Tài liệu dạy thêm học kì 2 - Vật lí 11

CHỦ ĐỀ 1:XÁC ĐỊNH LỰC TỪ.CẢM ỨNG TỪ

Bài 1: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Tính độ lớn Cảm ứng từ của từ trường ĐS: B= 0,8 (T).

Bài 2: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Tính góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ. ĐS: 300

Bài 3: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn bằng bao nhiêu? ĐS: 2.10-6(T)

Bài 4: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Tính đường kính của dòng điện đó. ĐS: 20 (cm)

Bài 5: Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu?

 ĐS: 2,5 (cm)

Bài 6: Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn bằng bao nhiêu? ĐS: 8.10-5 (T)

Bài 7: Một dậy dẫn thẳng dài mang dòng điện 20A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3T. Đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là 10-3N. Chiều dài đoạn dây dẫn là bao nhiêu?

 ĐS: 1cm

 

doc6 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu dạy thêm học kì 2 - Vật lí 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1:XÁC ĐỊNH LỰC TỪ.CẢM ỨNG TỪ Bài 1: Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Tính độ lớn Cảm ứng từ của từ trường ĐS: B= 0,8 (T). Bài 2: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Tính góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ. ĐS: 300 Bài 3: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn bằng bao nhiêu? ĐS: 2.10-6(T) Bài 4: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Tính đường kính của dòng điện đó. ĐS: 20 (cm) Bài 5: Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu? ĐS: 2,5 (cm) Bài 6: Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn bằng bao nhiêu? ĐS: 8.10-5 (T) Bài 7: Một dậy dẫn thẳng dài mang dòng điện 20A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3T. Đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là 10-3N. Chiều dài đoạn dây dẫn là bao nhiêu? ĐS: 1cm Bài 8: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc a = 300. Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm ứng từ B= 2.10-4T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là bao nhiêu? ĐS: 2.10-4N Bài 9: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Tính số vòng dây của ống dây. ĐS: 497 Bài 10: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là bao nhiêu? ĐS: 1250 Bài 11: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là bao nhiêu? I1 I2 I3 ĐS: 4,4 (V) Bài 12:Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau,cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a=4cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.cho các dòng điện chạy qua có cùng mộtchiều với các cường độ dòng điện I1=10A,I2=I3=20A.Tìm lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I1? ĐS: 10-3N I1 I3 I2 13:Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác theo phương vuông góc với mặt phẳng như hình vẽ.Cho các dòng điện chạy qua có chiều như hình vẽ với các cường độ dòng điện I1=10A,I2= 20A I3=30A,.Tìm lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I1.Biết I1 cách I2 và I3 lần lượt là r1=8Cm,r2=6cm và hai dòng I2và I3 cách nhau 10 cm? ĐS:1.12.10-3 N Bài 14: Một vòng dây tròn bán kính 5cm, xung quanh là không khí. Dòng điện trong dây có cường độ là I, gây ra từ trường tại tâm vòng tròn có B = 2,5.10-6 T. Tính cường độ dòng điện chạy trong vòng dây ? ĐS : 0,2A Bài 15: Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R = 10cm mang dòng điện I = 50A a . Độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây là bao nhiêu? b . Nếu cho dòng điện nói trên qua vòng dây có bán kính R’ = R/4 thì tại tâm vòng dây , độ lớn của cảm ứng từ B là bao nhiêu ? ĐS : a. B = 3,14 . 10 - 4 T b. B = 1,256 . 10 -3 T Bài 16: Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10vòng dây. Cường độ dòng điện qua khung là 0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây ? ĐS : 6,28.10-6T Bài 17: Một khung dây tròn đường kính 10 cm gồm 12 vòng dây. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây nếu cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,5A.? ĐS : 7,5398.10-5T CHỦ ĐỀ 2:XÁC ĐỊNH CẢM ỨNG TỪ TỔNG HỢP Bài 1: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Tính cảm ứng từ tại M. ĐS: 7,5.10-6 (T) Bài 2: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là bao nhiêu? ĐS: 1,33.10-5 (T) Bài 3: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Tính cảm ứng từ tại tâm vòng tròn ĐS: 5,5.10-5 (T) Bài 4: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8(cm). Tính cảm ứng từ tại M. ĐS: 1,2.10-5 (T) Bài 5: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 5 cm, có dòng điện ngược chiều I1 = 2A ; I2 = 6A đi qua. Tính cảm ứng từ tại M cách d1 4cm và cách d2 3cm. ĐS : B = 4,12.10 – 5 T. Bài 6: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 8 cm, có dòng điện ngược chiều I1 = 10A ; I2 = 10A đi qua. Tính cảm ứng từ tại: a. O cách mỗi dây 4cm. b. M cách mỗi dây 8cm. ĐS : a. B= 10 – 4 T b. B=2,5.10 – 5 T Bài 7: Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt trong không khí, đặt trong không khí, cách nhau một khoảng d = 80cm. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và cùng cường độ I1 = I2 = I = 1A. Tính cảm ứng từ tại các điểm sau : a. Điểm N cách dây thứ nhất 100cm, cách dây thứ hai 20cm. b. Điểm M cách đều hai dây một khoảng là 80cm. ĐS : a. 1,2.10-6T ;b. 2,2.10-7T  Bài 8: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 10 cm, có dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 2,4A đi qua. Tính cảm ứng từ tại: a. M cách d1 và d2 khoảng r = 5cm. b. N cách d1 20cm và cách d2 10cm. ĐS : a. BM = 0 ; b. BN = 0,72.10 – 5 T ; c. P cách d1 8cm và cách d2 6cm. c. BP = 10 – 5 T ; d. BQ = 0,48.10 – 5 T d. Q cách d1 10cm và cách d2 10cm . Bài 9: Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là R và 2R. Trong mỗi vòng tròn có dòng điện I = 10A chạy qua. Biết R = 8cm. Xét các trường hợp sau : a. Hai vòng tròn nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dòng điện chạy cùng chiều. b. Hai vòng tròn nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dòng điện chạy ngược chiều. c. Hai vòng tròn nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau. ĐS: a. 1,18.10-4T b. 3,92.10-5T c. 8,77.10-4T I3 I2 O I4 I1 Bài 10: Cho 4 dòng điện cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I4 = I= 2A song song nhau, cùng vuông góc mặt phẳng hình vẽ, đi qua 4 đỉnh của một hình vuông cạnh a = 20cm và có chiều như hình vẽ. Hãy xác định vector cảm ứng từ tại tâm của hình vuông. ĐS : 8. 10-6T Bài 11: Cho hai dòng điện I1, I2 có chiều như hình vẽ, M I2 I1 a b có cường độ :I1 = I2 = I = 2A ; các khoảng cách từ M đến hai dòng điện là a = 2cm ; b = 1cm. Xác định vector cảm ứng từ tại M. ĐS : 4,22.10-5 T Bài 12 :Hai dòng điện thẳng song song,dòng thứ nhất có I1=5A,dòng thứ hai có .O I2 I1 I3 I2=10A,dòng thứ ba hình tròn có bán kính R=6,28cm mang dòng điện I3=10A.Hãy xác định cảm ứng từ tại tâm O của dòng điện tròn.Biết tâm O cách dòng thư nhất 10 cm và cách dòng thứ hai là 20 cm ĐS: B=1,1.10-4 T B C A I1 I2 I3 Bài 13 :cho ba dòng điện thẳng song,vuông góc với mặt phẳng hình vẽ,đi qua ba đỉnh A,B,C của một tam giác đều.Hãy xác định cảm ứng từ tại tâm của tam giác trong hai trường hợp : Cả ba dòng điệ đều hướng ra phía trước I1 hướng ra phía sau,I2,I3 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Cho biết các cạnh của tam giác bằng 10cm và I1=I2=I3=5A ĐS:a. BT =0 , b.B= A B C D I2 I3 I1 Bài 14:Cho ba dòng điện thẳng song song,vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và đi qua ba đỉnh A,B,C của một hình vuông.Hãy xác định cảm ứng tại đỉnh thứ tư D của hình vuông trong hai trường hợp: Cả ba dòng điện đều hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ I1,I3 hướng ra phía sau,còn I2 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Cho biết hình vuông có cạnh 10cm và I1=I2=I3=5A ĐS:a. B= , b.B= Bài 15:Cho ba dòng điện thẳng song song,vuông góc với mặt I1 I2 M 2cm 2cm 2cm phẳng hình vẽ.Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện cho trên hình vẽ.Hãy xác định cảm ứng từ tại M trong hai trường hợp: Cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt hình vẽ I1 hướng ra phía sau,I2 và I3 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.Cho I1=I2=I3=10A ĐS: a. B=10-4T, c. B= CHỦ ĐỀ 3:XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CẢM ỨNG TỪ TỔNG HỢP BẰNG KHÔNG Bài 1 :Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song với nhau cách nhau một khoảng 6cm,có các dòng điện I1=2A,I2=3A chạy qua và ngược chiều nhau.Hãy xác định vị trí mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng không ? ĐS : r1=12cm,r2=18cm Bài 2 :Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng d = 6cm có các dòng I1 = 1A, I2 = 4A đi qua.Hãy xác định vị trí những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không. Xét trong hai trường hợp: I1, I2 cùng chiều. ĐS : r1=1,2cm,r2=4,8cm b. I1, I2 ngược chiều. ĐS : r1=2cm,r2=8cm CHỦ ĐỀ 4:BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ LỰC TỪ,CẢM ỨNG TỪ VÀ CẢM ỨNG TỪ TỔNG HỢP Bài 1: Dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 = 15A đi qua đặt trong không khí. a. Tính cảm ứng từ tại điểm cách dậy 15 cm. b. Tính lực tác dụng lên 1m dây của dòng điện I2 = 10A đặt song song, cách I1 15cm và I2 ngược chiều ĐS: a) B =2.10 – 5 T b)F = 2.10 – 4 N. Bài 2 :Hai dòng điện cường độ I1 = 3A; I2 = 2A chạy cùng chiều trong hai dây dẫn song song và cách nhau 50cm. a. Xác định vectơ cảm ứng từ tại điểm M cách dòng I1 30cm; dòng I2 20cm b. Xác định vectơ cảm ứng từ tại điểm N cách dòng I1 30cm; dòng I2 40cm c. Hãy tính lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của hai dây d. Hãy xác định những điểm mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng không.Tại những điểm đó có từ trường hay không? ĐS:a. BM=0T,b. B=2,24.10-6T,c.F=2,4.10-5N,d.r1=30cm,r2=20cm Bài 3: Hai dòng điện cường độ I1=6A,I2=9A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn và có chiều ngược nhau,được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a= 10cm: Xác định cảm ứng từ tại: Điểm M cách I1 6cm,cách I2 4cm Điểm M cách I1 6cm,cách I2 8cm 2.Hãy tính lực từ tác dụng lên 0,5m chiều dài của mỗi dây? 3. Hãy xác định những điểm mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 ĐS: 1.a B=6,5.10-5T,b.B=3.10-5T , 2. F=5,4.10-5T,3. r120cm,r2=30cm CHỦ ĐỀ 5:LỰC LORENXƠ Bài 1: Một chùm hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 106V. Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều cảm ứng từ B = 1,8T. Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường cảm ứng từ. a. Tìm vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường. m = 6,67.10-27 kg ; cho q = 3,2.10-19 C. b. Tìm độ lớn lực Lorentz tác dụng lên hạt. ĐS : a. v = 0,98.107 m/s ; b. f = 5,64.10-12 N. Bài 2: Một hạt khối lượng m, mang điện tích e, bay vào trong từ trường với vận tốc v. Phương của vận tốc vuông góc với đường cảm ứng từ. Thí nghiệm cho biết khi đó quỹ đạo của đường tròn và mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với đường cảm ứng từ. Cho B = 0,4T ; m = 1,67.10-27kg ; q = 1,6.10-19 C ; v = 2.106 m/s. Tính bán kính của đường tròn quỹ đạo ? ĐS : 5,2cm. Bài 3: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2(T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vuông góc với . Tính lực Lorenxơ tác dụng vào electron. ĐS: 6,4.10-15 (N) Bài 4: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với , khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Tính bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường. ĐS: 18,2 (cm) Bài 5: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10-19 (C). Tính lực Lorenxơ tác dụng lên proton. ĐS: 3,2.10-15 (N) Bài 6: Mét ®iÖn tÝch chuyÓn ®éng trong tõ tr­êng ®Òu. MÆt ph¼ng quü ®¹o cña h¹t vu«ng gãc víi ®­êng c¶m øng tõ. NÕu ®iÖn tÝch chuyÓn ®éng víi vËn tèc v1 = 106m/s lực Lorentz t¸c dông lªn ®iÖn tÝch lµ f1 = 3.10-6 N. Hái nÕu ®iÖn tÝch chuyÓn ®éng víi vËn tèc v2 = 2,5.106 m/s th× lùc f2 t¸c dông lªn ®iÖn tÝch lµ bao nhiªu? ĐS: f2 =2,5.10-6N Bài 7: Mét ®iÖn tÝch cã khèi l­îng m1 = 1,60.10-27 kg, cã ®iÖn tÝch q1 = -e chuyÓn ®éng vµo tõ tr­êng ®Òu B = 0,4T víi vËn tèc v1 = 106 m/s. BiÕt . a. TÝnh b¸n kÝnh quü ®¹o cña ®iÖn tÝch b. Mét ®iÖn tÝch thø hai cã khèi l­îng m2 = 9,60.10-27 kg, ®iÖn tÝch q2 = 2e khi bay vu«ng gãc vµo tõ tr­êng trªn sÏ cã b¸n kÝnh quü ®¹o gÊp 2 lÇn ®iÖn tÝch thø nhÊt. TÝnh vËn tèc cña ®iÖn tÝch thø hai. ĐS: a. R= 0,25mm ; b.V=6,7.104m/s CHỦ ĐỀ 6:KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Bài 1: Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 2 (A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ. Tính mômen lực từ tác dụng lên khung dây. ĐS: 0,16 (Nm) Bài 2: Khung d©y h×nh ch÷ nhËt diÖn tÝch S = 20 cm2 gåm 50 vßng d©y. Khung d©y ®Æt th¼ng ®øng trong tõ tr­êng ®Òu cã n»m ngang, B = 0,2T. Cho dßng ®iÖn I = 1A qua khung. TÝnh momen lùc ®Æt lªn khung khi: a. song song mÆt ph¼ng khung d©y. b. hîp víi mÆt ph¼ng khung mét gãc 300. Bài 3: Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 2 (A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ. Tính mômen lực từ tác dụng lên khung dây. ĐS: 0,16 (Nm) Bài 4: Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=5.10-2 (T). Cạnh AB của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm). Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 (A). Giá trị lớn nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là bao nhiêu? ĐS: 3,75.10-4 (Nm) Bài 5: Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trường đều. Khung có 200 vòng dây. Khi cho dòng điện có cường độ 0,2 (A) đi vào khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn nhất là 24.10-4 (Nm). Tính độ lớn cảm ứng từ của từ trường . ĐS: 0,10 (T) P M N Bài 6: Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP. Cạnh MN = NP = 10 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2 (T) có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM. Tính độ lớn lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây. ĐS: FMN = 10-2 (N), FNP = 10-2 (N), FMP = 1,41.10-2 (N) P M N Bài 7: Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông MNP như bài 6. Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2 (T) vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10(A) vào khung dây theo chiều MNPM. Tính Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây ĐS: FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N). Bài 8: Một dây dẫn được gập thành khung dây dạng tam giác vuông cân MNP. MN = NP = 10cm. Đặt khung dây vào từ trường B =10-2T có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I = 10A vào khung có chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là bao nhiêu? ĐS: FMN = 10-2N, FNP = 0, FMP = 10-2N I1 A D C B I2 Bài 9: Khung dây hình vuông ABCD cạnh a = 4cm có dòng điện I2 = 20A đi qua ( như hình vẽ), một dòng điện thẳng I1 = 15A nằm trong mặt phẳng ABCD cách AD một đoạn 2cm. Tính lực điện tổng hợp do I1 tác dụng lên khung. ĐS : F = 2,5.10 – 3 N A B D C I Bài 10: Khung dây hình chữ nhật ABCD có các cạnh 40cm x 50cm gồm 10 vòng nối tiếp có dòng điện I = 2A đi qua mỗi vòng dây đặt thẳng đứng trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ nằm ngang , B = 0,3T. Tính lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây trong hai trường hợp: a. song song với mặt phẳng khung dây. b. vuông góc với mặt phẳng khung dây. ĐS: a. FBA=FDC=0,FAD=FDC=3N ;b. FBA=FDC=2,4N,FAD=FDC=3N Bài 11: Khung dây hình chữ nhật ABCD có diện tích 25cm2 gồm 5 vòng nối tiếp có dòng điện I = 4A đi qua mỗi vòng dây đặt thẳng đứng trong từ trường đều có B = 0,3T. Tính momen lực từ đặt lên khung dây trong hai trường hợp: a. song song với mặt phẳng khung dây. b. vuông góc với mặt phẳng khung dây. ĐS: a. M=0.015 N.m ;b. M=0 A B D C I Bài 12:Một khung dây hình vuông cạnh 10cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=5.10-4T sao cho các đường sức từ song song với mặt phẳng khung như hình vẽ.Cho dòng điện có cường độ I=20A chạy qua khung: Hãy tính lực từ tác dụng lên các cạnh của khung Hãy cho biết chiều quay của khung Hãy tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung ĐS: a. FBA=FDC=0,FAD=FDC=10-3N b.ngược chiều kim đồng hồ;c.M=10-4N.m

File đính kèm:

  • doctai lieu day them hoc ki 2.doc