6.32. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là
A. i = 4,0 mm; B. i = 0,4 mm; C. i = 6,0 mm; D. i = 0,6 mm.
6.33. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. ở = 0,40 àm; B. ở = 0,45 àm; C. ở = 0,68 àm; D. ở = 0,72 àm.
6.34. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. Đỏ; B. Lục; C. Chàm; D. Tím.
6.35. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75 àm, khoảng cách giữa vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là
A. 2,8 mm; B. 3,6 mm; C. 4,5 mm; D. 5,2 mm.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liêu dạy thêm chương 4 + 5 Vật lý 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6.32. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là
A. i = 4,0 mm; B. i = 0,4 mm; C. i = 6,0 mm; D. i = 0,6 mm.
6.33. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. λ = 0,40 àm; B. λ = 0,45 àm; C. λ = 0,68 àm; D. λ = 0,72 àm.
6.34. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. Đỏ; B. Lục; C. Chàm; D. Tím.
6.35. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75 àm, khoảng cách giữa vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là
A. 2,8 mm; B. 3,6 mm; C. 4,5 mm; D. 5,2 mm.
6.36. Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60àm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có
A. vân sáng bậc 2; B. vân sáng bậc 3; C. vân tối bậc 2; D. vân tối bậc 3.
6.37. Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60àm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có
A. vân sáng bậc 3; B. vân tối bậc 4; C. vân tối bậc 5; D. vân sáng bậc 4.
6.38. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Bước sóng của ánh sáng đó là
A. λ = 0,64 àm; B. λ = 0,55 àm; C. λ = 0,48 àm; D. λ = 0,40 àm.
6.39. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là
A. 0,4 mm; B. 0,5 mm; C. 0,6 mm; D. 0,7 mm.
6.40. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Vị trí vân tối thứ tư kể từ vân sáng trung tâm là
A. 0,4 mm; B. 0,5 mm; C. 0,6 mm; D. 0,7 mm.
6.41. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ' > λ thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ'. Bức xạ λ' có giá trị nào dưới đây
A. λ' = 0,48 àm; B. λ' = 0,52 àm; C. λ' = 0,58 àm; D. λ' = 0,60 àm.
6.42. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là
A. λ = 0,40 àm; B. λ = 0,50 àm; C. λ = 0,55 àm; D. λ = 0,60 àm.
6.43. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 àm đến 0,75 àm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là
A. 0,35 mm; B. 0,45 mm; C. 0,50 mm; D. 0,55 mm.
6.44. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 àm đến 0,75 àm. Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là
A. 0,45 mm; B. 0,60 mm; C. 0,70 mm; D. 0,85 mm.
Câu1: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.
Câu2: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.
Câu3: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05cos2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là
A. 318,5rad. B. 318,5Hz. C. 2000rad. D. 2000Hz.
Câu4: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.
Câu5: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10-6H. D. L = 5.10-8H.
Câu6: Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA.
Câu7: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2π.104t)μC. Tần số dao động của mạch là
A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2π(Hz). D. f = 2π(kHz).
Câu8: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. ΔW = 10mJ B. ΔW = 5mJ. C. ΔW = 10kJ D. ΔW = 5kJ
Câu9: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là
A. λ =2000m. B. λ =2000km. C. λ =1000m. D. λ =1000km.
Câu10: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20μH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. λ = 100m. B. λ = 150m. C. λ = 250m. D. λ = 500m.
Câu11: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100μH (lấy π2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. λ = 300m. B. λ = 600m. C. λ = 300km. D. λ = 1000m.
Câu12: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1μF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz.
Câu13: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. λ = 48m. B. λ = 70m. C. λ = 100m. D. λ = 140m.
Câu14: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A. λ = 48m. B. λ = 70m. C. λ = 100m. D. λ = 140m.
Câu15: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz. C. f = 10kHz. D. f = 14kHz.
Câu16: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là bao nhiêu?
A. f = 4,8kHz. B. f = 7kHz. C. f = 10kHz. D. f = 14kHz.
Câu17: Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5μF và cuộn dây L = 5mH, điện trở thuần của cuộn dây là R = 0,1Ω. Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5V ta phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu? A. P = 0,125μW. B. P = 0,125mW. C.P = 0,125W. D. P = 125W.
Câu18: Mạch dao động cú L = 15mH và C = 300pF. Tần số dao động của mạch :
A. f =7,5075 KHz. B. f = 57,075 KHz C. f = 75,075 KHz. D. Một giá trị khác.
4.19. Mạch dao động này được dùng trong một máy thu vô tuyến. Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 25m, biết L = 10-6 H. Điện dung C của tụ điện :
A. C = 17,6.10-11F B. C =1,76.10-12 F C. C = 1,5.10-10 F; D. Một giá trị khác.
File đính kèm:
- tài liêu dạy thêm chương 4 + 5 12.doc