - Trong cđ NDĐ: véctơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc: => a cùng dấu với v (v.a > 0) - Trong cđ CDĐ: véctơ gia tốc cùng phương, ngược chiều với véctơ vận tốc: => a ngươc dấu với v(v.a > 0) II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN: 1.Để viết được phương trình toạ độ chuyển động thẳng đều của một vật ta cần : B1: Đọc kỹ đề, phân tích, tóm tắt và vẽ hình biểu diễn. B2: Chọn trục toạ độ ox trùng với quĩ đạo chuyển động của vật, chọn gốc toạ độ O trùng với 1 vị trí nào đó è giá trị x0 = , chọn mốc thời gian để xác định giá trị t0 = B3: Chọn một chiều dương è dấu của vận tốc ( vật nào cđ cùng chiều với chiều dương thì có v >0 và ngược lại thí v < 0) B4: Dựa vào dạng chuyển động của vật(NDĐ , CDĐ) è dấu của gia tốc theo dấu của vận tốc. B5: Dựa vào phương trình tổng quát: để viết phưong trình toạ độ cho vật. 2. Để tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau: B1: do 2 vật gặp nhau nên ta có: x1 = x2 giải phương trình tìm thời điểm t B2: thay t vào 1 trong 2 phương trình để tìm vị trí hai vật gặp nhau x 3. Để tìm khỏang cách giữa hai xe sau 1 thời gian t cđ: C1: C2: Chú ý: thường chọn gốc thời gian lúc bắt đầu khảo sát nên t0 = 0. Khi đó PTCĐ sẽ có dạng: VD 1: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0.2m/s2. Viết phương trình chuyển động của xe? Giải: B1: chọn trục tọa độ OX trùng với quỹ đạo chuyển động, gốc tọa độ O trùng với vị trí lúc vật hãm phanh. è x0 = 0 B2: chọn chiều dương là chiều cđ của xe: è v0 = + 15m/s B3: theo bài toán ô tô CĐ CDĐ nên ta có: è a = - 0,2m/s2. B4: Phương trình CĐ của xe là: Cho biết: v = 54km/h = 15m/s a = 0,2m/s2 Viết pt cđ? VD2: Cùng một lúc từ A đến B cách nhau 36m có 2 vật chuyển động ngược chiều để gặp nhau. Vật thứ nhất xuất phát từ A chuyển động đều với vận tốc 3m/s, vật thứ 2 xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 4m/s2. gốc thời gian là lúc xuất phát. Viết pt chuyển động của mỗi vật? Xác định thời điểm và vị trí lúc 2 vật gặp nhau? Giải: B1: chọn trục tọa độ OX trùng với AB, gốc tọa độ O trùng với A. è x0A = 0 và x0B = 36m B2: chọn chiều dương là chiều A đến B: è vA = + 3m/s ; B3: theo bài toán ô tô CĐ NDĐ nên ta có: è aB = - 4m/s2. B4: Phương trình CĐ của xe là: Xe A: Xe B: b> Lúc 2 xe gặp nhau xA = xB è 3.t = 36 – 2t2 è 2t2 + 3t – 36 = 0 Giải pt ta có: Vậy sau 3,6 s chuyển động thì 2 vật gặp nhau ở vị trí cách A là: xA = 3.3,6 = 10,8m Cho biết: AB= 36m vA = 3m /s v0B = 0 aB = 4m/s2 a> PTCĐ của 2 xe? b> t =? ; x1 = x2 =? Bt3: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì xuống dốc và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0.1m/s2. viết phương trình cđ của xe. Bt4: Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 130m và đi ngược chiều nhau. Vận tốc ban đầu của người đi từ A là 5,4 km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc là 0,2m/s2. Vận tốc ban đầu của người đi từ B là 18 km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc là 20cm/s2. a> Viết phương trình chuyển động của hai xe. b>Xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau. Bài tập về nhà: 19 SBT/t16 Tuần 5: Chủ đề 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU: (tiếp) *> Kiểm tra bài cũ: Viết lại các công thức tính gia tốc, vận , đường đi của cđ thẳng biến đổi đều.? Kiểm tra vở ghi và vở bài tập học phụ đạo: Yêu cầu HS lên bảng làm BT? II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN: 5. phương pháp xác định a, v, s, t trong chuyển động thẳng biến đổi đều: B1: Đọc kỹ đề, phân tích và tóm tắt bài toán. B2: Chọn một chiều dương è dấu của vận tốc ( vật nào cđ cùng chiều với chiều dương thì có v >0 và ngược lại thí v < 0) B3: Dựa vào dạng chuyển động của vật(NDĐ , CDĐ) è dấu của gia tốc theo dấu của vận tốc. B4: Dựa vào dữ kiện của bài toán, lựa chọn công thức thích hợp để giải toán. 1> Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0.2m/s2. a> Tính vận tốc của xe sau 20 giây chuyển động. b> Tìm quãng đường mà xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn. Cho biết: 1> Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì xuống dốc và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0.1m/s2. Tính vận tốc của xe sau 1 phút chuyển động. Tìm chiều dài của dốc và thời gian để đi hết dốc, biết vận tốc ở cuối dốc là 72km/h. Tuần 6: Chủ Đề 3: CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO KIẾN THỨC CƠ BẢN Sự rơi tự do: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Ở cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc, gọi là gia tốc rơi tự do: Kí hiệu là g , (m/s2) Cơng thức áp dụng: Vận tốc: v = gt Quãng đường : S = gt2/2 hay ( h = gt2/2 ) Cơng thức liên hệ: v2 = 2gh BÀI TẬP Bài 1: Một hịn đá rơi từ miệng đến đáy giếng cạn mất 3s. Tính độ sâu của giếng cạn. Lấy g =9,8m/s2. Bài 2: Một vật nặng rơi từ độ cao 38m xuống đất. Lấy g = 10m/s2 Tính thời gian rơi Xác định vận tốc của vật khi chạm đất. Bài 3: Một vật nhỏ rơi tự do, trong giây cuối rơi được 15m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất và độ cao nơi thả vật. Lấy g = 10m/s2. Bài 4: Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của khơng khí, Lấy g = 10m/s2 Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ 3. Biết vận tốc khi chạm đất của vật là 36m/s, Tìm h. Tuần 7: Chủ Đề 4: CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU KIẾN THỨC CƠ BẢN * Chuyển động trịn đều cĩ đặc điểm Quỹ đạo là một đừong trịn. Tốc độ trung bình trên mọi cung trịn là như nhau. * Vectơ vận tốc của chuyển động trịn đều cĩ phương tiếp tuyến với đường trịn quỹ đạo và độ lớn ( tốc độ dài) v = rs / rt (m/s) * Tốc độ gĩc: w = ra /rt ( rad/s) ra là gĩc mà bán kính nối từ tâm đến vật quét được trong một thời gian rt. * Cơng thức kiên hệ giữa w và v: v = r. w ; ( r là bán kính quỹ đạo) * Chu kì của chuyển động trịn đều là thời gian để vật đi được một vịng: T = 2 p/w ( giây) * Tần số của chuyển động trịn đều là số vịng vật đi được trong một giây: f = 1/ T ( vịng/ s) ; (Hz) * Gia tốc trong chuyển động trịn đều luơn hướng vào tâm quỹ đạo. aht = v2/ r = r.w2 (m/s2) * Chú ý: Trước khi giải tốn chuyển động trịn đều phải đổi các đơn vị về đơn vị cơ bản. B – BÀI TẬP: Bài 1: Một đĩa trịn cĩ bán kính 42cm, quay đều mổi vịng trong 0,8 giây. Tính vận tốc dài, vận tốc gĩc, gia tốc hướng tâm của một điểm A nằm trên vành đĩa? Bài 2: Một đồng hồ treo tường cĩ kim phút dài 10cm và kim giờ dài 8cm. Cho rằng các kim quay đều. Tính vận tốc dài và vận tốc gĩc của điểm đầu hai kim? Bài 3: Vệ tinh nhân tạo của Trái đất ở độ cao h = 280km bay với vận tốc 7,9 km/s. Tính tốc độ gĩc, chu kì, tần số của nĩ? Coi chuyển động trịn đều. Bán kính Trái Đất bằng R = 6400km. Tuần 8: Chủ Đề 5: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC KIẾN THỨC CƠ BẢN Tính tương đối của chuyển động: Trong các hệ qui chiếu khác nhau vị trí và vận tốc của mổi vật cĩ thể cĩ những giá trị khác nhau. Ta nĩi chuyển động cĩ tính tương đối. Cơng thức cộng vận tốc: Gọi v12 là vận tốc chuyển động của vật 1 so với vật 2. Gọi v23 là vận tốc chuyển động của vật 2 so với vật 3. Gọi v13 là vận tốc chuyển động của vật 1 so với vật 3. Þ Cơng thức liên hệ giữa v12 , v23 và v13: v13 = v12 + v23 * Về độ lớn: - Nếu v12 và v23 cùng hướng thì: v13 = v12 + v23 Nếu v12 và v23 ngược hướng thì: v12 > v23 thì: v13 = v12 - v23 v12 < v23 thì : v13 = v23 - v12 - Nếu v12 vuơng gĩc với v23 thì: v13 = √ (v122 + v232) B – BÀI TẬP: Bài 1: Hai bến sơng A và B cách nhau 22 km. Một chiéc canơ phải mất bao nhiêu thời gian để đi từ A đến B rồi từ B trở về A nếu vận tốc của canơ khi nước sơng khơng chảy là 18km/h và vận tốc của dịng nước so với bờ là 4 km/h. Bài 2: Một chiếc canơ chạy thẳng đều xuơi theo dịng chảy từ bến A đến bến B phải mất 2 giờ và chạy ngược dịng chảy từ bến B trở về bến A phải mất 3 giờ. Hỏi nếu canơ bị tắt máy và trơi theo dịng nước chảy thì phải mất bao nhiêu thời gian? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I Câu 1: Trường hợp nào dưới đây khơng thể coi vật chuyển động như một chất điểm? Viên đạn đang chuyển động trong khơng khí. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tịa nhà xuống đất. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nĩ. Câu 2: Từ thực tế, hãy xem trường hợp nào dưới đây,quỹ đạo chuyển động của một vật là đường thẳng? Một hịn đá được ném theo phương nằm ngang. Một ơ tơ đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh. Một viên bi rơi từ độ cao 2m. Một tờ giấy rơi từ độ cao 2m. Câu 3: Trong trường hợp nào dưới đây cĩ thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Thành Phố Hồ Chí Minh. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. Câu 4: “ Lúc 15 giờ 30 phút hơm qua, xe chúng tơi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10 km”. Việc xác định vị trí của ơ tơ như trên cịn thiếu yếu tố gì? Vật làm mốc. B. Mốc thời gian C. Thước đo và đồng hồ. D. Chiều dương trên đường đi Câu 5: Để xác định hành trình của một con tàu trên biển, người ta khơng dùng đến thơng tin nào dưới đây? Kinh độ của con tàu tại mổi điểm. Vĩ độ của con tàu tại điểm đĩ. Ngày, giờ con tàu đến điểm đĩ. Hướng đi của con tàu tại điểm đĩ. Câu 6: Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trơi? Một trận bĩng đá diễn ra từ 15 giờ đến 16 giờ 45 phút. Lúc 8 giờ một ơ tơ khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh; sau 3 giờ chạy thì xe đến Vũng Tàu. Một đồn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đồn tàu đến Húê. Khơng cĩ trường hợp nào phù hợp với yêu cầu đề ra. Câu 7: Hãy chỉ câu khơng đúng. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động. Chuyển động đi lại của một pit-tong trong xi lanh là chuyển động thẳng đều. Câu 8: Câu nào đúng? Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật khơng xuất phát từ điểm O là s = vt B. x = x0 + vt C. x = vt D. một phương trình khác Câu 9: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox cĩ dạng: x = 5 + 60t ( x đo bằng kilơmét và t đo bằng giờ) Chất điểm đĩ xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h. Từ điểm M, cách O là 5km,với vận tốc 5km/h. Từ điểm M, cách O là 5km,với vận tốc 5km/h. Câu 10: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox cĩ dạng: x = 4t - 10 ( x đo bằng kilơmét và t đo bằng giờ) Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu? –2km. B. 2km. C. –8km. D. 8km. Câu 11: Câu nào sai? Trong chuyển động nhanh dần đều thì Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc Vận tốc tức thời tăng theo hàm bậc nhất của thời gian. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Gia tốc là đại lượng khơng đổi. Câu 12: Chỉ ra câu sai? Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều cĩ độ lớn tăng hoặc giảm theo thời gian. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều cĩ độ lớn khơng đổi. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều cĩ thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. Câu 13: Câu nào đúng? Cơng thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là s = v0t + at2/ 2 (a và v0 cùng dấu) s = v0t + at2/ 2 (a và v0 trái dấu) x = x 0 + v0t + at2/ 2 (a và v0 cùng dấu) x =x0+v0t + at2/ 2 (a và v0 trái dấu) Câu 14: Câu nào đúng? Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là: s = v0t + at2/ 2 (a và v0 cùng dấu) s = v0t + at2/ 2 (a và v0 trái dấu) x = x 0 + v0t + at2/ 2 (a và v0 cùng dấu) x =x0+v0t + at2/ 2 (a và v0 trái dấu) Câu 15:Trong cơng thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều ( v2 – v02 = 2as), ta cĩ các điều kiện nào dưới đây? s > 0; a > 0; v>0. B. s > 0; a < 0; v< 0 C. s > 0; a 0; a 0 Câu 16: Khi ơ tơ đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ơ tơ chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ơ tơ đạt vận tốc 14m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ơ tơ sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu? a = 0,7 m/s2; v = 38m/s B. a = 0,2 m/s2; v = 18m/s C. a = 0,2 m/s2; v = 8 m/s D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s Câu 17: Khi ơ tơ đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ơ tơ chuyển động thẳng chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ơ tơ đã chạy thêm được 100m. Gia tốc a của ơ tơ là bao nhiêu? a = - 0,5m/s2 B. a = 0,2m/s2 C. a = - 0,2m/s2 D. a = 0,5m/s2 Câu 18: Chuyển động của vật nào dưới đây cĩ thể coi là chuyển động rơi tự do? Một vận động viên nhảy dù đã buơng dù và đang rơi trong khơng trung. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước. Một chiếc thang máy đang chuyển đơng đi xuống. Câu 19: Chuyển động của vật nào dưới đây khơng thể coi là chuyển động rơi tự do? Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất. Các hạt mưa đọng lại trên lá cây rơi xuống. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân khơng. Câu 20: Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật? Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều. Tại một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. Lúc t = 0 thì v 0. Câu 21: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất. Bỏ qua lực cản cản khơng khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2. Vận tốc v của vật khi chạm đất là bao nhiêu? v = 9,8m/s B. v ≈ 9,9m/s C. v = 10m/s D. v ≈ 9,6m/s Câu 22: Một hịn sỏi nhỏ được ném thẳng dứng xuống dưới vận tốc đầu bằng 9,8m/s từ độ cao 39,2m. Lấy g = 9,8m/s2 . Bỏ qua lực cản của khơng khí. Hỏi sau bao lâu hịn sỏi rơi tới đất? t = 1s B. t = 2s C. t = 3s D. t = 4s Câu 23: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gia

File đính kèm:

  • docPHU DAO 10 CB HK I.doc