Tài liệu dạy thêm môn Lý

 BÀI TẬP

 I. SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG :

1. Một người nhìn thấy ảnh của đỉnh một cột điện trong một vũng nước nhỏ.Người ấy đứng cách vũng nước 2m và cách chân cột điện 10m . Mắt người cách chân một đoạn 1,6m.Tính chiều cao cột điện

2. Một gương phẳng hình tròn đường kính 12cm đặt song song với một trần nhà , cách trần 1m , mặt phản xạ hướng lên.Anh sáng từ nguồn điểm S cách trần 0,5m chiếu xuống gương ,phản xạ cho một vệch sáng trên trần nhà .Hãy tính đường kính của vệch sáng ở trên trần nhà

3. Cho một điểm sáng S và một điểm M bất kì trước gương phẳng

 a. Vẽ tia sáng từ S qua gương , phản xạ qua M

b. Chứng minh rằng trong vô số các đường đi từ S đến gương rồi đến M thì ánh sáng đi theo đường gần nhất

4. Chiếu một chùm tia sáng SI vào một gương phẳng G .Tia phản xạ là IR. Giữ tia tới cố định , quay gương một góc ? quanh trục vuông góc với mặt phẳng tới. Tính góc quay của tia phản xạ tạo bởi IR và I/R/ là

5. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng thẳng đứng cách gương 3m , nhìn ảnh mình trong gương . Mắt người đó cách đỉnh đầu 10cm

a. Người ấy thấy ảnh cách mình bao xa ?

b. Để thấy rõ tư chân đến đầu, gương phải có chiều dai tối thiểu là bao nhiêu? thành dưới của gương phải cách mặt đất tối đa là bao nhiêu để người đó nhìn thấy chân mình

trong gương .

c. Kết quả ở câu (b) có phụ thuộc khoảng cách từ người đó tới gương không ?

 

doc48 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu dạy thêm môn Lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUANG HÌNH HỌC Vấn đề 1. Định luật phản xạ ánh sáng – gương phẳng tia tới và tia phản xạ cùng nằm trong mặt phẳng tới góc phản xạ và góc tới bằng nhau ( i = i/) Aûnh qua gương phẳng: ảnh và vật đối xứng qua gương; ảnh ảo; ảnh và vật trái bản chất Vấn đề 2. Định luật khúc xạ ánh sáng nếu môi trường chứa1 là không khí: sini = nsinr ( n1 = 1, n2 = n ) ( n1:chiết suất môi trường chứa tia tới i; n2 : chiết suất môi trường chứa tia tới khúc xạ r ) Góc giới hạn phản xạ toàn phần : Vấn đề 3. Lăng kính sini1 = nsinr1 , sini2 = n sinr2 ; A = r1 + r2 , D = –A Góc lệch cựctiểu : điều kiện cĩ DMin : i1 = i2 ; r1= r2 sin = nsin , i = , r = BÀI TẬP I. SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG : 1. Một người nhìn thấy ảnh của đỉnh một cột điện trong một vũng nước nhỏ.Người ấy đứng cách vũng nước 2m và cách chân cột điện 10m . Mắt người cách chân một đoạn 1,6m.Tính chiều cao cột điện 2. Một gương phẳng hình tròn đường kính 12cm đặt song song với một trần nhà , cách trần 1m , mặt phản xạ hướng lên.Aùnh sáng từ nguồn điểm S cách trần 0,5m chiếu xuống gương ,phản xạ cho một vệch sáng trên trần nhà .Hãy tính đường kính của vệch sáng ở trên trần nhà 3. Cho một điểm sáng S và một điểm M bất kì trước gương phẳng a. Vẽ tia sáng từ S qua gương , phản xạ qua M b. Chứng minh rằng trong vô số các đường đi từ S đến gương rồi đến M thì ánh sáng đi theo đường gần nhất 4. Chiếu một chùm tia sáng SI vào một gương phẳng G .Tia phản xạ là IR. Giữ tia tới cố định , quay gương một góc  quanh trục vuông góc với mặt phẳng tới. Tính góc quay của tia phản xạ tạo bởi IR và I/R/ là β 5. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng thẳng đứng cách gương 3m , nhìn ảnh mình trong gương . Mắt người đó cách đỉnh đầu 10cm a. Người ấy thấy ảnh cách mình bao xa ? b. Để thấy rõ từ chân đến đầu, gương phải có chiều dài tối thiểu là bao nhiêu? thành dưới của gương phải cách mặt đất tối đa là bao nhiêu để người đó nhìn thấy chân mình trong gương . c. Kết quả ở câu (b) có phụ thuộc khoảng cách từ người đó tới gương không ? 6. Người ta muốn dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời xuống đáy một giếng thẳng đứng , dọc theo trục của giếng .Các tia sáng mặt trời nghiêng trên mặt phẳng nằm ngang một góc 40o . Tính góc làm bởi mặt gương và mặt phẳng nằm ngang 7. Tia sáng mặt trời SI hợp với phương ngang một góc S  = 600 như hình vẽ .Phải đặt tại I một gương phẳng (G) có mặt phản xạ hợp với đường nằm ngang góc bao nhiêu độ để có tia phản xạ nằm ngang  I 8. Hai gương phẳng đặt vuông góc với nhau . Hai điểm A , B Nằm trong cùng mặt phẳng vuông góc với giao tuyến của M1 hai gương . A a, Hãy vẽ một tia sáng từ A đến gương M tại I phản xạ tới gương M2 tại E, rồi phản xạ tới B .B b, Chứng minh AI // EB M2 9 .Cho 2 gương phẳng G1 , G2 quay mặt sáng vào nhau G1 S và hợp với nhau một góc 90 ( hình vẽ ) Vẽ tiếp đường đi của tia tới SI sau khi phản xạ trên mỗi gương một lần I 60o G2 10. Cho biết MN là trục chính của gương cầu S là vật ( hoặc AB là vật ) S/ là ảnh của S chobởi gương ( A/B/ là ảnh của AB cho bởi gương ) . S . S/ .S M N M N . S/ B/ .S B .S/ M N M A/ A N Hãy xác định : -S/ hoặc A/ B/ là ảnh gì ? - Gương cầu là gương gì ? - Xác định tâm tiêu điểm của gương bằng phép vẽ trong các trường hợp (a) (b) (c) (d) 11.Cho một gương lõm f = 10cm .Vật sáng AB cho ảnh A/B/ cao gấp 2 lần vật . Định vị trí vật và ảnh 12. Một gương lồi bán kính R = 20cm . Vật thật AB cho ảnh A/B/ bằng nửa vật .Định vị trí vật 13. Đặt một vật vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm cách gương 20cm , ta thấy có một ảnh : -Aûnh ảo lớn gấp 3 lần vật - Aûnh thật lớn gấp 3 lần vật . Tính tiêu cự và vẽ hình 14. Một vật AB cao 2cm đặt thẳng góc với trục chính của một gương cầu lõm, có bán kính mặt cầu là 40cm a)Xác định vị trí tính chất và độ lớn của ảnh khi vật đặt cách gương 30cm b) Xác định vị trí của vật khi soi gương ta thấy ảnh cao gấp 3 lần vật 15. Tìm tiêu cự của gương cầu lõm biết rằng một vật đặt vuông góc với trục chính , cách đỉnh gương 15cm cho một ảnh ảo gấp 6 lần vật 16. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm tại A ở trước gương cho ảnh A/B/ .Cho tiêu cự của gương là 40cm a.>Xác định vị trí của vật và ảnh , biết A/ B/ là ảnh thật cao bằng nửa vật b> Phải tịnh tiến AB dọc theo trục chính về phía nào một đoạn bao nhiêu để nhìn vào gương ta thấy ảnh A/ B/ cao gấp 2 lần vật 17. Một người quan sát nhìn vào gương lõm có tiêu cự 30cm .Thấy ảnh ảo của mình cách mắt 45cm .Tính khỏang cách từ gương đến mắt 18. Một gương lõm f = 10cm .Vật thật AB cho ảnh cách vật 15cm .Xác định vị trí vật và ảnh 19. Một gương cầu lõm có f = 12cm Vật thật AB vuông góc với trục chínhn cho ảnh thật cách vật 18cm .Xác định vị trí của vật 20. Gương cầu lồi có tiêu cự f = -10cm Vật sáng AB cho ảnh cách vật 15cm .Định vị trí vật và ảnh 21. Đặt một gương cầu lõm có trục chính hướng về phía mặt trời , ta được một ảnh cách gương 20cm a>Xác định tiêu cự của gương b>Aûnh là một hình tròn sáng .Tính bán kính của hình tròn này Cho biết góc trông mặt trời là  = 36/ 22. Điểm sáng S nằm trên trục chính của gương cầu lõm có tiêu cự 20cm và có đường kính vành gương là 6cm Một màn ảnh đặt vuông góc với trục chính và ở trước gương 40cm . Hãy tìm kích thước vệch sáng trên màn .Biết điểm sáng S ở trước gương và cách gương a) 20cm b) 30cm c) 10cm 23. Một đỉểm sáng A ở trên trục chính một gương cầu lõm có tiêu cự f = 24cm .Đường kính vành gương là 5cm .Khoảng cách từ A đến gương là 36cm. Một màn E đặt vuông góc với trục chính của gương.Xác định vị trí của màn E để ta có trên màn một vệt sáng : a) Đường kính bằng đường kính của vành gương ; b)Là một điểm sáng chói ; c) Có đường kính bằng 10cm 24. Một người đứng trước gương lồi nhìn thấy ảnh của mình trong gương , cùng chiều và bằng 1/5 vật .tiến thêm 0,5m lại gần gương thì ảnh bằng 1/4 người .Tính tiêu cự của gương và vẽ ảnh 25. Một gương cầu lõm có f = 10cm .Điểm sáng S trên trục chính cho ảnh S/ . Dời S dọc theo trục chính gần gương thêm 5cm thì ảnh dời 10cm và không đổi tính chất . Xác định vị trí ban đầu của vật 26. Một gươnh cầu lõm cho ảnh thật của vật AB lớn bằng ba lần vật. Nếu ta di chuyển vật lại gần gương thêm 2,5cm thì có ảnh thật bằng 4 lần vật . Xác định tiêu cự của gương và vị trí ban đầu của vật 27. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm ở phía trước gương cho ta ảnh thật A1 B1 .Di chuyển vật lại gần gương thêm 5cm , ta thu được ảnh thật A2 B2 = 2 A1B1 .Hai ảnh này cách nhau 40cm . Tính tiêu cự của gương 28. Một hệ gương ghép như hình vẽ .Vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính vuông góc với trục chính Cho biết f = 20cm , OI =40cm OA =25cm .Xác định ảnh và vẽ đường đi của ánh sáng sau ba lần phản xạ liên tiếp cho hai trường hợp a) Aùnh sáng phản xạ trên (M ) trước B b) Aùnh sáng phản xạ trên ( G ) trước 0 F I A 29. Cho một gương cầu lồi biết đỉnh O và tâm C của gương .Cho một điểm S trước gương . Mắt người quan sát đặt tại điểm M (hình vẽ ) nêu cách vẽ tia sáng phát ra từ S phản xạ trên gưong rồi đi qua M 30. Một gương cầu lõm có bán kính cong R = 30cm được đặt đối diện một gương phẳng , trục chính của gương cầu vuông góc với gương phẳng . Trên trục chính , trong khoảng giữa hai gương , có điểm sáng A cách gương cầu đoạn OA =20cm.Xác định vị trí gương phẳng để mọi tia sáng phát ra từ A ,sau hai lần phản xạ liên tiếp lại qua A 31. Gương cầu lồi ( G1 ) có tiêu cự f1 = - 20cmvà gương cầu lõm ( G2 ) có tiêu cự f2 = 20cm .Hai gương đặt đồng trục mặt phản xạ hướng vào nhau , hai đỉnh cách nhau l = 50cm . Điểm sáng A được đặt trên trục chính cách G đoạn 20cm . Xác định các ảnh của A . Vẽ đường đi của ánh sáng 32 . Hai gương cầu lõm cùng bán kính R = 40cm được đặt đồng trục , mặt phản xạ hướng vào nhau , hai đỉnh cách nhau đoạn l = 25cm a) Xác định vị trí của vật để kích thước các ảnh ảo trong hai gương có tỉ số b ) Tìm điều kiện về l để câu hỏi a có nghiệm 33. Gương cầu lõm ( G ) tiêu cự 20cm có điểm A trên trục chính và cách gương 30cm . Đối diện với ( G ) đặt gương phẳng ( M ) nghiêng 450 so với trục chính của (G) và cách (G) 80cm. Xác định ảnh của A sau 2 lần phản xạ liên tiếp trên (G) rồi (M). 34. Gương cầu lõm có f = 50cm . Trên trục chính có điểm sáng A cách gương 60cm . Đối diện với gương cầu đặt một gương ( M2 ) sao cho ánh sáng từ A sau 2 lần phản xạ liên tiếp trên hai gương lại qua A. Xác định M trong hai trường hợp sau : a) ( M2 ) là gương phẳng đặt vuông góc với trục chính của gương cầu lõm b) ( M2 ) là gương cầu lõm cùng tiêu cự đặt đồng trục vớ gương thứ nhất 35. Hai gương cầu lõm có các tiêu cự f1 = 24cm , f2 = 16cm Trục chính của hai gương trùng nhau , mặt phản xạ quay vào nhau, hai đỉnh gương cách nhau 120cm . Có hai bóng đèn giống nhau được đặt cách đều trục chính . X ác định vị trí đặt màn và hai bóng đèn để các ảnh trùng khít lên nhau trên màn 36.Hai gương cầu lõm và lồi có tiêu cự f = 15cm , và f = - 10cm được đặt cho trục chính trùng nhau, hai mặt phản xạ đối diện nhau . Các đỉnh gương cách nhau 80cm . Xác định vị trí vật AB ( vuông góc với trục chính , đặt trên trục chính ) để ảnh của vật sau 1 lần phản xạ trên mỗi gương : a) có cùng kích thước b) đều ảo và gấp nhau 10 lần 37. a) Gương cầu lõm ( G1 ) có R = 60cm . Điểm A trên trục chính cách gương 45cm . Xác định ảnh A1 .Vẽ ảnh b.) Đặt thêm gương cầu lõm ( G2 ) cùng bán kính đối diện với ( G1 ) sao cho hai trục chính trùng nhau , A ở giữa hai gương . Xác định vị trí của ( G2 ) để mọi tia sáng từ A sau hai lần phản xạ liên tiếp trên hai gương lại qua A . Chứng tỏ tính chất trên đúng với mọi điểm sáng trên trục chính giữa hai đỉnh 38. Một gương cầu lõm có tiêu cư ï f đặt cách gương phẳng một đoạn L , gương phẳng vuông góc với trục chính của gương cầu , mặt phản xạ của hai gương quay vào nhau . 1> Điểm sáng A đặt trên trục chính trong khỏang hai gương và cách gương cầu lõm một đọan d1 a) Định điều kiện giữa L và f , từ đó suy ra liên hệ giữa d1 , L và f để hệ cho ảnh trùng vật b)Aùp dụng : f =20cm, L = 45cm 2> Điều kiện trên (câu a ) được thỏa mản . Thay điểm A bằng vật AB đặt vuông góc với trục chính . Xác định chiều và độ lớn của ảnh . Aùp dụng : như câu 1b 39. Cho một gương cầu lồi , biết đỉnh O và S tâm C của gương . Cho một điểm sáng trước gương . Mắt người quan sát đặt tại điểm M ( hình vẽ ) . Nêu cách vẽ tia sáng phát ra từ S C F O M phản xạ trên gương rồi đi qua M 40. Có một bể nước hình hộp chữ nhật . Mặt nước trong bể nằm cách miệng bể 20cm . Aùnh sáng mặt trời chiếu xiên vào bể nước . Ta chỉ thấy bóng của một thành bể in xuống đáy bể . Chiều dài của bóng ở trên mặt nước là 30cn và ở dưới đáy bể là 90cm . Tính chiều sâu của lớp nước . Chiết suất của nước là 41. Một chiếc bể hình hộp chữ nhật , có đáy phẳng nằm ngang , chứa đầy nước ( chiết suất n =4/3). Một người nhìn vào điểm giữa của mặt nước theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 450 và nằm trong mặt phẳng vuông góc với hai thành bể .Hai thành bể này cách nhau 30cm . Người ấy vừa vặn nhìn thấy một điểm nằm trên giao tuyến của thành bể và đáy bể . Tính chiều sâu của bể nước 42. Một người nhìn một hòn đá dưới đáy một dòng suối có cảm giác hòn đá nằm ở độ sâu 0,8m .Chiều sâu thực của dòng bằng bao nhiêu ? nếu người nhìn đá dưới góc 600 so với pháp tuyến , chiết suất của nước là n = 43. Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt chiết suất n dưới góc tới i = 450 . Góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ là 1050 . Tính n 44. Khảo sát đường đi của tia SI từ dưới nước tới gặp mặt nước tại I dưới góc tới a) i = 300 b) i = 600 45. Một bản mặt song song , bề dày e = 10cm , chiết suất n = 1,5 ở trong không khí a) Điểm vật S , thật , cách bản 20cm .Xác định vị trí ảnh S/ cho bởi bản b) Tìm vị trí ảnh nếu S là vật ảo c) Xác định vị trí và độ lớn của ảnh nếu vật thực là AB = 2cm , song song với bản 46. Chiếu tới bản song song dày 10cm , chiết suất n = 1,5 , một chùm tia sáng song song với góc tới 450 a) Bản đặt trong không khí .Vẽ đường đi của chùm tia sáng qua bản b) Tính khoảng cách giữa chùm tia tới va chùm tia ló c) Tính lại câu b, nếu góc tới nhỏ: i = 60 . 47.Một tia sáng truyền từ một chất lỏng ra ngoài không khí dưới góc 350 thì góc lệch giữa tia tới nối dài và tia khúc xạ là 250 .Tính chiết suất của chất lỏng 48. Chiếu một tia sáng từ không khí vào thuỷ tinh có chiết suất 1,5.Hãy xác định góc tới sao cho: a) Tia khúc xạ vuông góc với tia tới b) Góc khúc xạ bằng nửa góc tới 49.Một cái cọc được cắm thẳng đứng trong một bể rộng , đáy phẳng nằm ngang chứa đầy nước .Phần cọc nhô lên trên mặt nước dài 0,6m.Bóng của cái cọc trên mặt nước dài 0,8m, ở dưới đáy bể dài 1,7m .Tính chiều sâu của bể nước .Chiết suất của nước là 4/3 50. Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ , chắn sáng , hình tròn .Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn R = 20cm. Tính chiều sâu lớp nước trong chậu .Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng và chiết suất của nước là 4/3 VẤN ĐỀ 3. LĂNG KÍNH 01. Cho một lăng kính có tiết diện thẳng là ømột tam giác đều ABC (= = 600 ), có chiết suất n =, chiếu một tia sáng SI vuông góc với mặt AB tại I. a. Tính gĩc tới và gĩc lệch ứng với trường hợp DMin. b. Vẽ đường đi của tia sáng trong trường hợp SI AB gần A và gần B. HD. a) DMin khi i1 = i2 ; r1 = r2 = A/2 = 60/2 = 300. Sini1 = nsinr1 = .1/2 i1= 600 = i2DMin = 2i1 -A = 600 b) TH SI gần A. SI trùng pháp tuyến nên i1 và r1 đều bằng 00. r2 = A - r1 = 60 - 0 = 600 sinigh = 1/n = 1/ igh = 350 26' < r2 nên cĩ PXTP tại J. vẽ được tia JK. JKC cĩ = 300; = 600 = 900 tia JK đi thẳng ra khơng khí. TH SI gần B. = 60 > igh nên cĩ PXTP tại J '. vẽ được tia J 'K "'; J ''K "C: cĩ = 300; = 600 " = 900 tia K"R đi thẳng ra khơng khí. 02. Cho một lăng kính phản xạ toàn phần (Tam giác vuơng cân) có chiết suất n = chiếu một tia sáng tới SI nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính dưới gĩc tới 600, đi từ phía đáy BC lên gặp mặt AB của lăng kính tại một điểm I. 1. Tia SI gần đỉnh B của lăng kính. a. Vẽ tiếp đường đi của tia sáng. b. Giữa tia tới SI cố định, nếu quay lăng kính quanh trục A thì gĩc lệch thay đổi như thế nào? 2. Tia SI gần đỉnh A của lăng kính. HD. 1. Tia SI gần B. (Ha) a) i1 = 600 sinr1 = sini1/n = r1 = 300 ta vẽ tia khúc xạ trong LK IJ. Sinigh = 1/n igh = 39018'. BIJ cĩ: =30 + 90 = 1200; = 450 = 150 r2 =90 - 15 = 750 > igh cĩ phản xạ tồn phần tại J vẽ được tia JK. JKC: = 450, = 150 = 1200 r3 = 120 - 90 = 300< igh. Tia khúc xạ lĩ ra khơng khí dưới gĩc lĩ: sini2 = nsin r3 = i2 = 600. Vẽ tia lĩ cuối cùng KR. b) i1 = i2 = 600 ; r1 = r2 = 300 LK cĩ DMin nên quay lăng kính thì gĩc lệch tăng. 1. Tia SI gần A.(Hb) a) i1 = 600 sinr1 = sini1/n = r1 = 300 ta vẽ tia khúc xạ trong LK IJ. Sinigh = 1/n igh = 39018'. r2 =A - r1= 90 - 30 = 600 > igh cĩ phản xạ tồn phần tại J vẽ được tia JK. JKC: = 450, = 300 = 1050 r3 = 105 - 90 = 150< igh. Tia khúc xạ lĩ ra khơng khí dưới gĩc lĩ: sini2 = nsin r3 = .0,223 0,433 i2 = 260 43'. Vẽ tia lĩ cuối cùng KR. I A B CĐiểm I gần điểm B S b) i1 = 600 ; i2 = 260 43' ; r1 = 300 ; r2 = 600 LK cĩ D DMin nên quay lăng kính đến 1lúc nào đĩ thì i1= i2 và r1= r2 cĩ DMin, tiếp tục quay thì D tăng. 03. Một lăng kính phản xạ toàn phần bằng thuỷ tinh,chiết suất n =. Chiếu một tia sáng SI vào mặt AB theo phương song song với đáy BC. Hãy vẽ tiếp đường đi của tia sáng. Trong trường hợp: a. SI gần đỉnh B. b. SI gần đỉnh A. HD. a. SI gần đỉnh B. LK PXTP nên ; i1 = 450 vì SI //BC. Tại I: sini1 = nsinr1 sinr1 = sini1/ n = = 1/2 r1 = 300. vẽ được tia IJ. sinigh = 1/n = igh = 450. i' = 90 - 15 = 750 > igh ( vì= 150 gĩc IJB); JKC (gĩc J = 15; C = 450); K = 120 r2 = 300< igh. Tại K cĩ tia lĩ gĩc lĩ sini2 = nsinr2 = i2 = 450. vẽ tia KR //SI. b. SI gần đỉnh A. = i1 = 450 vì SI //BC . sinr1 = sini1 / n =1/2 r1 = 300. vẽ được tia IJ. r2 = A - r1 = 90 - 30 = 600 > igh (igh = 450) cĩ PXTP tại J. Vẽ được tia JK. JKC cĩ 180 - ( 45 + 30) = 1050 r3 = 105 - 90 = 150 < igh. Tại K cĩ tia khúc xạ lĩ ra khơng khí.gĩc lĩ sini2 = nsinr2 = .vẽ tia KR. 04. Một tia sáng từ không khí tới gặp mặt bên AB của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, chiết suất n =1,73 dưới góc tới i = 600. a) Tính góc lệch D. b) Ta giảm góc lệch D bằng cách thay đổi góc tới i1 được hay không. HD. A =B = C = 600 ; i1= 600 a) D = i1+ i2 - A (1) ; sinr1 = sini1 /n = r1 = 300 r2 = A - r1 = 300 và sini2 = nsinr2 = i2 = 600 Thay vào (1): D = 2.600 - 600 = 600. b) Ta giảm góc lệch D bằng cách thay đổi góc tới i1 được hay không. Khơng được, vì theo (a) thì i1= i2 = 600 ; r1 = r2 = 300 cĩ DMin nên thay đổi i1 thì D tăng. 05. Lăng kính có tiết diện là tam giác ABC, góc chiết quang A rất nhỏ, chiết suất n.Tia sáng đi vào mặt bên LK. Tính gĩc lệch giữ tia tới và tia lĩ. Trong trường hợp: a. Tia tới vuơng gĩc với mặt bên AB. b. Tia tới đi gần B và vuơng gĩc với mặt phẳng phân giác của A. HD. a) Tia tới vuơng gĩc với mặt bên AB. Tại I: i1 = r1= 00. Tại J: r2 = A - r1 = A .Vì A << nên sinA A; sinr1 i1;sinr2 i2 sini2 = nsinr2 = nA D = i1+i2 -(r1- r2) = nA - A =A (n-1) b) Tia tới đi gần B và vuơng gĩc với mặt phẳng phân giác của A. Tại I: i1 = A/2 (900 - ) sinr1 = = A/2n Vì i,r nhỏ (theo bài ra A<<) r1 = A/2n Tại J: r2 = A - r1 = A - A/2n = A( 1 - 1/2n) = A mặt khác:i,r nhỏ sini2 = nsinr2 i2 = nr2 = (2n-1) D = +(2n-1)- A = (n-1)A 06. Cho một lăng kính có góc chiết quang A = 600 và chiết suất n = . Chiếu một tia sáng đơn sắc , nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính , vào mặt bên của lăng kính với góc tới 450 . a) Tính góc ló và vẽ đường đi của tia sáng đi qua lăng kính b) Tính góc lệch của tia sáng c) Nếu tăng hoặc giảm góc tới một vài độ thì góc lệch thay đổi như thế nào? 07. Một lăng kính có góc chiết quang là 600.Chiếu một tia sáng đơn sắc thì thấy góc lệch cực tiểu là 300. Tìm chiết suất của lăng kính 08. Một lăng kính có chiết suất là n =.Chiếu một tia sáng đơn sắc thì thấy có góc lệch cực tiểu là 600.Tìm góc chiết quang của lăng kính THẤU KÍNH MỎNG Vấn đề 5. T/c vật và ảnh vật thật ở vị trí ( GC lõm và TKHT ) d >.f :cho ảnh thật , ngược chiều d = f : cho ảnh ở vô cực d < f : cho ảnh ảo , cùng chiều , lớn hơn vật Gương Cầu lồi và TKPK :vật thật luôn cho ãnh ảo , cùng chiều , nhỏ hơn vật , ở trong tiêu cự b. Công thức tiêu cự của : Gương cầu thấu kính - f = ; mf R = ∞; Lồi R>0; Lõm R<o - công thức vị trí : ; sốä phóng đại : = Ảnh cùng chiều vật k > 0 ảnh và vật trái tính chất. Ảnh ngược chiều vật k <0 ; ảnh và vật trái tính chất * Quy ước : vật thật d >0, ảnh thật d/ > 0, vật ảo d < 0, ảnh ảo d/ < 0 ; Gcầu lõm hoặc TKHT : f > 0 , Gcầu lồi hoặc TKPK : f < 0 c. Cách vẽ ảnh một vật qua TK bằng các tia: - Tia tới song song trục cho tia ló (phương tia ló) đi qua tiêu điểm ảnh trên trục tương ứng F/ - Tia tới qua quang tâm truyền thẳng - Tia tới qua tiêu điểm vật chính (hoặc phương qua tiêu điểm vật chính ) cho tia ló song song với trục chính d. trường hợp tạo ảnh : AB A'B' d OK d' quy ước dấu: 1. Dạng bài tốn thuận: Cho d, f tính d', k PP. Dùng cơng thức, giải hệ (1) (2) 2. bài tốn ngược: Xđ vật , ảnh, tiêu cự. * Cho f, k tìm d,d' ; Cho k,d' tìm f. PP. giải hệ (1) (2) * Cho f, khoảng cách vật-ảnh L. tìm d,d' PP. giải hệ (1) (2) * Cho k và L.Tìm f ? PP. (1) (2) (3) * Cho f và độ dịch chuyển của vật, ảnh. Tìm d, d'. PP.giải hệ (1) (2) (3) (4) * Cho k1,k2. Tìm f và vị trí ban đầu d1 của vật. PP.giải hệ (1) (2) (3) (4) (5) BÀI TẬP VẼ ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG. XÁC ĐỊNH LOẠI THẤU KÍNH Bài 1(200BT). Vẽ tiếp đường đi của chùm sáng tới TK trong hình vẽ sau: + kẻ SO truyền thẳng cắt tia khúc xạ tại S' là ảnh của S. + Nối IS' ( mọi tia KX đều qua ảnh S' ) + Kéo dài các tia tới, chúng giao nhau tại S là vật ảo. + Tia tới qua O truyền thẳng qua S + Tia tới // trục chính, Kxạ kéo dài qua qua tiêu điểm ảnh chính F' cắt tia qua quang tâm O tại S' là ảnh. + kẻ tia khúc xạ (1)(2) bằng cách nối điểm tới của chúng trên TK với S'. Bài 2 (200BT). Trong Hvẽ dưới đây AB là vật thật, A'B' là ánh của AB cho bởi TK. Bằng phép vẽ XĐ O, F của TK? + AB là vật thật, A'B' là ánh ảo > vật nên là TKHT. . + Nối BB' cắt trục chính xx' tại O. + Tia BI // xx' khúc xạ qua ảnh B' cắt trục chính tại F'. + AB là vật thật, A'B' là ảnh ảo< vật nên là TKPK. + Nối BB' cắt trục chính xx' tại O. + Tia BI // xx' khúc xạ kéo dài qua ảnh B' và cắt trục chính tại F'. Bài 3 (200BT). Trong hvẽ dưới đây s là vật, s' là ảnh cho bới TK. Xđ loại TK, F', vẽ đường đi của tia sáng từ s. S là vật thật, s' là ảnh thật vì khác phía TK nên là TKHT. S là vật thật, s' là ảnh ảo< vật ( gần TK hơn ) nên là TKPK S là vật thật, s' là ảnh ảo> vật ( xa TK hơn ) nên là TKHT 01. Một TKHT có f = 10cm.Vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính và cách thấu kính một đoạn d. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại, chiều và vẽ hình trong các trường hợp sau: a) d = 30cm b ) d = 20cm c) d = 15cm d) d = 10cm e) d = 5cm HD. f = 10cm; áp dụng cơng thức : ; k = - a) d = 30cm = 15cm ;k = - = -1/2 ảnh thật, ngược chiều vật và bằng 1/2 vật. b) d = 20cm = 20 cm ;k = - ảnh thật, ngược chiều vật và bằng vật. c) d = 15cm = 30 cm ;k = - ảnh thật, ngược chiều vật và gấp 2 lần vật. d) d = 10cm ảnh ở vơ cực. e) d = 5cm ;k = - ảnh ảo, cùng chiều vật và gấp 2 lần vật. 02.(VD1.1RL) Thấu kính cĩ chiết suất n =1,5, hai mặt lồi cĩ các bán kính 20cm và 30cm . Tính tiêu cự TK khi: a. Đặt TK trong khơng khí. b. Đặt TK trong nước cĩ chiết suất n = 4/3. HD. a) Tính f khi TK đặt trong khơng khí n = 1. f = 24 (cm) b) Tính f khi TK đặt trong nước n = 4/3. f = 96 (cm) 03.(VD1.2RL) Thấu kính cĩ chiết suất n =1,5, mặt lồi - mặt lõm cĩ các bán kính 10cm và 20cm . Tính độ tụ của TK khi: a. Đặt TK trong khơng khí. b. Đặt TK trong nước cĩ chiết suất n = 4/3. HD. a) Tính D khi TK đặt trong khơng khí n = 1. R1(lồi) = 10cm >0; R2(lõm) = - 20cm <0 b) Tính D khi TK đặt trong nước n = 4/3. 04.(VD1.3RL) Thấu kính cĩ chiết suất n =1,5, mặt phẳng - lồi đặt trong khơng khí cĩ độ tụ 10dp. a. Tính bán kính mặt lồi của TK. b. Đặt TK trong mơi trường cĩ chiết suất n = 1,6. Tính độ tụ của TK. HD. a) Tính R2 : nMT = 1,5. R1 (phẳng) = ; R2(lõm) <0 b) Tính D' : nMT = 1,6 . R1 (phẳng) = ; R2(lõm) <0 05.(mạng) Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của một TK, cách thấu kính 30cm cho ảnh nhỏ bằng nửa vật a)Tính tiêu cự của TK . Vẽ hình b) TK này gồm một mặt phẳng và một mặt cong , có chiết suất n = 1,5 . Tính bán kính của mặt cong. HD. d = 30cm a) Theo bài ra vật thật ảnh thật hoặc ảo. Từ cơng thức số phĩng đại: k = - d ' / d = 1/2 Giải hệ pt:TH1.Vật thật, ảnh ảo: ; d' = - d/2 = - 15cm; < 0 (TKPK) TH2.Vật thật, ảnh th

File đính kèm:

  • doctai lieu day them mon ly.doc